Cái thìa miền nam gọi là gì năm 2024

Ở thời đại công nghệ 4.0 lên ngôi như bây giờ, chỉ cần ngồi nhà cầm chiếc điện thoại trên tay là tha hồ khám phá thế giới với muôn vàn điều kỳ thú. Nói đâu xa, kể từ ngày hội Ghét bếp ra đời, dân mạng Việt Nam đã có cơ hội biết thêm hàng loạt điều thú vị mà đó giờ mình chẳng thường để tâm trong gian bếp.

Như mới đây, một chàng du học sinh đã đăng tải hình ảnh về một vật dụng kỳ lạ và thắc mắc đây gọi là cái gì? Ngay lập tức, bên dưới phần bình luận, cư dân mạng đã đưa ra vô vàn phỏng đoán khác nhau.

Chàng trai đăng đàn hỏi đây gọi là cái gì, dân mạng Việt Nam liền vào "hiến kế" ra hàng loạt cái tên độc lạ! - (Ảnh: Haro Nguyen / Ghét bếp, không nghiện nhà)

Thoạt nhìn, có thể thấy rằng đây là một dụng cụ kết hợp giữa 1 chiếc muỗng và 1 cái nĩa với 3 mũi nhọn bên trên. Nhiều bạn để lại comment nêu ra một vài tên gọi cực độc lạ cho nó như: cái "thĩa", cái "mĩa", cái "nuỗng"… (ghép vần giữa muỗng nĩa, thìa nĩa).

Thoạt nhìn, ai cũng biết đây là sự kết hợp giữa thìa và nĩa.

Thế nên nhiều người Việt gọi vui nó là cái "thĩa", "cái mĩa", "cái nuỗng".

Được biết, dụng cụ này được gọi là "spork" trong tiếng Anh, kết hợp giữa "spoon" (cái thìa/muỗng) và "fork" (cái nĩa, dĩa). Dịch sang tiếng Việt, dụng cụ kia phải được gọi là "thìa dĩa" mới chính xác.

Theo Wikipedia, những chiếc thìa dĩa như thế này bắt đầu xuất hiện từ khoảng cuối thế kỷ 19, cụ thể hơn là từ năm 1874. Ngày nay, nó được sử dụng khá phổ biến trong các nhà hàng thức ăn nhanh, trường học, trên máy bay, trong balo của những người du lịch bụi ở nước ngoài. Nhiều gia đình cũng trang bị vật dụng này trong nhà vì tính tiện dụng, dễ thao tác.

Tiếng Việt[sửa]

Cách phát âm[sửa]

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gònziʔiə˧˥jiə˧˩˨jiə˨˩˦Vinh Thanh Chương Hà Tĩnhɟḭə˩˧ɟiə˧˩ɟḭə˨˨

Chữ Nôm[sửa]

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Cách viết từ này trong chữ Nôm

Từ tương tự[sửa]

Các từ có cách viết hoặc gốc từ tương tự

Danh từ[sửa]

dĩa

  1. Dụng cụ hình giống chiếc thìa nhưng có răng, còn gọi là nĩa, dùng để lấy thức ăn trong bữa ăn cơm tây, thường làm bằng thép không gỉ hay bằng bạc.
  2. (Miền Nam Việt Nam) Đĩa. Đơm đầy dĩa xôi.

Dịch[sửa]

Tham khảo[sửa]

  • "dĩa", Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)
  • Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. (chi tiết)

[News] Hey you! The one learning a language!

Do you know how to improve your language skills❓ All you have to do is have your writing corrected by a native speaker! With HiNative, you can have your writing corrected by native speakers for free ✍️✨.

