Bài 3 toán đại số lớp 10 trang 63 năm 2024

  • Bài 3 toán đại số lớp 10 trang 63 năm 2024
  • * Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
    • Bài 3 toán đại số lớp 10 trang 63 năm 2024
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán lớp 10 trang 62, 63 tập 2 Chân trời sáng tạo giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi bài tập trong SGK bài 3 Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ thuộc Chương 9 Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng.

Toán 10 Chân trời sáng tạo trang 62, 63 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa môn Toán lớp 10. Giải Toán lớp 10 trang 62, 63 Chân trời sáng tạo sẽ là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn. Vậy sau đây là trọn bộ bài giải Toán 10 bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ mời các bạn cùng theo dõi.

Toán 10 Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ

Giải Toán 10 trang 62, 63 Chân trời sáng tạo - Tập 2

Bài 1 trang 62

Phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn? Tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn đó.

Gợi ý đáp án

  1. Phương trình có dạng với a = 3, b = 4, c = 21

Ta có: . Vậy đây là phương trình đường tròn có tâm I(3; 4) và có bán kính

  1. Phương trình có dạng với a = 1, b = -2, c = 2

Ta có: %5E%7B2%7D%20-%202%20%3D%203%20%3E%200). Vậy đây là phương trình đường tròn có tâm I(1; -2) và có bán kính

  1. Phương trình có dạng với

Ta có: %5E%7B2%7D%20%2B%20(-1)%5E%7B2%7D%20-%2074%20%3D%20-%5Cfrac%7B15%7D%7B4%7D%20%3C%200). Vậy đây không phải là phương trình đường tròn.

  1. Ta có:

Phương trình có dạng với

Ta có: %5E%7B2%7D%20%2B%20(-%5Cfrac%7B1%7D%7B4%7D)%5E%7B2%7D%20%2B%20%5Cfrac%7B1%7D%7B2%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B5%7D%7B8%7D%20%3E%200.)

Vậy đây là phương trình đường tròn có tâm ) và bán kính

Bài 2 trang 62

Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:

  1. (C) có tâm I(1; 5) và có bán kính r = 4;
  1. (C) có đường kính MN với M(3; -1) và N(9; 3);
  1. (C) có tâm I(2; 1) và tiếp xúc với đường thẳng 5x - 12y + 11 = 0;
  1. (C) có tâm A(1; -2) và đi qua điểm B(4; -5).

Gợi ý đáp án

  1. Phương trình đường tròn (C) tâm I(1; 5) và bán kính r = 4 là:

%5E%7B2%7D%20%2B%20(y%20-%205)%5E%7B2%7D%20%3D%2016)

  1. Tâm I của đường tròn (C) là trung điểm của %20%5CRightarrow%20I%20%3D%20(6%3B%201))

Ta có: %5E%7B2%7D%20%2B%20(1%20%2B%201)%5E%7B2%7D%7D%20%3D%20%5Csqrt%7B13%7D)

Phương trình đường tròn (C) tâm I(6; 1) và bán kính là:

%5E%7B2%7D%20%2B%20(y%20-%201)%5E%7B2%7D%20%3D%2013)

  1. Ta có: %20%3D%20%5Cfrac%7B%7C5.%202%20-%2012.%201%20%2B%2011%7C%7D%7B%5Csqrt%7B5%5E%7B2%7D%20%2B%20(-12)%5E%7B2%7D%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B9%7D%7B13%7D)

Phương tròn đường tròn (C) tâm I(2; 1) và bán kính là:

%5E%7B2%7D%20%2B%20(y%20-%201)%5E%7B2%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B81%7D%7B169%7D)

  1. Ta có %5E%7B2%7D%20%2B%20(-5%20%2B%202)%5E%7B2%7D%7D%20%3D%203%5Csqrt%7B2%7D)

Phương trình đường tròn (C) tâm A(1; -2) và bán kính là:

%5E%7B2%7D%20%2B%20(y%20%2B%202)%5E%7B2%7D%20%3D%2018)

Bài 3 trang 62

Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác có tọa độ các đỉnh là:

