Cách khắc phục máy in nhận lệnh nhưng không in

Tình trạng xảy ra khá phổ biến trong môi trường văn phòng là đang in bình thường bỗng nhiên máy in không nhận được lệnh in trên máy tính. Để khắc phục lỗi máy in nhận lệnh nhưng không in trên máy thì không khó, để tìm ra nguyên nhân rất khó cũng như phân biệt rõ được máy in không nhận lệnh in là trên một số máy in có đèn báo tín hiệu. Cúng rất khó có thể do phần cứng hay các thành phần ở bên trong có vấn đề.

Bạn đang xem: Máy in canon 2900 nhận lệnh nhưng không in

Cũng có thể khi bạn bị lỗi máy in kẹt giấy nhưng không xử lý hết và để làm rơi lại vài mảnh giấy ở bên trong thì cũng có khả năng máy in sẽ không nhận lệnh in. Việc xác định lỗi này dễ dàng hơn khi máy có sử dụng màn hình LCD thì mọi thông tin, mọi lỗi đề được hiển thị và có cả hướng dẫn sửa chữa kèm theo.

Cho dù là lý do gì thì bài viết này An lộc Việt sẽ sẽ giúp bạn biết các nguyên nhân dẫn đến tình trạng máy in nhận lệnh nhưng không in trên máy và cả cách khắc phục cho nó nữa.


NỘI DUNG CHÍNH

1 Nguyên nhân và cách khắc phục lỗi máy in nhận lệnh nhưng không in

Nguyên nhân và cách khắc phục lỗi máy in nhận lệnh nhưng không in

Chưa bật nguồn máy in

Đó cũng là một lỗi nghe có lẽ hơi vô lý nhưng nó vẫn xảy ra thường xuyên, đôi khi chỉ là do chưa bật máy in hay ổ cắm điện cũng có thể bị rơi ra hoặc là có người sử dụng khi dùng xong đã tắt máy in. Do đó đầu tiên bạn nên chắc chắn rằng máy in của bạn đã được bật nguồn trước khi kiểm tra các lỗi khác.

Kiểm tra dây cáp kết nối với máy in

Dây cáp kết nối là một trong những vấn đề mà máy không nhận lệnh in từ máy tính do lỗi dây cáp. Dây cáp quá cũ, bị hư hay bị đứt do các tác động vật lý bên ngoài mà làm cho máy in không nhận được dữ liệu từ file in hoặc truyền tải chậm từ máy tính.

Chúng ta không thể kiểm tra trực tiếp cáp hỏng hay không mà hãy thay vào đó là kiếm thêm 1 sợi dây cáp như vậy và cắm vào thay thế. Nếu sợi dây cáp mới chạy tốt, máy in không có vấn đề thì chắc chắn là do cáp đang sử dụng có vấn đề.

Do lỗi IP trên máy in

Đôi khi cũng do mất điện, mất mạng hoặc có thể là do máy bạn vừa cài lại được cập nhật IP mới. Tất cả mọi chia sẻ về kết nối sẽ bị thay đổi do IP thay đổi, nhiệm vụ của bạn cần làm lúc này chỉ là chia sẻ lại máy in cho mọi người xung quanh. Nếu trong trường hợp bạn không phải là máy chủ thì cần phải liên hệ với người đang là chủ máy in.

Lỗi driver máy in

Máy bạn chưa cài đặt driver hay driver của máy bị hỏng cũng là nguyên nhân gây nên hiện tượng máy photo không nhận lệnh in. Ở trường hợp này bạn chỉ cần download và cài đặt lại driver cho máy.

Khởi động lại máy in

Nếu như không biết nguyên nhân do đâu thì hãy khởi động lại máy in chính là sự lựa chọn sáng suốt nhất của bạn. Ở đây có 2 cách muốn nói đến mà bạn nên áp dụng đó là khởi động lại máy in bằng cách tắt và bật nguồn trên thiết bị để sửa máy in nhận lệnh nhưng không in. Còn cách thứ 2 là khởi động lại tiến trình mà máy in trên Windows bằng hướng dẫn sau.

