Bài tập về fet có lời giải filetype pdf năm 2024

Checking your browser before accessing xn----7sbba0ae5aoeygxfi.xn--p1ai.

This process is automatic. Your browser will redirect to your requested content shortly.

Please allow up to 3 seconds...

Bad Bot protection by AntiBot.Cloud

Your IP: 168.138.10.127

Định thiên bằng dòng cố định 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết VDD = 16V ; VGG = 2V ; RG = 1MΩ; RD = 2kΩ; I DSS = 10mA; VGS 0 = −8V ; Hãy xác định:

Hình vẽ bài 1

  1. VGSQ ; I DQ ; VDS

V DD

  1. V D ; VG ; VS

RD

Lời giải:

Vi

  1. VGSQ = −VGG = −2V 2

C2

C1 V0 RG

2

⎛ V ⎞ ⎛ − 2V ⎞ I DQ = I DSS ⎜⎜1 − GS ⎟⎟ = 10mA⎜1 − ⎟ = 5,625mA ⎝ − 8V ⎠ ⎝ VGS 0 ⎠ V DS = VDD − I D RD = 16V − (5,625 mA)(2kΩ ) = 4,75V

V GG

  1. VD = VDS = 4,75V ; VG = VGS = −2V ; VS = 0V

2. Cho mạch điện như hình vẽ bài 1. Biết VDD = 14V ;VD = 9V ; RG = 1MΩ; RD = 1,6kΩ; I DSS = 8mA; VGS 0 = −4V ; Hãy

xác

định:

I D ; VDS ; VGG .

3. Cho mạch điện như hình vẽ bài 1. Biết V DD = 20V ; VGG = 0V ; RG = 1MΩ; RD = 2,2kΩ; I DSS = 5mA; VGS 0 = −5V ; Hãy xác định: VD .

Tự định thiên 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết V DD = 20V ; RG = 1MΩ; R D = 3,3kΩ; RS = 1kΩ; I DSS = 8mA; VGS 0 = −6V ; Hãy xác định: V DD

  1. VGSQ ; I DQ ; VDS b) V D ; VG ; VS

RD

Vi

Lời giải: a) VGS = − I D RS

(1)

Phương trình Shockley: ID

⎛ V = I DSS ⎜⎜1 − GS ⎝ VGS 0

⎞ ⎟⎟ ⎠

C2

C1

V0

RG

RS

2

(2) Hình vẽ bài 4

⎛ −I R Thay (1) vào (2) ta có: I D = I DSS ⎜⎜1 − D S VGS 0 ⎝

⎛ R với I D : ⎜⎜ S ⎝ VGS 0

2

⎞ 2 ⎛ 2 RS 1 ⎟⎟ I D + ⎜⎜ − ⎠ ⎝ VGS 0 I DSS

2

⎞ ⎟⎟ . Khai triển thành phương trình bậc 2 đối ⎠

⎞ ⎟⎟ I D + 1 = 0 . Giải phương trình bậc 2 này ta thu được 2 ⎠

nghiệm: I D1 = 13,9 mA > I DSS = 8 mA (vô lý → loại) 0 < I D 2 = 2,6 mA < I DSS = 8 mA (thoả mãn)

Vậy I D = I D = 2,6 mA Q2

Q

Thay I D = 2,6 mA vào phương trình (1) ta có: VGS = − I D RS = −2,6mA.1kΩ = −2,6V Q

Q

Q

VDS = VDD − I D (RS + RD ) = 8,82 V

  1. VS = I D RS = 2.6 V

VG = 0 V

VD = VDS + VS = 11,42 V

hoặc

VD = VDD − I D RD = 11,42V

5. Cho

mạch

điện

như

V DD

hình

vẽ.

Biết

RD

VDD = 12V ; RD = 1,5kΩ; RS = 680Ω; Vi

I DSS = 12mA; VGS 0 = −6V ; Hãy xác định:

C2

C1

V0

  1. VGSQ ; I DQ ; VDS

RS

  1. V D ; VG ; VS

6. Cho mạch điện như hình vẽ bài 4. Biết Hình vẽ bài 5

VDD = 18V ; RD = 2kΩ; RS = 510Ω; RG = 1MΩ; VS = 1,7 V ; VGS 0 = −4V ; Hãy xác định:

V DD

  1. VGSQ ; I DQ ; I DSS

RD

  1. V D ; VDS

7. Cho

mạch

điện

như

hình

vẽ.