Sign up

Hồi nhỏ đọc truyện cổ tích thấy người ta dùng "thìa" khi nói ai đó có số may mắn "Nó sinh ra là đã ngậm thìa bạc rồi, ...". Bắc nam gì cũng dùng hết !lol

The Old Man

06-07-2010, 10:31

Hồi nhỏ đọc truyện cổ tích thấy người ta dùng "thìa" khi nói ai đó có số may mắn "Nó sinh ra là đã ngậm thìa bạc rồi, ...". Bắc nam gì cũng dùng hết !lol

Not Me! Ngậm muổng bạc. Không có nghe ngậm thìa bạc bao giờ. Chỉ biết chén, muổng, dỉa, đủa chớ không có thìa.

Not Me! Ngậm muổng bạc. Không có nghe ngậm thìa bạc bao giờ. Chỉ biết chén, muổng, dỉa, đủa chớ không có thìa.

Đúng là dân miền nam chính cống thì không dùng 'thìa' bao giờ, có lẽ do ảnh hưởng từ bộ phận Bắc 54 cũng rất đông !. Em chỉ nhớ được đầu thập niên 80 thôi, trước đó thì phải hỏi mấy lão tiền bối vậy !lol

Bắc kỳ di cư thì gọi là cái cùi dìa, chắc có lẽ do từ gốc từ "Cuillère" mà ra, lâu ngày đọc trại thành cái thìa, tức là thìa và muỗng cùng chỉ một cái, thìa cà phê = muỗng cà phê, thìa ăn cơm = muỗng xúc cơm, thìa đánh gió = muỗng cạo gió. Hình như những ai gọi muỗng là thìa chết gần hết rùi, nhà tớ bây giờ gọi là muỗng, lâu lắm rồi không nghe dùng từ thìa nữa.

Không rõ dân Bắc hiện giờ gọi bằng cái gì ?

[=========> Bổ sung bài viết <=========]

Bắc kỳ di cư thì gọi là cái cùi dìa, chắc có lẽ do từ gốc từ "Cuillère" mà ra, lâu ngày đọc trại thành cái thìa, tức là thìa và muỗng cùng chỉ một cái, thìa cà phê = muỗng cà phê, thìa ăn cơm = muỗng xúc cơm, thìa đánh gió = muỗng cạo gió. Hình như những ai gọi muỗng là thìa chết gần hết rùi, nhà tớ bây giờ gọi là muỗng, lâu lắm rồi không nghe dùng từ thìa nữa.

Không rõ dân Bắc hiện giờ gọi bằng cái gì ?

TongNghien

06-07-2010, 12:08

Theo riêng Tống Nghiên nghe, và hiểu từ trước tới giờ:

- Người miền Nam: gọi là "muỗng" - Người miền Bắc: gọi là "thìa" (xin phép đưa người ở khu vực miền Trung chia làm 2, theo... vỹ tuyến 17 :D)

- và... "dường như" hầu hết dân Nam và dân Bắc đều có nhận định rằng: hai cái "muỗng" và "thìa" là 1.

Nhưng hồi sáng này, đang chạy xe đi làm, tự nhiên nghĩ tới hai danh từ chỉ vật đó, mới "thấy" là: chúng không phải là một.

Tuy "thấy" như vậy, nhưng không dám cả quyết, nên đưa nó lên đây để được nhận góp ý của mọi người.