Bước 1: Bạn Click chuột phải vào góc trái màn hình để kích hoạt Power Menu tiếp đó chọn Powershell dạng Admin nhé.

Lưu ý: Với những máy Windows 7 và Windows 10 không có Powershell thì bạn chỉ cần gõ tìm kiếm “cmd” và sau đó click chuột phải vào Command Prompt chọn Administrator để bật Command Prompt ở chế độ quyền quản trị.

Bước 2: Vào trong giao diện Powershell / Command Prompt sau đó bạn gõ lệnh “net Stop Spooler ” để tiến trình trên máy in sẽ dừng lại.

Sau đó nếu bạn có thông báo The Print Spooler service was Stopped successfully tức là chúng ta đã dừng thành công.

Bước 3: Ngay sau đó bạn lại bật lại tiến trình này lên bằng cách nhập lệnh “net Start Spooler ” rồi Enter.

Sau bước này bạn sẽ in trở lại bình thường và trường hợp máy in nhận lệnh nhưng không in sẽ không còn nữa.

Có quá nhiều lệnh in trong máy

Do máy in nhận quá nhiều lệnh từ nhiều máy tính khác nhau trong cùng một thời điểm, mà nó chưa xử lý hết được lệnh cũng là một phần gây ra việc máy in nhận lệnh nhưng không in. Để xử lý tình trạng trên tốt nhất là bạn hãy xóa toàn bộ lệnh in cũ bạn hãy làm theo hướng dẫn sau đây nhé!

Bước 1: Bạn mở Menu Start lên và gõ tìm kiếm “control panel “, tiếp đó truy cập vào mục này.

Bước 2: Tại Control Panel bạn sẽ truy cập tiếp vào phần View devices and printers.

Tại View devices and printers là phần con của Hardware and Sound.

Bước 3: Ở đây bạn chọn máy in đang bị lỗi sau đó nhấn chuột phải >See what’s printings.

Bước 4: Sau khi mở trạng thái máy in lên bạn nhấn vào Cancel All Documents để xóa toàn bộ những lệnh in có trên máy in.

Lưu ý: Bạn cũng có thể sử dụng bôi đen tất cả rồi ấn Delete.

Có thể bạn quan tâm>> Máy In Canon 2900 Giá Bao Nhiêu?

Máy in đang ở chế độ offline

Một trong những nguyên nhân gây ra máy in nhận lệnh nhưng không in là Có thể là một vài tiến trình của máy in cũng như hệ điều hành xung đột với nhau gây ra tình trạng máy in bị đặt về trạng thái Offline. Để khắc phục bạn hãy làm theo hướng dẫn ở trên và sau đó trong mục Printer bạn chỉ cần bỏ tích dấu Use Printer Offline đi là được nhé.

Khởi động lại dịch vụ in

Đây là cách mà bạn có thể áp dụng trong trường hợp máy in ra lệnh nhưng máy không in vẫn còn khi áp dụng những cách trên, bạn sẽ khởi động lại toàn bộ dịch vụ in trên máy tính.

Bước 1: Bạn nhấn tổ hợp phím Windows + R rồi sau đó gõ vào đó”services.msc ” và ấn Enter .

Bước 2: Trong Services bạn sẽ tìm kiếm tiến trình Print Spooler và tiếp theo lựa chọn Restart để khởi động lại nhé.

Sau khi bạn đã khởi động lại dịch vụ, hãy xem thử liệu máy in ra lệnh nhưng máy không in đã được sửa chưa nhé.

Để Windows tự tìm lỗi sửa

Nếu những phương pháp trên đều không phải là nguyên nhân cũng như là cách khắc phục không hiệu quả thì bạn hãy làm theo cách sau đây để sửa máy in không nhận lệnh in.

Bước 1: Trước tiên bạn hãy mở Menu Start gõ “control panel ” và tiếp đó truy cập vào phần quản lý Control Panel.

