Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

Để download tài liệu Bài tập Động lực học chất điểm (có lời giải chi tiết) các bạn click vào nút download bên trên.

📁 Chuyên mục: Bài tập tự luận, định tính, tóm tắt lí thuyết Vật lí lớp 10

📅 Ngày tải lên: 03/02/2010

📥 Tên file: BAI TAP DONG LUC HOC CHAT DIEM CO GIAI CHI TIET.6968.doc (656.5 KB)

🔑 Chủ đề: de co dap an bai giai chi tiet bai tap dong luc hoc chat diem

► Like TVVL trên Facebook nhé!


Tổng hợp các dạng Bài tập về động lực học chất điểm Vật lí 12. Đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học, tự luyện tập nhằm học tốt môn Vật lí 12, giải bài tập Vật lí 12 tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Bài tập về động lực học chất điểm

I. Lý thuyết

1. Công thức tổng hợp và phân tích lực

- Tổng hợp lực:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024
Gọi α là góc hợp bởi
Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024
, khi đó:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

\=> |F1 – F2| ≤ F ≤ F1 + F2

Ngoài ra có thể tính góc giữa hợp lực và lực thành phần:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

- Các trường hợp đặc biệt:

+ Nếu

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

F = F1 + F2 và

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Nếu

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024
cùng hướng với vectơ lực có độ lớn lớn hơn

+ Nếu

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Nếu F1 \= F2 \= A:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Nếu F1 \= F2 \= A và α = 1200 :

F = F1 \= F2 \=A

Chú ý: Nếu có hai lực, thì hợp lực có giá trị trong khoảng:

|F1 – F2| ≤ F ≤ F1 + F2

- Điều kiện cân băng của chất điểm:

+ Điều kiện cân bằng tổng quát:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Khi có 2 lực: Muốn cho chất điểm chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Khi có 3 lực: Muốn cho chất điểm chịu tác dụng của ba lực ở trạng thái cân bằng thì hợp lực của hai lực bất kỳ cân bằng với lực thứ ba

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

2. Công thức các định luật NiuTon

- Định luật II Niu-tơn:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024
(m là khối lượng của vật (kg))

+ Nếu vật chịu nhiều lực tác dụng

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024
là hợp lực của các lực đó:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

- Định luật III Niu-tơn:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

- Lực

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024
truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1, lực truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc a2 thì:

  • Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Lực F truyền cho vật khối lượng m1 + m2 một gia tốc a:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Lực F truyền cho vật khối lượng m1 – m2 một gia tốc a:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

- Dưới tác dụng của lực F nằm ngang, xe lăn có khối lượng m chuyển động không vận tốc đầu, đi được quãng đường s trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật có khối lượng Δm lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường s’ trong thời gian t. Bỏ qua ma sát

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

- Hai quả cầu nằm trên mặt phẳng ngang. Quả cầu 1 chuyển động với vận tốc v0 đến va chạm với quả cầu 2 đang nằm yên. Sau va chạm hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với vận tốc v thì:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

- Quả bóng A đang chuyển động với vận tốc v01 đến đập vào quả bóng B đang đứng yên (v02 \= 0). Sau va chạm bóng A dội ngược trở lại với vận tốc v1, còn bóng B chạy tới với vận tốc v2 thì:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

- Một quả bóng đang chuyển động với vận tốc v0 thì đập vuông góc vào một bức tường, bóng bật ngược trở lại với vận tốc v, thời gian va chạm Δt. Lực của tường tác dụng vào bóng có độ lớn:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

- Quả bóng khối lượng m bay động với vận tốc v0 đập vào tường và bật ngược trở lại với vận tốc có độ lớn không đổi, thời gian va chạm Δt.

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

Lực của tường tác dụng vào bóng có độ lớn:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

- Một ô tô đang chuyển động với vận tốc v0 thì hãm phanh; biết hệ số ma sát trượt giữa ô tô và sàn là μ. Gia tốc của ô tô là:

a = -μg

- Cho cơ hệ như hình vẽ. Cho lực kéo F, khối lượng của vật m

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Nếu bỏ qua ma sát thì gia tốc của vật là:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Nếu hệ số ma sát giữa vật và sàn là thì gia tốc của vật là:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

- Cho cơ hệ như hình vẽ. Cho lực kéo F, khối lượng của vật m, góc α.

