Bài tập Kinh tế vi mô UFM

5/5 – (1 bình chọn) 5 sao nếu thấy tài liệu hay nhé!

Bài tập Kinh tế Vĩ mô 1 UFM. Bài tập Kinh tế Vĩ mô 1 UFM Đây là bài tập làm thêm tự luận của các thầy cô giáo tại trường. Hầu như kiến thức trong tâm đều nằm ở trong đây, các bạn cố gắng giải thêm nhé.
Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

BAI-TAP-LAM-THEM

Câu hỏi bài tập tự luận học phần Kinh tế Vĩ mô 1 trường Đại học Tài chính Marketing UFM có full các dạng, đầy đủ bài tập ufm dạng file PDF.
Chúc các mấy bé UFMer làm bài tập thật hăng say nè <3

Bài tập Kinh tế vi mô UFM

ĐỀ 1

1

/ Khái niệm nào sau đây không thể lí giải bằng đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

a

Cung cầu.

b

Quy luật chi phí cơ hội tăng dần.

c

Sự khan hiếm.

d

Chi phí thời cơ

2

/ Chính phủ các nước hiện nay có các giải pháp kinh tế khác nhau trước tình hình suy thoái kinh tế hiện nay, vấn đề này thuộc

về

a

Kinh tế vi mô, chuẩn tắc

b

Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc

c

Kinh tế vĩ mô, thực chứng

d

Kinh tế vi mô, thực chứng

3

/ Qui luật nào sau đây quyết định dạng của đường giới hạn khả năng sản xuất ?

a

Qui luật năng suất biên giảm dần

b

Qui luật cung

c

Qui luật cầu

d

Qui luật cung –

cầu

4

/ Cá

c hệ thống kinh tế giải quyết các vấn đề cơ bản :sản xuất cái gì? số lượng

bao nhiêu? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? xuất

phát từ đặc điểm:

a

Nguồn cung của nền kinh tế.

b

Đặc điểm tự nhiên

c

Tài nguyên có giới hạn.

d

Nhu cầu của xã hội

5

/ Doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền, cạnh tranh với nhau bằng việc :

a

Bán ra các sản phẩm riêng biệt, nhưng có thể thay thế nhau

b

Bán ra sản phẩm hoàn toàn không có sản phẩm khác thay thế được

c

Bán ra các sản phẩm có thể thay thế nhau một cách hoàn toàn

d

Cả ba câu đều sai

6

/ Đường cầu của doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền:

a

Là đường cầu dốc xuống từ trái sang phải

b

Là đường cầu thẳng đứng song song trục giá

c

Là đường cầu của toàn bộ thị trường

d

Là đường cầu nằm ngang song song trục sản lượng

7

/ Trong “mô hình đường cầu gãy” (The kinked demand curve model), tại điểm gãy của đường cầu, khi doanh nghiệp có chi phí biên

MC thay đổi thì:

a

Giá P tăng, sản lượng Q giảm

b

Giá P tăng, sản lượng Q không đổi

c

Giá P không đổi, sản lượng Q giảm

d

Giá P và sản lượng Q không đổi

8

/ Trong “môhình đường cầu gãy” (The kinked demand curve model) khi một doanh nghiệp giảm giá thì các doanh nghiệp còn lại sẽ:

a

Giảm giá

b

Không thay đổi giá

c

Không biết được

d

Tăng giá

9

/ Hiện nay chiến lược cạnh tranh chủ yếu của các xí nghiệp độc quyền nhóm là :

a

Cạnh tranh về quảng cáo và các dịch vụ hậu mãi

b

Cạnh tranh về sản lượng

c

Cạnh tranh về giá cả

d

Các câu trên đều sai

10

/ Đặc điểm cơ bản của ngành cạnh tranh độc quyền là:

a

Mỗi doanh nghiệp chỉ có khả năng hạn chế ảnh hưởng tới giá cả sản phẩm của mình

b

Có nhiều doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm có thể dễ thay thế cho nhau

c

Cả hai câu đều sai

d

Cả hai câu đều đúng

11

/

Hàm số cầu & hàm số cung sản phẩm X lần lượt là : P = 70 -2Q ; P = 10 + 4Q. Thặng dư của người tiêu thụ (CS) & thặng dư của

nhà sản xuất (PS) là :

a

CS = 150 & Ps = 200

b

CS = 100 & PS = 200

c

CS = 200 & PS = 100

d

CS = 150 & PS = 150

12

/ Gỉa sử sản phẩm X có hàm số cung và cầu như sau:Qd = 180 -3P, Qs = 30 + 2P, nếu chính phủ đánh thuế vào sản phẩm làm cho

lượng cân bằng giảm xuống còn 78, thì số tiền thuế chính phủ đánh vào sản phẩm là

a

10

b 3 c

12

d 5

13

/ Chính phủ đánh thuế mặt hàng bia chai là 500đ/ chai đã làm cho giá tăng từ 2500đ / chai lên 2700 đ/ chai. Vậy mặt hàng trên có cầu

co và giãn :

a

Nhiều .

b

ÍT

c

Co giãn hoàn toàn.

d

Hoàn toàn không co giãn.

14

/ Một sản phẩm có hàm số cầu thị trường và hàm số cung thị trường lần lượt Q

D

=

-2P + 200 và QS = 2P –

40 .

Nếu chính phủ tăng thuế

là 10$/sản phẩm, tổn thất vô ích (hay lượng tích động số mất hay thiệt hại mà xã hội phải chịu) do việc đánh thuế của chính phủ trên sản

phẩm này là:

a

P = 40$ b P = 60$ c P = 70$ d P = 50$

15/ Mặt hàng X có độ

co giãn cầu theo giá là Ed = -2, khi giá của X tăng lên trong điều kiện các yếu tố khác không đổi ,thì lượng cầu

của mặt hàng Y sẽ

a

Tăng lên.

b

Gỉam xuống

c

Không thay đổi

d

Các câu trên đều sai

. 16

/ Khi giá của Y tăng làm cho lượng cầu của X giảm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Vậy 2 sản phẩm X và Y có mối quan

hệ:

a

Thay thế cho nhau.

b

Độc lập với nhau.

c

Bổ sung cho nhau.

d

Các câu trên đều sai.

17

/ Gỉa sử hàm số cầu thị trường của một loại nông sản:Qd = -2P + 80, và lượng cung nông sản trong mùa vụ là 50 sp.Nếu chính phủ trợ

cấp cho người sản xuất là 2 đvt/sp thì tổng doanh thu của họ trong mùa vụ này là:

a

850

b

950