Vẫn là thìa ạ, ngoài bắc thì ít ai gọi là muỗng lắm ạ

Bắc than Gầy thì Nam bảo Ốm Bắc cáo Ốm , Nam khai Bịnh hay Đau Bắc Cuốc Nhanh, Nam Đi Bộ mau mau Bắc bảo Muộn thì Nam cho là Trễ Nam mần Sơ sơ Bắc nàm nấy nệ Bắc Lệ trào Nam Chảy nước mắt ra Bắc nói Úi Chà, Nam kêu Ui Da Bắc bước vào kia, Nam Đi vô trỏng Nam kêu Vạc Tre, Bắc là cái chõng Nam Trả Treo, Bắc Lý Luận ngược xuôi Nam biểu Vui Ghê, Bắc nói Buồn Cười Bắc chỉ Thế Thôi, Nam là Vậy Đó Nam làm Giỏ Tre, Bắc đan cái Rọ Nam Muỗng cà phê, Bắc gọi cái Thìa Nam muỗng canh, Bắc gọi cái cùi dìa Nam Đi Tuốt, thì Bắc lìa xa mãi Nam Nói Dai , Bắc cho là Lải Nhải Nam kêu Xe Hơi, Bắc gọi Ô Tô Nam xài Dù, thì Bắc lại dùng Ô Nam Đi trốn , Bắc cho là Lánh Mặt Nam la Hơi Mắc, Bắc là Khá Đắt Nam Mần Ăn, thì Bắc cũng Kinh Doanh Nam chối Lòng Vòng, Bắc bảo Dối Quanh Nam biểu Từ Từ, Bắc khuyên Gượm lại Nam Ngu ghê, còn Bắc là Quá Dại Nam Sợ Ghê Bắc thì Hãi Quá đi Nam Nói Gì ? Bắc hỏi Dạ bảo chi? Nam kêu Trúng Lắm, Bắc bàn Chí Phải Nam thêm 1 chút thì Bắc là thêm tí nữa Bắc bảo đánh nhau Nam kêu úynh lộn Bắc gọi là là túi Nam kêu là giỏ Nam là cái vá Bắc là cái muôi Nam là cái mền còn Bắc là cái chăn Bắc là cái màn Nam là cái mùng Bắc ra đây bảo Nam thì lại đây biểu Bắc nói vâng ạ Nam nói dạ Bắc nói chả dám đâu Nam thì hổng dám đâu ... zzz (Sưu tầm ...)

TongNghien

06-07-2010, 13:35

Bắc than Gầy thì Nam bảo Ốm Bắc cáo Ốm , Nam khai Bịnh hay Đau Bắc Cuốc Nhanh, Nam Đi Bộ mau mau Bắc bảo Muộn thì Nam cho là Trễ Nam mần Sơ sơ Bắc nàm nấy nệ Bắc Lệ trào Nam Chảy nước mắt ra Bắc nói Úi Chà, Nam kêu Ui Da Bắc bước vào kia, Nam Đi vô trỏng Nam kêu Vạc Tre, Bắc là cái chõng Nam Trả Treo, Bắc Lý Luận ngược xuôi Nam biểu Vui Ghê, Bắc nói Buồn Cười Bắc chỉ Thế Thôi, Nam là Vậy Đó Nam làm Giỏ Tre, Bắc đan cái Rọ Nam Muỗng cà phê, Bắc gọi cái Thìa Nam muỗng canh, Bắc gọi cái cùi dìa Nam Đi Tuốt, thì Bắc lìa xa mãi Nam Nói Dai , Bắc cho là Lải Nhải Nam kêu Xe Hơi, Bắc gọi Ô Tô Nam xài Dù, thì Bắc lại dùng Ô Nam Đi trốn , Bắc cho là Lánh Mặt Nam la Hơi Mắc, Bắc là Khá Đắt Nam Mần Ăn, thì Bắc cũng Kinh Doanh Nam chối Lòng Vòng, Bắc bảo Dối Quanh Nam biểu Từ Từ, Bắc khuyên Gượm lại Nam Ngu ghê, còn Bắc là Quá Dại Nam Sợ Ghê Bắc thì Hãi Quá đi Nam Nói Gì ? Bắc hỏi Dạ bảo chi? Nam kêu Trúng Lắm, Bắc bàn Chí Phải Nam thêm 1 chút thì Bắc là thêm tí nữa Bắc bảo đánh nhau Nam kêu úynh lộn Bắc gọi là là túi Nam kêu là giỏ Nam là cái vá Bắc là cái muôi Nam là cái mền còn Bắc là cái chăn Bắc là cái màn Nam là cái mùng Bắc ra đây bảo Nam thì lại đây biểu Bắc nói vâng ạ Nam nói dạ Bắc nói chả dám đâu Nam thì hổng dám đâu

zzz (Sưu tầm ...)