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Nếu bỏ qua ma sát thì gia tốc của vật là:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Nếu hệ số ma sát giữa vật và sàn là μ thì gia tốc của vật là:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

- Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng , góc nghiêng α, chiều dài mặt phẳng nghiêng là l:

+ Nếu bỏ qua ma sát:

* Gia tốc của vật:

a = gsinα

* Vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Nếu ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ:

* Gia tốc của vật:

a = g(sinα - μcosα)

* Vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

- Một vật đang chuyển động với vận tốc v0 theo phương ngang thì trượt lên một phẳng nghiêng, góc nghiêng α:

+ Nếu bỏ qua ma sát:

* Gia tốc của vật là:

a = - gsinα

* Quãng đường đi lên lớn nhất:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ:

* Gia tốc của vật là:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

* Quãng đường đi lên lớn nhất:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

- Cho cơ hệ như hình vẽ. Cho F, m1, m2

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Nếu bỏ qua ma sát:

* Gia tốc của vật là:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

* Lực căng dây nối:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Nếu ma sát giữa m1; m2 với sàn lần lượt là μ1 và μ2:

* Gia tốc của m1 và m2:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

* Lực căng dây nối:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

- Cho cơ hệ như hình vẽ. Cho khối lượng m1; m2

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Nếu bỏ qua ma sát:

* Gia tốc của m1, m2 là:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

* Lực căng dây nối:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Nếu hệ số ma sát giữa m2 và sàn là μ

* Gia tốc của m1, m2 là:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

* Lực căng dây nối:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

Chú ý : nếu m1 đổi chỗ cho m2:

+ Nếu bỏ qua ma sát

* Gia tốc của m1, m2 là:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

* Lực căng dây nối:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Nếu hệ số ma sát giữa m1 và sàn là μ:

* Gia tốc của m1, m2 là:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

* Lực căng dây nối:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

- Cho cơ hệ như hình vẽ. Biết m1, m2.

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Gia tốc của m1:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Gia tốc của m2:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Lực căng dây nối:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

- Tính áp lực nén lên cầu vồng lên tại điểm cao nhất:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

m: khối lượng vật nặng; R: bán kính của cầu

- Tính áp lực nén lên cầu lõm xuống tại điểm thấp nhất:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

m: khối lượng vật nặng; R: bán kính của cầu

3. Công thức các lực cơ học

- Trọng lực:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Trọng lượng: P = mg (đơn vị là N)

- Lực hấp dẫn:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

Trong đó : m1, m2: khối lượng 2 vật (kg)

r: khoảng cách giữa hai vật (m).

G = 6,67.10-11Nm2/kg2.

+ Gia tốc trọng trường độ cao h:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Gia tốc trọng trường ở gần mặt đất: (h < R):

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

M = 6.1024 kg (khối lượng trái đất)

R = 64.105 m (bán kính trái đất).

- Lực đàn hồi:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

Trong đó: k: độ cứng lò xo (N/m).

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Khi treo vật nặng vào lò xo, vật cân bằng khi:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

- Lực ma sát trượt:

Fmst \= μt.N

- Cách tính áp lực N trong một vài trường hợp đặc biệt:

+ Vật trượt trên mp ngang, lực kéo lệch góc α so với phương ngang:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

- Lực ma sát nghỉ:

+ Khi F tăng dần, Fmsn tăng theo đến một giá trị FM nhất định thì vật bắt đầu trượt. FM là giá trị lớn nhất của lực ma sát nghỉ.

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024
: hệ số ma sát nghỉ

Fmsn ≤ FM; Fmsn = Fx, Fx: thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc

- Lực hướng tâm:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

Trong đó: m: khối lượng vật (kg)

v: tốc độ dài (m/s);

ω: tốc độ góc (rad/s);

R: bán kính quỹ đạo ( m)

- Lực quán tính:

+

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Độ lớn: Fqt \= ma

- Lực quán tính li tâm:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

- Bài toán mặt phẳng ngang:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Hợp lực:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

\=> F = Fkéo - Fms; Fms = μ.m.g

+ Gia tốc:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Bỏ qua ma sát:

Bài tập động lực học có lời giải chi tiết năm 2024

+ Khi hãm phanh: Fkéo \= 0; a = -μg

II. Ví dụ minh hoạ

Ví dụ 1: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600 N.Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600 N.