Biết

V DD = 20V ; RD = 2,2kΩ; RS = 680Ω; I DSS = 4,5mA; VGS 0 = −5V ; Hãy xác định: I D ; VDS ; V D ; VS ;

Định thiên tự cấp (Định thiên bằng mạch phân áp)

RS

Hình vẽ bài 7

8. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết VDD = 16V ; RD = 2,4kΩ; RS = 1,5kΩ; R1 = 2,1MΩ; R2 = 270kΩ; I DSS = 8mA; VGS 0 = −4V ;

Hãy xác định: a) VGS ; I D ; Q

Q

  1. V D ; VS ; V DS ; VDG V DD

Lời giải: VG =

RD

R2VDD = 1,82V R1 + R2

VGS = VG − I D RS

(1)

Vi

Phương trình Shockley: ⎛ V I D = I DSS ⎜⎜1 − GS ⎝ VGS 0

⎞ ⎟⎟ ⎠

V0

T1

C1

10uF

5uF

2

RS

R2

(2)

⎛ V −I R Thay (1) vào (2) ta có: I D = I DSS ⎜⎜1 − G D S VGS 0 ⎝

⎛ R đối với I D : ⎜⎜ S ⎝ VGS 0

C2

R1

2

⎞ 2 ⎡ 2 RS ⎟⎟ I D + ⎢ ⎠ ⎣VGS 0

⎛ V ⎜⎜1 − G ⎝ VGS 0

CS = 20uF

Hình vẽ bài 8 2 ⎞ ⎟⎟ . Khai triển thành phương trình bậc 2 ⎠

⎞ ⎛ VG 1 ⎤ ⎟⎟ − ⎥ I D + ⎜⎜1 − ⎠ I DSS ⎦ ⎝ VGS 0

2

⎞ ⎟⎟ = 0 . Giải phương trình ⎠

bậc 2 này ta thu được 2 nghiệm:

I D1 = 6,2 mA ⇒ VGS 1 = VG − I D RS = 1,82V − (6,2mA)(1,5kΩ ) = −7,48V < VGS 0 = −4V (vô lý

→ loại) I D 2 = 2,4 mA ⇒ VGS 2 = −1,8V (thoả mãn)

Vậy I D = I D 2 = 2,4 mA ; VGS = VGS 2 = −1,8V Q

Q

VDS = VDD − I D (RS + R D ) = 6,64V VS = I D RS = 3,6 V

VDG = V D − VG = 8,42 V

V DD

VD = VDD − I D RD = 10,24V

RD

9. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết VDD = 16V ; RD = 2,2kΩ; RS = 2,2kΩ;VSS = −4V ; I DSS = 6mA; VGS 0 = −6V ; Hãy xác định:

  1. VGS ; I D ;

RS

  1. VS ; VDS ;

V SS

Q

Q

Hình vẽ bài 9 D-MOSFET

10. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 110MΩ; R2 = 10MΩ ; V DD = 18V ; RD = 1,8kΩ; RS = 750Ω; I DSS = 6mA; VGS 0 = −3V ; Hãy xác định:

VGSQ ; I DQ ; VDS .

Gợi ý: Cách giải giống như đối với bài 8 (mạch định thiên tự cấp cho JFET). Chú ý: VGS 0 < VGS < VGS max ; với VGS max > 0 Q

Đáp số: I D = 3,1 mA; VGS = −0,8V ; VDS ≅ 10,1V . Q

Q

V DD

V DD RD R1

Vi

RD

C2

V0

Vi

C2 V0

C1

C1 RG R2

RS

RS

CS

Hình vẽ bài 10

Hình vẽ bài 11

11. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết RG = 1MΩ ; VDD = 20V ; RD = 6,2kΩ; RS = 2,4kΩ; I DSS = 8 mA; VGS 0 = −8V ; Hãy xác định:

VGSQ ; I DQ ; VD .

12. Cho

mạch

điện

như

hình

vẽ.

Biết

VDD = 20V ; RD = 1,5kΩ ;

I DSS = 10 mA; VGS 0 = −4V ; Hãy xác định: VGSQ ; I DQ ; VD . V DD

V DD

V DD

RD

RD

R1

C2 V0

RG

Vi

Vi

RD

C2

V0

C1

R2

RS

CS

C1

Hình vẽ bài 12

Hình vẽ bài 13

Hình vẽ bài 14

E-MOSFET

13. Cho

mạch

điện

như

hình

vẽ.