  1. M(2; 5), N(1; 2), P(5; 4);
  1. A(0; 6), B(7; 7), C(8; 0)

Gợi ý đáp án

  1. Phương trình đường tròn có dạng

Thay tọa độ các đỉnh M(2; 5), N(1; 2), P(5, 4) vào phương trình đường tròn, ta được hệ phương trình:

Vậy phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP là:

  1. Phương trình đường tròn có dạng

Thay tọa độ các đỉnh A(0; 6), B(7; 7), C(8; 0) vào phương trình đường tròn, ta được hệ phương trình:

Vậy phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:

Bài 4 trang 62

Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với hai trục Ox, Oy và đi qua điểm A(4; 2).

Gợi ý đáp án

Gọi I(a; b) là tâm đường tròn (C).

Ta có: %20%3D%20d(I%3B%20Oy)%20%5CRightarrow%20R%20%3D%20a%20%3D%20b%20%5CRightarrow%20(C)) có tâm I(a; a) và bán kính R = a.

Phương trình đường tròn (C) là: %5E%7B2%7D%20%2B%20(y%20-%20a)%5E%7B2%7D%20%3D%20a%5E%7B2%7D)

Ta có %20%5Cin%20(C))nên %5E%7B2%7D%20%2B%20(2%20-%20a)%5E%7B2%7D%20%3D%20a%5E%7B2%7D)

hoặc a = 2

Vậy %3A%20(x%20-%2010)%5E%7B2%7D%20%2B%20(y%20-%2010)%5E%7B2%7D%20%3D%20100%20ho%E1%BA%B7c%20(x%20-%202)%5E%7B2%7D%20%2B%20(y%20-%202)%5E%7B2%7D%20%3D%204)

Bài 5 trang 62

Cho đường tròn (C) có phương trình

  1. Chứng tỏ rằng điểm M(4; 6) thuộc đường tròn (C).
  1. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(4; 6).
  1. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng 4x + 3y + 2022 = 0

Gợi ý đáp án

  1. Ta có:

Vậy điểm M(4; 6) thuộc đường tròn (C).

  1. Đường tròn (C) có tâm I(1; 2) và bán kính

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M(4; 6) là:

(x%20-%204)%20%2B%20(2%20-%206)(y%20-%206)%20%3D%200%20%5CLeftrightarrow%20-3x%20-%204y%20%2B%2036%20%3D%200%20%5CLeftrightarrow%203x%20%2B%204y%20-%2036%20%3D%200)

  1. Tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng 4x + 3y + 2022 = 0 có dạng

)

Ta có: %20%5CLeftrightarrow%20%5Cfrac%7B%7C4.1%20%2B%203.%202%20%2B%20c%7C%7D%7B%5Csqrt%7B4%5E%7B2%7D%20%2B%203%5E%7B2%7D%7D%7D%20%3D%205%20%5CLeftrightarrow%20%5Cfrac%7B%7C10%20%2B%20c%7C%7D%7B5%7D)

Vậy hoặc

Bài 6 trang 62

Một cái cổng hình bán nguyệt rộng 8,4m, cao 4,2m như Hình 5. Mặt đường dưới cổng được chia thành hai làn xe ra vào.

  1. Viết phương trình mô phỏng cái cổng.
  1. Một chiếc xe tải rộng 2,2 m và cao 2,6m đi đúng làn đường quy định có thể đi qua cổng mà không làm hư hỏng cổng hay không?

Bài 3 toán đại số lớp 10 trang 63 năm 2024

Gợi ý đáp án

  1. Chọn hệ tọa độ Oxy như hình vẽ.

Bài 3 toán đại số lớp 10 trang 63 năm 2024

Ta có phương trình đường tròn tâm O(0; 0) bán kính

\Rightarrow Phương trình mô phỏng cái cổng là: )

  1. Thay x = 2,2 vào phương trình đường tròn, ta được

Vậy xe tải rộng 2,2m và cao 2,6m đi đúng làn đường quy định có thể đi qua cổng mà không làm hư hỏng cổng.