  1. α = 0°
  1. α = 90°
  1. α = 180°
  1. α = 120°

Lời giải:

Ta có: F2 \= F12 + F22 + 2.F1.F2.cosα

Mà F1 \= F2

Suy ra F12 \= 2F2cosα

Để F12 \= F2 thì cosα = 1/2

Vậy α = 60° góc giữa hai lực là 2α = 120°

Ví dụ 2: Một chất chịu hai lực tác dụng có cùng độ lớn 40 N và tạo với nhau góc 120°. Tính độ lớn của hợp lực tác dụng lên chất điểm.

  1. 10 N
  1. 20 N
  1. 30 N
  1. 40 N

Lời giải:

Áp dụng công thức của quy tắc hình bình hành:

F2 \= F12 + F22 + 2.F1.F2.cosα

Suy ra F = 40 N

Ví dụ 3: Hợp lực F của hai lực F1 và lực F2 có độ lớn 8√2 N; lực F tạo với hướng của lực F1 góc 45° và F1 \= 8 N. Xác định hướng và độ lớn của lực F2.

  1. vuông góc với lực F1 và F2 \= 8 N
  1. vuông góc với lực F1 và F2 \= 6 N
  1. cùng phương ngược chiều với F1 và F2 \= 8 N
  1. cùng phương ngược chiều với F1 và F2 \= 6 N

Lời giải:

Ta có: F1 \= F.cos45°

⇒ F2 vuông góc với F1

⇒ F2 \= F.sin45°

III. Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 4(N) và 5(N) hợp với nhau một góc α. Tính góc α ? Biết rằng hợp lực của hai lực trên có độ lớn bằng 7,8(N)

Lời giải:

Ta có F1 \= 4 N

F2 \= 5 N

F = 7.8 N

Hỏi α = ?

Theo công thức của quy tắc hình bình hành:

F2 \= F12 + F22 + 2.F1.F2.cosα

Suy ra α = 60°15'

Bài 2: Cho ba lực đồng qui cùng nằm trên một mặt phẳng, có độ lớn F1 \= F2 \= F3 \= 20(N) và từng đôi một hợp với nhau thành góc 120° . Hợp lực của chúng có độ lớn là bao nhiêu?

Lời giải:

Ta có F→ \= F1→ + F2→ + F3→

Hay F→ \= F1→ + F23→

Trên hình ta thấy F23 có độ lớn là F23 \= 2F2cos60° = F1

Mà F23 cùng phương ngược chiều với F1 nên Fhl \= 0

Bài 3: Tính hợp lực của hai lực đồng quy F1 \= 16 N; F2 \= 12 N trong các trương hợp góc hợp bởi hai lực lần lượt là α = 0°; 60°; 120°; 180°. Xác định góc hợp giữa hai lực để hợp lực có độ lớn 20 N.

Lời giải:

F2 \= F12 + F22 + 2.F1.F2.cosα

Khi α = 0°; F = 28 N

Khi α = 60°; F = 24.3 N.

Khi α = 120°; F = 14.4 N.

Khi α = 180°; F = F1 – F2 \= 4 N.

Khi F = 20 N ⇒ α = 90°

Bài 4: Hai lực trực đối cân bằng là:

  1. tác dụng vào cùng một vật
  1. không bằng nhau về độ lớn
  1. bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá
  1. có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau

Lời giải:

Chọn A

Bài 5: Hai lực cân bằng không thể có :

  1. cùng hướng
  1. cùng phương
  1. cùng giá
  1. cùng độ lớn

Lời giải:

Chọn A

Bài 6: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12 N, 20 N, 16 N. Nếu bỏ lực 20 N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?

  1. 4 N
  1. 20 N
  1. 28 N
  1. Chưa có cơ sở kết luận

Lời giải:

Vật đứng yên nên lực tổng hợp của hai lực 12 N và 16 N là lực cân bằng với lực 20 N tác dụng vào vật. Nên hợp lực của hai lực 12 N và 16 N cùng phương ngược chiều với lực 20 N và có độ lớn bằng 20 N