Biết

VDD = 12V ; RD = 2kΩ ; RG = 10 MΩ ;

I D (on ) = 6 mA; VGS (on ) = 8V ; VGS (Th ) = 3V ; C1 = C 2 = 1μF . Hãy xác định: VGSQ ; I DQ ; VDSQ .

Lời giải:

k=

I D (on )

(V

GS (on )

\=

− VGS (Th ) )

2

(

6mA = 0,24 x10 −3 A / V 2 2 (8V − 3V )

VGS = VDD − I D RD

)

(1)

Mà I D = k (VGS − VGS (Th ) )2

(2)

Thay (1) vào (2) ta có: I D = k (VDD − I D RD − VGS (Th ) )2 . Khai triển thành phương trình bậc 2 ⎡ R D2 I D2 − ⎢2 R D (V DD − VGS (Th ) ) + ⎣

đối với I D :

1⎤ 2 I D + (V DD − VGS (Th ) ) = 0 . ⎥ k⎦

Giải phương trình bậc 2 này ta thu được 2 nghiệm:

I D1 = 7,2 mA ⇒ VGS 1 = VDD − I D RD = 12V − (7,2mA)(2kΩ ) = −2,4V < 0 (vô lý → loại)

I D 2 = 2,8 mA ⇒ VGS 2 = 6,4V > 0 (thoả mãn) Vậy I DQ = I D 2 = 2,8 mA ; VGSQ = VGS 2 = 6,4V ; VDSQ = VGSQ = 6,4V .

14. Cho

mạch

điện

như

hình

vẽ.

Biết

R1 = 22MΩ; R2 = 18MΩ ;

VDD = 40V ; RD = 3kΩ; RS = 820Ω; I D (on ) = 3 mA; VGS (on ) = 10 V ; VGS (Th ) = 5V ; Hãy

xác

định: VGS ; I D ; VDS . Q

Q

V DD

RV Gợi ý: VG = 2 DD = 18V ; R1 + R2 k=

(V

I D (on )

− VGS (Th ) )

2

GS ( on )

\=

RD

(

3mA = 0,12 x10 −3 A / V 2 2 (10V − 5V )

VGS = VG − I D RS

)

C1 RS

(2)

Thay (1) vào (2) và giải phương trình bậc 2 đối với I D . Đáp số: I D ≅ 6,7 mA ; VGS = 12,5V ; VDS = 14,4V . Q

15. Cho

V0

RG

(1)

Mà I D = k (VGS − VGS (Th ) )2

C2

Hình vẽ bài 15

Q

mạch

điện

như

hình

vẽ.

Biết

VDD = 22V ; RD = 1,2kΩ ; RG = 1MΩ ;

I D (on ) = 5 mA; VGS (on ) = 7 V ; VGS (Th ) = 4 V ; RS = 510Ω . Hãy xác định:

  1. VGS ; I D ; VDS . Q

Q

Q

  1. VD ; VS .

Các mạch kết hợp giữa BJT và FET 16. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết VDD = 16V ; RE = 1,6kΩ ; R = 1MΩ; R1 = 82kΩ; R2 = 24kΩ; I DSS = 12 mA; VGS 0 = −6V ; β ( BJT ) = 180 . Hãy tính VD ; VC .

V DD

V CC

RD RB R1

V CC

RC

VD

RB

RC

R1 R3

VC

VG

VD

R VC R2

VD

RE

Hình vẽ bài 16

RS

Hình vẽ bài 17

R2

RS

Hình vẽ bài 18

Lời giải: Do βRE = 180.1,6kΩ = 288kΩ > 10R2 = 240kΩ nên ta có thể sử dụng công thức phân áp tính R2VDD = 3,62V (R 1 + R2 ) Với VBE = 0,7 V ta có: VE = VB − VBE = 2,92V V V 2,92V I E = RE = E = = 1,825 mA với I C ≅ I E = 1,825 mA . R E R E 1,6kΩ Ngoài ra I D = I S = I C , VD = VDD − I D RD = 11,07 V

xấp xỉ điện áp VB như sau: VB =

Phương trình Shockley: ID

⎛ V = I DSS ⎜⎜1 − GS ⎝ VGS 0

2

⎞ ⎟⎟ . Giải phương trình cho VGS ta thu được 2 nghiệm: ⎠

⎛ VGS 1 = VGS 0 ⎜1 − ⎜ ⎝

ID I DSS

⎞ ⎟ = −3,66 V (thoả mãn) ⎟ ⎠

⎛ VGS 2 = VGS 0 ⎜1 + ⎜ ⎝

ID I DSS

⎞ ⎟ = −8,34 V < VGS 0 = −6 V (loại) ⎟ ⎠

⇒ VGSQ = VGS1 = −3,66V ; VC = VB − VGSQ = 3,62V − (− 3,66V ) = 7,28V

17. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết VCC = 16V ; RS = 2,4kΩ ; RB = 470kΩ; RC = 3,6kΩ; I DSS = 8mA; VGS 0 = −4V ; β ( BJT ) = 80 . Hãy tính VD ; VB .

18. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết VCC = 20V ; RS = 1,2kΩ ; R B = 330kΩ; RC = 1,1kΩ; R1 = 91kΩ; R2 = 18kΩ; I DSS = 6mA; VGS 0 = −6V ; β ( BJT ) = 160 . Hãy tính:

  1. VG ; VGS ; I D . Q

Q

  1. I E ; I B ;VD ;VC

Bài tập thiết kế 19. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết VDD = 20V ; I D = 2,5 mA; Q

VD = 12V ; I DSS = 6mA; VGS 0 = −3V ; Hãy xác định: RD ; RS ; Các giá trị tiêu chuẩn thương

mại gần nhất của các điện trở này là bao nhiêu? Lời giải: RD =

VDD − VD 20V − 12V = = 3,2kΩ I DQ 2,5mA

Phương trình Shockley: ID

⎛ V = I DSS ⎜⎜1 − GS ⎝ VGS 0

2

⎞ ⎟⎟ . Giải phương trình cho VGS ta thu được 2 nghiệm: ⎠

⎛ VGS 1 = VGS 0 ⎜1 − ⎜ ⎝

ID I DSS

⎞ ⎟ = −1,06 V (thoả mãn) ⎟ ⎠

⎛ VGS 2 = VGS 0 ⎜⎜1 + ⎝

ID I DSS

⎞ ⎟ = −4,94 V < VGS 0 = −3V (loại) ⎟ ⎠

⇒ VGSQ = VGS1 = −1,06V ; RS =

( )

− VGSQ I DQ

\=

− (− 1V ) = 0,4kΩ . 2,5mA

Các giá trị tiêu chuẩn thương mại gần nhất của các điện trở này là: RD = 3,2kΩ ⇒ 3,3kΩ

RS = 0,4kΩ ⇒ 0,39kΩ V DD

V DD RD

RD

R1

V DD VD

RD

C2

VD RG

RS

R2

V0

Vi RS

C1

Hình vẽ bài 19

Hình vẽ bài 20

Hình vẽ bài 21

20. Cho mạch định thiên tự cấp như hình vẽ. Biết R1 = 91kΩ; R2 = 47kΩ ; VDD = 16V ; RD = 1,8kΩ; VD = 12V ; VGSQ = −2V ; Hãy xác định: RS ; Giá trị tiêu chuẩn

thương mại gần nhất của điện trở này là bao nhiêu?

21. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết I D (on ) = 4 mA; VGS (on ) = 6 V ; VGS (Th ) = 3V ; RG = 10 MΩ ; 1 2

và V DS = V DD ; I D = I D (on ) . Hãy xác định: VDD ; RD . Phát hiện và xử lý lỗi 22. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết VDD = 12V ; RD = 2kΩ; RS = 1kΩ; RG = 1MΩ . Hãy phán đoán về hoạt động của mạch trong 2 trường hợp a) VS = 4V ; b) VS = 0V ; V DD V DD RD

Vi

RD

C2

R1

C1

V0 VG

Vs

VS RG

R2

RS

Hình vẽ bài 22

23. Cho

mạch

điện

RS

Hình vẽ bài 23

như

hình

vẽ.

Biết

I DSS = 10mA; VGS 0 = −6V ; VG = 3,7V ;

R1 = 330kΩ; R2 = 75kΩ ; VDD = 20V ; RD = 2,2kΩ; RS = 1kΩ;VS = 6,25V ; Hãy xác định

xem nguyên nhân nào có thể gây ra trạng thái không mong muốn của mạch. FET kênh P 24. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết I DSS = 8mA; VGS 0 = 4V ; R1 = 68kΩ; R2 = 20kΩ ; VDD = −20V ; R D = 2,7kΩ; RS = 1,8kΩ; Hãy xác định VGSQ ; I DQ ; VDSQ . V DD

R1

RD

V DD V DD

RD ID

RD

ID

VG

RG R2

RS

IS

Hình vẽ bài 24

Lời giải:

RG

ID

RS

Hình vẽ bài 25

Hình vẽ bài 26

VG =

R2VDD 20kΩ(− 20V ) = = −4,55V R1 + R2 20kΩ + 68kΩ

VG − VGS + I D RS = 0

(Định luật Kirchhoff cho điện áp trong một vòng kín).