Bước 2: Sau đó bạn hãy click chọn View devices and printers ở trong phần Hardware and Sound .

Bước 3: Sau khi Click chuột phải vào máy in rồi bạn lựa chọn troubleshoot để tìm kiếm nguyên nhân bị lỗi.

Bước 4: Tiếp theo đó bạn đợi một chút để hệ thống tự động check các lỗi gây ra máy in không nhận lệnh in.

Bước 5: Sau khi bạn làm hết các bước trên nếu không có rắc rối gì sẽ hiện ra Close the troubleshooter, còn ngược bạn sẽ nhận được thông báo Try these repairs as an Adminitrator >Explore Additional Options để sửa lỗi.

Nếu cách trên không hiệu quả thì bạn hãy khởi động lại tiến trình Spooler trên máy tính.

Bước 1: Đầu tiên nhấn tổ hợp phím Windows + R rồi sau đó gõ vào” services.msc ” và ấn Enter.

Bước 2: Ở trong Services bạn sẽ tìm kiếm tiến trình Print Spooler và chọn Restart để khởi động lại.

Sau những bước ở trên bạn hãy thử tiến hành in lại để kiểm tra xem lỗi máy in nhận lệnh in nhưng không in đã hoàn tất được sửa chữa chưa nhé.

Xem thêm: Cách Gửi Nhiều ảnh Qua Gmail, Gửi Nhiều ảnh Qua Gmail

Bài viết trên An Lộc Việt đã giới thiệu đến các bạn các nguyên nhân cũng như cách khắc phục lỗi máy photo nhận lệnh nhưng không in được. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp bạn dễ dàng khắc phục được lỗi này mà không cần nhờ đến kỹ thuật viên chuyên nghiệp.

Máy in nhận lệnh nhưng không in là lỗi khá phổ biến trên các dòng máy in đời cũ. Nếu bạn chẳng may gặp phải trường hợp này thì hãy cùng Fpttelecom.com tìm hiểu ngay nguyên nhân và cách khắc phục lỗi máy in nhận lệnh nhưng không in đơn giản, hiệu quả nhất qua bài viết dưới đây nhé!

Nguyên nhân khiến cho máy in nhận lệnh nhưng không in

Thật phiền toái phải không nào? Trước tiên chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về nguyên nhân gây ra lỗi máy in nhận lệnh nhưng không in nhé!

  • Do lỗi dây cáp kết nối giữa 2 thiết bị đang gặp vấn đề (đứt, bị lỏng giắc cắm…)
  • Do cả 2 thiết bị không kết nối cùng một mạng LAN
  • Do máy in đang ở chế độ Offline
  • Do hệ điều hành (rất ít xảy ra)
  • Do bạn chưa Driver cho máy hoặc Driver đã bị hỏng
  • Do máy in bị kẹt lệnh in
  • Do máy tính bị virus xâm nhập

>>> Tham khảo ngay: Cách khắc phục lỗi không kết nối được máy in qua mạng LAN Win 10

Hướng dẫn cách khắc phục lỗi máy in nhận lệnh nhưng không in

1. Kiểm tra lại kết nối máy in

Nếu máy tính bạn mắc phải lỗi nhận lệnh nhưng không in thì điều bạn cần làm đầu tiên là cần phải kiểm tra lại kết nối máy in, có thể thực hiện như sau:

  • Bước 1: Bạn hãy rút dây cáp kết nối ra khỏi máy in, sau đó cắm chật lại lần nữa. Nếu máy in vẫn không in được thì nghĩa là dây cáp không phải bị lỏng mà có thể là do nó bị hư hỏng, hoặc do một số nguyên nhân khác.
  • Bước 2: Tiếp đó, các bạn hãy sử dụng 1 dây cáp kết nối khác còn sử dụng được rồi cắm vào máy in. Nếu máy in vẫn hoạt động bình thường thì tức là do dây cáp đã cũ hoặc bị hư. Đối với trường hợp đã thử cắm dây cáp mới nhưng máy vẫn không thực hiện được lệnh in thì dây cáp không phải là nguyên nhân gây ra lỗi. Lúc này, các bạn cần phải tìm nguyên nhân khác.

