Bò sát cổ ngự trị ở kỉ nào năm 2024

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Chọn B

Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên trái đất, bò sát cổ ngự trị ở kỉ Jura.

Quảng cáo

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trình tự các kỉ sớm đến muộn trong đại cổ sinh là

  1. cambri → ocđôvic → đêvôn → pecmi → cacbon → silua
  1. cambri → ocđôvic → silua → cacbon → đêvôn → pecmi
  1. cambri → silua → pecmi → cacbon → đêvôn → ocđôvic
  1. cambri → ocđôvic → silua → đêvôn → cacbon → pecmi

Câu 2:

Trên hòn đảo có 1 loài chuột (A) chuyên ăn rễ cây. Sau rất nhiều năm, từ loài chuột A đã hình thành thêm loài chuột B chuyên ăn lá cây. Loài B đã được hình thành theo con đường:

  1. địa lí và sinh thái.
  1. Sinh thái.
  1. Đa bội hoá.
  1. địa lí.

Câu 3:

Khi nói về hóa thạch, những phát biểu nào sau đây sai?

  1. Hóa thạch là bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.

II. Dựa vào tuổi hóa thạch chúng ta không thể biết được mối quan hệ họ hàng giữa các loài.

III. Di tích của thực vật sống ở các thời đại trước đã được tìm thấy trong các lớp than đá ở Quảng Ninh là hóa thạch.

IV. Tuổi của hóa thạch có thể xác định được nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch.

  1. III và IV.
  1. I và II.
  1. I và IV.
  1. II và III.

Câu 4:

Nghiên cứu thành phần kiểu gen của một quần thể qua các thế hệ thu được kết quả như sau

Thế hệ

Kiểu gen AA

Kiểu gen Aa

Kiểu gen aa

P

0,01

0,18

0,81

F1

0,01

0,18

0,81

F2

0,10

0,60

0,30

F3

0,16

0,48

0,36

F4

0,20

0,40

0,40

Khi nói về quần thể trên có bao nhiêu nhận xét đúng?

  1. Quần thể này có thể đang chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên,

II. Tần số alen trội tăng dần qua các thế hệ.

III. Ở thế hệ F1 và F2 quần thể ở trạng thái cân bằng

IV Chọn lọc tự nhiên tác động từ F3 đến F4 theo hướng loại bỏ kiểu hình lặn.

  1. 3
  1. 1
  1. 4
  1. 2

Câu 5:

Nhân tố làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen trong quần thể theo một hướng xác định là

  1. chọn lọc tự nhiên
  1. giao phối không ngàu nhiên.
  1. giao phối
  1. đột biến

Câu 6:

Cho các nội dung về tiến hoá như sau:

(1). Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài.

(2). Nhân tố làm biến đổi chậm nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là đột biến.

(3). Đột biến và giao phối không ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá sơ cấp

(4). Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen khỏi quần thể qua một thế hệ là chọn lọc chống lại alen trội.

(5). Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiế lên kiểu gen.

(6) Các nhân tố tiến làm thay đổi tần số tương đối của các alen theo một hướng xác định là: đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gen.

Chủ đề