⇒ VGS = VG + I D RS

(1)

Phương trình Shockley: ID

⎛ V = I DSS ⎜⎜1 − GS ⎝ VGS 0

⎞ ⎟⎟ ⎠

2

(2)

⎛ V +I R Thay (1) vào (2) ta có: I D = I DSS ⎜⎜1 − G D S VGS 0 ⎝ 2

⎡ 2R ⎛ R ⎞ đối với I D : ⎜⎜ S ⎟⎟ I D2 − ⎢ S ⎝ VGS 0 ⎠ ⎣VGS 0

2

⎞ ⎟⎟ . Khai triển thành phương trình bậc 2 ⎠ 2

⎛ ⎛ V ⎞ VG ⎞ 1 ⎤ ⎟⎟ = 0 . Giải phương trình ⎜⎜1 − G ⎟⎟ + ⎥ I D + ⎜⎜1 − ⎝ VGS 0 ⎠ ⎝ VGS 0 ⎠ I DSS ⎦

bậc 2 này ta thu được 2 nghiệm:

I D1 = 6,8 mA ⇒ VGS 1 = VG + I D RS = −4,55V + (6,8mA)(1,8kΩ ) = 7,69V > VGS 0 = 4V (vô lý →

loại) I D 2 = 3,3 mA ⇒ 0 < VGS 2 = 1,39V < VGS 0 = 4V (thoả mãn)

Vậy I D = I D 2 = 3,3 mA ; VGS = VGS 2 = 1,39V Q

Q

V DS = VDD + I D (RS + RD ) = (− 20V ) + (3,3mA)(1,8kΩ + 2,7kΩ ) = −5,15V

25. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết V DD = −18V ; RG = 1MΩ; RD = 2,2kΩ; RS = 510kΩ; I DSS = 8mA; VGS 0 = 4V ; Hãy xác định: a) VGSQ ; I DQ ; VDS b) V D ; VG ; VS

26. Cho

mạch

điện

như

hình

vẽ.

Biết

VDD = −16V ; RD = 2kΩ ; RG = 1MΩ ;

I D (on ) = 4 mA; VGS (on ) = −7 V ; VGS (Th ) = −3V ; Hãy xác định: VGSQ ; I DQ ; VDSQ .

  1. PHÂN TÍCH XOAY CHIỀU (AC) JFET

Định thiên bằng dòng cố định (JFET) 27. Cho mạch điện như hình vẽ (a). Biết VDD = 16V ; VGG = 2V ; RG = 1MΩ; RD = 2kΩ; I DSS = 10mA; VGS 0 = −8V ; g d = 40 μS . a) Hãy xác định: VGSQ ; I DQ ; VDS

  1. Hãy vẽ sơ đồ tương đương xoay chiều của mạch và xác định g m ; rd . Xác định trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U .

V DD RD

Vi

C2

I0

Ii

+

C1

+

V0

G

RG

Zi Vi

V GG

D

RG

gmV gs

rd

ID RD

V0 Z0

-

S

Hình vẽ (b) bài 27

Hình vẽ (a) bài 27

Lời giải: a) VGSQ = −VGG = −2V 2

I DQ

2

⎛ V ⎞ ⎛ − 2V ⎞ = I DSS ⎜⎜1 − GS ⎟⎟ = 10mA⎜1 − ⎟ = 5,625mA ⎝ − 8V ⎠ ⎝ VGS 0 ⎠ = VDD − I D RD = 16V − (5,625 mA)(2kΩ ) = 4,75V

V DS b) Mô hình tương đương xoay chiều của mạch như hình (b). 2I 2(10mA) g m 0 = DSS = = 2,5 mS VGS 0 8V ⎛ VGSQ ⎞ ⎟ = 2,5mS ⎛⎜1 − (− 2V ) ⎞⎟ = 1,88 mS g m = g m 0 ⎜1 − ⎜ (− 8V ) ⎟ ⎜ V ⎟ ⎝ ⎠ GS 0 ⎠ ⎝ rd = 1 / g d = 1 / 40 μS = 25kΩ