Thế, cái muỗng-ăn-cơm của người Nam thì người Bắc kêu là gì ? :ohmy:

Em ngoài Bắc mà chả biết cái cùi dìa là cái gì. Ở Bắc cái gì để múc đồ ăn, nhỏ nhỏ 1 chút đều gọi là cái thìa

TongNghien

06-07-2010, 14:37

Tống Nghiên sống ở thành-phố Biên-Hòa (thuộc tỉnh Đồng-Nai) từ lúc nhỏ cho tới lúc lớn, khi trước năm 15 tuổi thì đã từng nghe "cái cùi-dìa" rồi, nhưng sau này không còn nghe nữa.

Muỗng tên gọi (vật dụng)của miền Nam Thìa tên gọi (vật dụng)của miền Bắc Cùi dìa tên gọi (vật dụng)của Bắc lão hay là Bắc cổ (phải tránh chữ Bắc cựu hoặc Bắc cụ do sợ.... thằng Nghiện nói lái)

Muôi là tên gọi (vật dụng)của miền Bắc tương ứng với muỗng múc canh của miền Nam (cái Vá)

Muỗng tên gọi (vật dụng)của miền Nam Thìa tên gọi (vật dụng)của miền Bắc Cùi dìa tên gọi (vật dụng)của Bắc lão hay là Bắc cổ (phải tránh chữ Bắc cựu hoặc Bắc cụ do sợ.... thằng Nghiện nói lái)

Muôi là tên gọi (vật dụng)của miền Bắc tương ứng với muỗng múc canh của miền Nam (cái Vá)

Kaka ! hiểu ku Nghiện quá trời !

Còn cái 'sạn' xào cơm hay xào rau thì ngoài bắc gọi là cái gì nhỉ ! hổng lẻ là cái 'xẻng' ! lol

Muỗng tên gọi (vật dụng)của miền Nam Thìa tên gọi (vật dụng)của miền Bắc Cùi dìa tên gọi (vật dụng)của Bắc lão hay là Bắc cổ (phải tránh chữ Bắc cựu hoặc Bắc cụ do sợ.... thằng Nghiện nói lái)

Muôi là tên gọi (vật dụng)của miền Bắc tương ứng với muỗng múc canh của miền Nam (cái Vá)

Bác Dê khá hiểu đó. À mà cái "Muôi" nhiều khi khó đọc quá đọc thành "Môi". Nhiều người bắc + 1 phần trung vào nam dùng từ này và có nhiều phen làm người khác cười bò. lol

Kaka ! hiểu ku Nghiện quá trời !

Còn cái 'sạn' xào cơm hay xào rau thì ngoài bắc gọi là cái gì nhỉ ! hổng lẻ là cái 'xẻng' ! lol

Cái chảo. Chưa thấy cái "sạn" như bác gọi bao giờ.

còn cái sỉ là cái gì?

Cái này là phát âm không chuẩn của cái xỉa (âm địa phương) hay là cái nỉa (nĩa) mọi người thường gọi

thuongshoo

06-07-2010, 17:39

Bác Dê khá hiểu đó. À mà cái "Muôi" nhiều khi khó đọc quá đọc thành "Môi". Nhiều người bắc + 1 phần trung vào nam dùng từ này và có nhiều phen làm người khác cười bò. lol

Cái chảo. Chưa thấy cái "sạn" như bác gọi bao giờ.

theo tui biết cái "sạn" là cái dùng để đảo cơm khi chiên, còn cái chảo là cái đựng cơm, cái nằm trên lửa.

Cái này là phát âm không chuẩn của cái xỉa (âm địa phương) hay là cái nỉa (nĩa) mọi người thường gọi

dạ em nhầm, ý em là cái xỉ chứ không phải cái sỉ. ở ngoài quảy nẫu ăn bằng xỉ.

