Bài tập toán lớp 7 chương 1 hình học

Phiếu bài tập ôn chương 1 hình học 7 (word) cơ bản đến nâng cao

  • Bài tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
  • Phiếu bài tập tam giác cân lớp 7 file word có lời giải
  • Phiếu bài tập định lí Pitago có đáp án chi tiết (word)
  • Phiếu bài tập trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác
  • Phiếu bài tập trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác
  • Phiếu bài tập hai tam giác bằng nhau lớp 7 file word
  • Phiếu bài tập tổng 3 góc trong tam giác có lời giải chi tiết
  • Bài tập số hữu tỉ nâng cao có phương pháp giải
  • Bài tập hai đường thẳng vuông góc – Hình học 7
  • Phiếu bài tập tính chất dãy tỉ số bằng nhau nâng cao
  • Hướng dẫn giải các bài tập về tính chất dãy tỉ số bằng nhau
  • Giải bài tập SGK tính chất dãy tỉ số bằng nhau toán 7
  • Bài tập trắc nghiệm góc so le trong và góc đồng vị lớp 7
  • Các dạng bài tập góc so le trong và góc đồng vị có lời giải
  • Bài tập về góc sole trong và góc đồng vị
  • Bài tập góc so le trong – đồng vị lớp 7
  • Bài tập lũy thừa lớp 7 của một số hữu tỉ
  • Đề luyện tập toán 7 nâng cao hè

Phiếu bài tập ôn chương 1 hình học 7 (word) cơ bản đến nâng cao. Bài viết giới thiệu phiếu bài tập ôn chương 1 hình học 7 gồm các dạng toán từ dễ đến khó. Tóm tắt lý thuyết của cả chương dưới dạng sơ đồ tư duy.

Nội dung chính:

Phiếu bài tập ôn chương 1 hình học 7

Download [37.62 KB]

Tóm tắt lí thuyết hình học 7 chương 1

Bài tập toán lớp 7 chương 1 hình học
Phiếu bài tập ôn chương 1 hình học 7 (word) cơ bản đến nâng cao

1. Hai góc đối đỉnh

Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

2. Hai đường thẳng vuông góc và đường trung trực

Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và một trong các góc tạo thành là góc vuông

Đường trung trực của đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm của nó

3. Hai đường thẳng song song

Dấu hiệu (định lí) nhận biết hai đường thẳng song song:

Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.

4. Tiên đề Oclit về đường thẳng song song

Phát biểu tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng song song:

Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

Điểm M nằm ngoài đường thẳng a, đường thẳng b đi qua M song song với a là duy nhất.

Phát biểu tính chất (định lí) của hai đường thẳng song song:

Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

+ Hai góc so le trong bằng nhau

+ Hai góc đồng vị bằng nhau

5. Từ vuông góc đến song song

Nếu hai đường thẳng (phân biệt) cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau

Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia

Giải bài tập toán lớp 7 đủ các phần và trang tập 1 và tập 2 như là cuốn để học tốt Toán lớp 7. Tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập đại số và hình học SGK Toán lớp 7. Giai toan 7 xem mục lục giai toan lop 7 duoi day

Bài 8: Cho góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù. Tia Om là phân giác của góc xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xz chứa tia Oy, vẽ tia On sao cho: On vuông góc với Om. Chứng minh rằng: Tia On là tia phân giác của góc yOz.

Bài 9: Cho đường thẳng xy, lấy điểm O thuộc xy. Trên nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Oa, Ob sao cho . Vẽ tia Om vuông góc với xy. Chứng minh rằng: tia Om là phân giác góc aOb.

Bài 10: Cho góc xOy nhọn. Từ điểm M trên cạnh Ox, dựng MN vuông góc với Oy tại N, dựng NP vuông góc với Ox tại P, dựng PQ vuông góc với Oy tai Q, dựng QR vuông góc với Ox tại R. Chứng minh rằng:

  1. MN//PQ; NP//QR b) Tìm tất cả các góc bằng góc PNM

Bài 11: Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ 2 tia OM và OM sao cho

  1. Hai góc AOM và BON có đối đỉnh không?
  1. Vẽ tia OE sao cho tia OB là phân giác của góc NOE. Hai góc AOM và BOE có đối đỉnh không? Vì sao?

Bài 12: Cho tam giác ABC có . Trên tia đối của tia AB lấy điểm O. Trên nửa mặt phẳng không chứa C bờ AB vẽ .

  1. Chứng minh rằng: Ox//BC. b) Qua A vẽ d//BC, Chứng minh rằng: ++=1800

Bài 13: Cho tam giác ABC có =2. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Vẽ DE//AB, căt AC ở E. Vẽ EF//AD, cắt BC ở F. Vẽ FG//DE, cắt AC ở D.

  1. Những góc đỉnh A, D, E, F nào bằng
  1. DE, EF, FG là phân giác của những góc nào? Vì sao?

Bài 14: Cho =1200. Vẽ OP và OQ nằm giữa hai tia OM và ON sao cho OP vuông góc với OM; OQ vuông góc với ON

  1. So sánh hai góc MOQ và NOP b) Tính số đo góc POQ

Bài 15: Cho ∆ ABC, phân giác BM (MAC). Vẽ MN // AB cắt BC tại N. Phân giác góc MNC cắt MC ở P.

CMR: = , BM // NP

Gọi NQ là phân giác của , cắt AB ở Q. CMR: NQBM

Bài 14: Cho = 1200. Lấy A Ox, B Oy. Vẽ tia Am, An trong sao cho = 700, = 1300. Chứng minh Am // Bn.

Bài 16: Cho và A Ox, B Oy. Qua A dựng đường thẳng a Ox. Qua B dựng đường thẳng b Oy. Chứng minh rằng:

  1. Nếu a cắt b thì < 1800 b) Nếu a // b thì = 1800 c) Nếu a b thì = 900

Bài 17: Cho ∆ ABC. Trên cạnh AB lấy M, trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa C, vẽ tia Mx sao cho =

  1. CMR: Mx // BC và Mx cắt AC
  1. Gọi D là giao điểm của Mx với AC. Lấy N nằm giữa C và D. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, vẽ tia Ny sao cho = . CMR: Mx // Ny

Bài 18: Qua A ở ngoài đường thẳng a, vẽ 101 đường thẳng phân biệt. CMR: có ít nhất 100 đường thẳng cắt a.