Trở kháng vào Z i = RG = 1MΩ . Trở kháng ra Z 0 = RD // rd = 2kΩ // 25kΩ = 1,85kΩ . Hệ số khuếch đại điện áp K U = − g m (RD // rd ) = −3,48 Tự định thiên(JFET) 28. Cho mạch điện như hình vẽ (a). Biết V DD = 20V ; RG = 1MΩ; R D = 3,3kΩ; RS = 1kΩ; I DSS = 8mA; VGS 0 = −6V ; g d = 20 μS . a) Hãy xác định: VGSQ ; I DQ ; VDS b) Hãy vẽ sơ đồ tương đương xoay chiều của mạch và xác định g m ; rd . Xác định trở

kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U trong 2 trường hợp (b1) khi có tụ C S và (b2) khi không có tụ C S .

V DD RD

Vi

C2

C1

CS

D gmV gs

Zi Vi

RS

+ G

V0

RG

I0

Ii

+

ID

rd

V0

RG RD

Z0

RS

-

I0+ID

Hình vẽ (a) bài 28

S

I0

Hình vẽ (b) bài 28

Lời giải: a) Xem bài 4. Kết quả: VGS = −2,6V ; I D = 2,6 mA Q

  1. (b1) khi có tụ C S thì sơ đồ tương đương xoay chiều của mạch giống như ở hình vẽ (b) bài 27 và cách xác định các tham số cũng giống như cách tính ở phần b) bài 27. Kết quả: g m 0 =

2 I DSS 2(8mA) = = 2,67 mS VGS 0 6V

⎛ VGSQ ⎞ ⎟ = 2,67 mS ⎛⎜1 − (− 2,6V ) ⎞⎟ = 1,51 mS g m = g m 0 ⎜1 − ⎜ ⎜ V ⎟ (− 6V ) ⎟⎠ ⎝ GS 0 ⎠ ⎝ rd = 1 / g d = 1 / 20 μS = 50kΩ

Trở kháng vào Z i = RG = 1MΩ . Trở kháng ra Z 0 = RD // rd = 3,3kΩ // 50kΩ ≅ 3,3kΩ . Hệ số khuếch đại điện áp K U = − g m (R D // rd ) (b2) khi không có tụ C S : sơ đồ tương đương xoay chiều của mạch giống như ở hình vẽ (b) bài 28. Các tham số g m 0 ; g m ; rd ; Z i có giá trị giống như phần (b1). Vì Z 0 =

V0 I R Vi = 0V = − D D (1) nên ta cố gắng tìm cách biểu diễn I 0 theo I D . I0 I0

Áp dụng định luật Kirchhoff cho dòng điện, ta có: I 0 = g mV gs + I rd − I D

nhưng Vrd = V0 + V gs V0 + V gs

vì Vrd = V0 − V Rs ; V Rs = −V gs

⎛ I R 1⎞ − I D hay I 0 = ⎜⎜ g m + ⎟⎟V gs − D D − I D với V0 = − I D RD rd rd ⎠ rd ⎝ ⎛ I R 1⎞ Mà ta có: V gs = −(I D + I 0 )R S nên I 0 = −⎜⎜ g m + ⎟⎟(I D + I 0 )RS − D D − I D rd ⎠ rd ⎝ ⇒ I 0 = g mV gs +

⎡ R R ⎤ − I D ⎢1 + g m RS + S + D ⎥ rd rd ⎦ ⎣ Suy ra: I 0 = R 1 + g m RS + S rd

(2)

⎛ R ⎞ ⎜⎜1 + g m RS + S ⎟⎟ RD rd ⎠ Từ (1) và (2) suy ra: Z 0 = ⎝ . ⎛ RS R D ⎞ ⎜⎜1 + g m RS + ⎟ + rd rd ⎟⎠ ⎝ ⎛ ⎛ R ⎞ R R ⎞ R R ⎞ ⎛ Nếu rd ≥ 10 RD thì: ⎜⎜1 + g m RS + S ⎟⎟ >> D ⇒ ⎜⎜1 + g m RS + S + D ⎟⎟ ≅ ⎜⎜1 + g m RS + S ⎟⎟ rd ⎠ rd rd rd ⎠ ⎝ rd ⎠ ⎝ ⎝ và ta có: Z 0 ≅ RD .