TongNghien

06-07-2010, 18:08

Muỗng tên gọi (vật dụng)của miền Nam Thìa tên gọi (vật dụng)của miền Bắc Cùi dìa tên gọi (vật dụng)của Bắc lão hay là Bắc cổ (phải tránh chữ Bắc cựu hoặc Bắc cụ do sợ.... thằng Nghiện nói lái)

Muôi là tên gọi (vật dụng)của miền Bắc tương ứng với muỗng múc canh của miền Nam (cái Vá)

Kaka ! hiểu ku Nghiện quá trời !

Còn cái 'sạn' xào cơm hay xào rau thì ngoài bắc gọi là cái gì nhỉ ! hổng lẻ là cái 'xẻng' ! lol

Hiểu thằng con nít như mình thì tất nhiên là ổng quá hiểu rồi !

Còn hiểu đúng hay trật lại là chuyện khác !!! :D:D:D

Mà nè, (các) bạn đã hiểu ổng chưa ?

Đừng thấy ổng "hiền hiền" rồi tưởng ổng ngoan :D:lick::D

Xem thử cái này đi, rồi sẽ biết ổng... cỡ nào:

//ddth.com/showpost.php?p=694957&postcount=187

cái đó là ở trong cái này... //ddth.com/showthread.php?t=21550&page=13

Culytruong

06-07-2010, 19:24

Sẳn topic về từ ngữ cho hỏi ké 1 câu :

Tại sao các báo đài thường dùng từ "nguyên" khi nói đến các quan chức của ta, dùng "cựu" khi nói về quan chức nước ngoài ?

Lão culi này chắc không xỏ thẳng mà xỏ xiên rồi. Xin mạo muội trả lời rằng: - Ở ta không có cái gọi là quan chức mà đích thị là đầy tớ của nhân dân. Chính vì thế mà ông bà nào xui xẻo trở thành đầy tớ thì mãi mãi mang tiếng là đầy tớ. Ở nước ngoài, có thời làm quan, hết thời là dân đen; họ được gọi là cựu chẳng qua tiếc nuối về cái thời ăn sau làm trước ấy.

TongNghien

06-07-2010, 22:05

Sau khi coi những chia sẻ của mọi người, Tống Nghiên xin đưa ra "định nghĩa" mà mình hiểu như sau:

- Thìa, dùng để xúc

- Muỗng, dùng để múc

Đó là điểm mà mình nhận thấy chúng khác nhau !

Thìa dùng để ăn canh thịt lợn và chè ngô. Muỗng dùng để ăn canh thịt heo và chè bắp.

Sa Huỳnh

06-07-2010, 22:40

Thìa dùng để ăn canh thịt lợn và chè ngô. Muỗng dùng để ăn canh thịt heo và chè bắp. Ý tưởng hay bác.:w00t:

muỗng và thìa gần gần như nhau thà gọi muỗng= thìa chứ đừng gọi muỗng= vá là được :(

Theo em biết thì dân Bắc gọi muỗng là thìa còn cái to to mà múc canh thì dân bắc gọi là Muôi nhiều chỗ gọi là Môi. Còn trong nam gọi là Vá.

TongNghien

07-07-2010, 01:01

Rồi, biết thế nào cũng có nhiều người đánh đồng "muỗng" và "thìa" mà !

Xin nói lại:

- Muỗng, dùng để múc - Thìa, dùng để xúc

(bây giờ đừng ai nói rằng "xúc" và "múc" là 2 từ vùng miền nhưng có chung một nghĩa nha, lầm nữa đó !)