2. Kiểm tra modem phát Wifi

Tiếp theo đó, bạn cần phải kiểm tra thử xem máy in và máy tính của bạn đã được kết nối cùng mạng chưa. Nếu vẫn chưa thì các bạn hãy Reset lại Modem Wifi hoặc thay thế bộ phát Wifi mới rồi thiết lập cài đặt lại máy tính và máy in với mạng Wifi mới.

>>> Click ngay: Modem wifi FPT – Các loại Modem wifi của FPT

3. Máy in bị kẹt lệnh do có quá nhiều lệnh in

Vấn đề này thường xảy ra trong các công ty, bởi có quá nhiều người cùng sử dụng chung một máy in khiến cho máy in không load được và gây ra lỗi. Để xử lý tình trạng này, bạn chỉ cần thực hiện theo các bước dưới đây:

  • Bước 1: Trước tiên, các bạn hãy mở menu Start lên rồi gõ vào tìm kiếm câu lệnh “control…” để truy cập vào mục Control panel

  • Bước 2: Sau đó, bạn hãy chọn máy in đã bị lỗi nhận lệnh nhưng không in -> click chuột phải chọn See what’s printings.

  • Bước 3: Tiếp đến, bạn tiến hành xóa toàn bộ Cancel All Documents hoặc xóa từng lệnh một.

>>> Bạn đã biết: Cách khắc phục lỗi máy in in 1 bản ra nhiều bản

4. Khởi động lại máy in

Các bạn có thể tắt/ bật nguồn trên máy in để khởi động lại máy in trên Windows. Các thực hiện khá đơn giản như sau:

  • Bước 1: Hãy nhấn tổ hợp phím Windows + R để mở hộp thoại Run. Sau đó, các bạn gõ “cmd” rồi nhấn vào OK.

  • Bước 2: Tại giao diện PowershellCommand Prompt các bạn hãy nhập lệnh “net Stop Spooler” rồi Enter để dừng tất các tiến trình trên máy in.

  • Bước 3: Tiếp theo đó, bạn hãy bật lại tiến trình này bằng cách nhập lệnh “net Start Spooler” rồi Enter để hoàn tất quá trình

5. Máy in hiện đang ở chế độ OFFLINE

Lỗi này có thể là do vô tình hoặc hữu ý các bạn đã bấm vào nút ON/ OFF hoặc do lỗi máy tính nên máy in phải bị đặt về trạng thái Offline.

  • Hình dưới đây là dấu hiệu để các bạn có thể nhận biết máy tính của bạn đang ở trạng ON hay OFF.
  • Nếu máy tính của các bạn đang ở chế độ OFF thì các bạn chỉ cần vào Printer, sau đó bỏ tick Use Printer Offline là OK

6. Máy in hiện đang ở chế độ dừng Pause

Cũng tương tự như ở chế độ OFF của máy in, các bạn chỉ cần vào Printer, sau đó bỏ tick Pause Printing là ổn áp rồi nhé!

7. Cài đặt phần mềm diệt Virus

Cuối cùng, nếu đã thử quá các cách trên mà vẫn chưa khắc phục được lỗi máy in nhận lệnh nhưng không in thì có thể máy tính của bạn đã bị nhiễm virus trầm trọng rồi đấy. Bây giờ, các bạn nên sử dụng 1 phần mềm diệt Virus bản quyền để diệt triệt để được các loại virus gây ảnh hưởng đến quá trình lệnh in.

Trên đây là các cách giúp các bạn có thể khắc phục tình trạng máy in nhận lệnh nhưng không in giúp các bạn có thêm kinh nghiệm trong vấn đề xử lý các trường hợp liên quan khác.

>>> Đừng bỏ lỡ: Cách kết nối máy in qua địa chỉ IP trên máy tính Windows

Chúc các bạn thực hiện thành công nhé!

Video liên quan

Chủ đề