Áp dụng định luật Kirchhoff cho điện áp, ta có: Vi − V gs − V Rs = 0; ⇒ V gs = Vi − I D RS

Vrd V0 − VRs = rd rd (− I D RD ) − I D RS ⇒ I D = g m (Vi − I D RS ) + rd g mVi ⇒ ID = R + RS 1 + g m RS + D rd g m RDVi Điện áp ra: V0 = − I D RD = − . R D + RS 1 + g m RS + rd

Mà Vrd = V0 − VRs ; và I ' =

Vậy hệ số khuếch đại điện áp KU của mạch: K U =

V0 =− Vi

g m RD R + RS 1 + g m RS + D rd

V0 g R =− m D Vi 1 + g m RS Thay số ta có: Z 0 ≅ RD = 3,3kΩ ( do rd = 50kΩ > 10 RD = 33kΩ ); K U = −1,92 .

Nếu rd ≥ 10(RD + RS ) thì K U =

Định thiên tự cấp(JFET) 29. Cho mạch điện như hình vẽ (a) dưới đây. Biết I DSS = 12mA; VGS 0 = −3V ; rd = 100kΩ; VDD = 16V ; RD = 2kΩ; RS = 610kΩ; R1 = 82MΩ; R2 = 11MΩ;

  1. Hãy xác định: VGS ; I D ; Q

Q

  1. Hãy vẽ sơ đồ tương đương xoay chiều của mạch và xác định g m ; rd . Xác định trở

kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U của mạch.

V DD RD R1

Vi

+

+ C2

V0

G

T1

C1

10uF

Zi

R2

Vi

5uF RS

R2

CS = 20uF

D

R1

gmV gs

rd

RD

V0 Z0

-

S

Hình vẽ (b) bài 29

Hình vẽ (a) bài 29

Gợi ý: a) Cách giải giống bài 8. b) Sơ đồ tương đương xoay chiều của mạch giống như ở hình vẽ (b) bài 28. g m0 =

⎛ VGSQ g m = g m 0 ⎜1 − ⎜ V GS 0 ⎝

2 I DSS VGS 0

⎞ ⎟ ⎟ ⎠

rd = 1 / g d

Trở kháng vào Z i = R1 // R2 . Trở kháng ra Z 0 = RD // rd .

V0 = − g mV gs (R D // rd )

V gs = Vi ;

Hệ số khuếch đại điện áp K U =

V0 = − g m (RD // rd ) . Vi

30. Giải bài 29 cho trường hợp không có tụ C S . Cấu hình JFET cực cửa chung 31. Cho mạch điện như hình vẽ (a). Biết VDD = 12V ; RD = 3,6kΩ; RS = 1,1kΩ; g d = 50μS ; I DSS = 10mA; VGS 0 = −4V ; C1 = C 2 = 10μF ; điện áp vào có dạng hình sin với biên độ

bằng 40mV. a) Hãy xác định: VGS ; I D ; Q

Q

  1. Hãy vẽ sơ đồ tương đương xoay chiều của mạch và xác định g m ; rd . Xác định trở

kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U của mạch.

V DD RD

rd

-

C2

+

D

+

V0

S

C1 Vi

Zi Vi

RS

+

gmV GS '

Z0

RS '

Zi

-

Hình vẽ (a) bài 31

RD

G

Z0

V0

-

Hình vẽ (b) bài 31

Gợi ý: b)Sơ đồ tương đương xoay chiều của mạch giống như ở hình vẽ (b) bài 31. D-MOSFET

32. Cho mạch điện như hình vẽ (a). Biết R1 = 110MΩ; R2 = 10MΩ ; g d = 10μS ; V DD = 18V ; RD = 1,8kΩ; RS = 150Ω; I DSS = 6mA; VGS 0 = −3V ;

  1. Hãy xác định: VGS ; I D ; . Q

Q

  1. Hãy vẽ sơ đồ tương đương xoay chiều của mạch và xác định g m ; rd . Xác định trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U của mạch. Gợi ý: a) Đáp số: I D = 7,6 mA; VGS = 0,35V ; Q

Q

  1. Sơ đồ tương đương xoay chiều của mạch giống như ở hình vẽ (b). Cách giải giống bài 29. V DD

R1

Vi

RD

C2

V0

+

+ G

C1 Zi R2

Vi

RS

R2

R1

D gmV gs

rd

RD

Z0

CS

-

S

Hình vẽ (a) bài 32

V0

Hình vẽ (b) bài 32

33. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết RG = 10MΩ ; rd = 60kΩ; VDD = 22V ; RD = 1,8kΩ; RS = 100Ω; I DSS = 12 mA; VGS 0 = −3,5V ;

  1. Hãy xác định: VGS ; I D ; VD . Q

Q

  1. Hãy vẽ sơ đồ tương đương xoay chiều của mạch và xác định g m . Xác định trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U của mạch. V DD V DD RD

Vi

C2

R1 V0

C1

RG

Vi

C2

V0

C1

R2

CS

RS

RD

Hình vẽ bài 33

RS

CS

Hình vẽ bài 35

E-MOSFET

Cấu hình hồi tiếp cực máng của EMOSFET 34. Cho mạch điện như hình vẽ (a). Biết VDD = 12V ; RD = 2kΩ ; RG = 10MΩ ; g d = 20μS ; I D (on ) = 6 mA; VGS (on ) = 8V ; VGS (Th ) = 3V ; C1 = C 2 = 1μF ;

  1. Hãy xác định: VGS ; I D ; VDS . Q

Q

Q

  1. Hãy vẽ sơ đồ tương đương xoay chiều của mạch và xác định g m . Xác định trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U của mạch. Gợi ý: a) Cách giải giống bài 13. b) Sơ đồ tương đương xoay chiều của mạch giống như ở hình vẽ (b).

V DD RD

RF

C2 Vi

Ii

+

V0

RG

G Zi

Vi

+

D

V0

Ii gmV gs

rd

Z0

RD

-

-

C1

S

Hình vẽ (a) bài 34

(

Hình vẽ (b) bài 34

)

g m = 2k VGSQ − VGS (Th ) = 1,63 mS rd = 1 / g d = 50 kΩ

Áp dụng định luật Kirchhoff cho dòng điện tại nút D, ta có: V0 V − V0 ; (1) V gs = Vi ; (2) (3) Ii = i rd // RD RF V0 V0 I i − g mVi = ⇒ I i = g mVi + ; rd // RD rd // RD Do đó: V0 = (I i − g mVi )(RD // rd ) V −V V − (I i − g mVi )(RD // rd ) với I i = i 0 = i RF RF V R + r // RD RF . Nếu RF >> (rd // RD ) thì: Z i ≅ Trở kháng vào Z i = i = F d I i 1 + g m (rd // RD ) 1 + g m (rd // RD ) RF = 2,53 MΩ Thay số: Z i ≅ 1 + g m (rd // RD ) Trở kháng ra Z 0 = RD // rd // RF . Nếu RF >> (rd // RD ) thì: Z 0 ≅ RD // rd I i = g mVGS +

Thay số: Z 0 = RD // rd // RF = 1,92 kΩ V0 Vi − V0 = g mVi + RD // rd RF 1 − gm V0 RF Hệ số khuếch đại điện áp K U = . Thay số: K U ≅ −3,21 . = 1 1 Vi + R D // rd R F

Từ các phương trình (1), (2), (3) suy ra:

Cấu hình định thiên tự cấp của EMOSFET 35. Cho

mạch

điện

như

hình

vẽ.

Biết

R1 = 40MΩ; R2 = 10MΩ ;

(

)

rd = 40kΩ;

V DD = 30V ; R D = 3,3kΩ; RS = 1,2kΩ; VGS (Th ) = 3V ; k = 0,4 x10 −3 A 2 / V . Điện áp vào có

dạng hình sin với biên độ bằng 0,8mV. Hãy vẽ sơ đồ tương đương xoay chiều của

mạch và xác định g m . Xác định trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp KU của mạch. Gợi ý: Sơ đồ tương đương xoay chiều của mạch giống như ở hình vẽ (b) bài 29. Các thông số được tính như phần b) bài 29. THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI DÙNG FET

36. Thiết V DD

kế

mạch

định

thiên bằng dòng cố định như hình vẽ. Biết = 30V ; RG = 10MΩ; g d = 20 μS ; I DSS = 10mA; VGS 0 = −4V ; hệ số khuếch đại điện áp

xoay chiều K U = 10 . a) Hãy xác định: g m ; rd ; RD ;VDSQ b) Xác định trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ) của mạch. V DD V DD RD

Vi

RD

C2

C1

Vi

C2

C1

V0

V0 RG RG

Hình vẽ bài 36

RS

CS

Hình vẽ bài 37

37. Hãy lựa chọn các giá trị của RD ; RS cho mạch điện như hình vẽ (khi có tụ CS ). Biết 1 g d = 20 μS ; VDD = 20V ; RG = 10 MΩ; I DSS = 10mA; VGS 0 = −4V ; VG = 0V ; VGSQ = VGS 0 4 C1 = C 2 = 0,1μF ; C S = 40μF ; hệ số khuếch đại điện áp xoay chiều K U = 8 .