Osama Binladen

07-07-2010, 08:55

Quê Bin thì gọi thế này:

Muỗng, môi: Dụng cụ gồm thân hình tròn, bầu dục, ô van...rì đó có cán dài ra gắn liền thân có thể bằng nhựa, kim loại (nhôm/inox); gỗ... dùng để múc canh, hoặc thức ăn chứa nước nhiều từ nồi niêu ra bát(chén) to, hoặc từ bát to ra bát con(chén cơm).

Thìa: Dụng cụ trông giống môi, muỗng nhưng nhỏ hơn dùng để múc hỗn hợp cơm và thức ăn hoặc đồ ăn chứa nhiều nước từ bát chén lên miệng.

Cù dìa: loại thìa bé xíu để bón bột cho con nít, hoặc dùng cho việc múc gia vị nêm, đường, mì chính....

Còn cắi to như cái môi, muổng nhưng thân dẹt phẳng không chứa nước được hay dùng xới cơm, xào thức ăn có thể làm bằng gỗ thì vẫn hay gọi là cái... xẻng:punk:

megaownage

07-07-2010, 08:55

Mẹ tôi sanh ở Bắc và lớn lên ở Nam. Bà gọi cái muỗng ăn cơm, và cái sạn xào xúc trên chảo.

Bà ngoại tôi là người Bắc Ninh di cư vào Nam. Bà gọi cái thìa ăn cơm, và cái thuổng xào xúc trên chảo (chữ thuổng tôi nghi không phải là tiếng Bắc chính thống, vì tôi có nghe nhũng người khác trong họ gọi bằng từ khác - nhất thời không nhớ nổi)

Bên nội tôi, Nam Định, có rất nhiều người gọi nó là cái cùi dìa, nhưng vẫn có người gọi thìa.

tb. Mẹ tôi ra chợ buôn bán từ thuở nhỏ nên bà không nói tiếng giống bà ngoại.

TongNghien

07-07-2010, 09:55

Xin phép cho Tống Nghiên tổng hợp lại:

- Muỗng ~ Thìa/ Cùi-dìa : cái mà để múc/xúc cơm đưa vào miệng ăn trong các bữa cơm.

- Sạn ~ Thuổng : cán (tay cầm) dài, bằng kim loại, đầu bẹp và bằng (giống cái xẻng) nhưng có hai ngấu ở hai bên để giữ cho vật khó rơi ra, dùng để xúc, xào cơm hay thức ăn trong chảo.

Nhưng, nếu như vậy (dựa theo những thông tin trên) thì "dường như" chúng ta vẫn chưa phân biệt được: muỗng - và - thìa :no:

langtuquy

07-07-2010, 10:13

Đặc điểm chung: hình dạng giống nhau và nếu úp vào nhau sẽ không khít. Cả muỗng và thìa đều có thể múc, xúc, đảo,... Đặc điểm riêng: thìa có thể nhét qua... môi. Còn muỗng thì không thể nhét qua môi hay miệng gì đó. :punk:

Đặc điểm chung: hình dạng giống nhau và nếu úp vào nhau sẽ không khít. Cả muỗng và thìa đều có thể múc, xúc, đảo,... Đặc điểm riêng: thìa có thể nhét qua... môi. Còn muỗng thì không thể nhét qua môi hay miệng gì đó. :punk:

Thiệt là lãng nhách ! :punk:

Đang nghi ngờ tay Nghiên đang có âm miu chi chi đó ! lol

LUONGCHIP

07-07-2010, 10:45

Éc éc...bàn làm gì chứ. Thìa là tiếng gọi của người phía Bắc còn muỗng thì theo cách gọi phía Nam. CHÁN QUÁ.

TongNghien

07-07-2010, 12:22

Éc éc...bàn làm gì chứ. Thìa là tiếng gọi của người phía Bắc còn muỗng thì theo cách gọi phía Nam. CHÁN QUÁ.

Xin cảm ơn bạn đã đọc các bài viết ở đây, nhưng mình đã có nhận xét rằng: "muỗng" và "thìa" là có khác nhau, chớ không phải là một. Mong bạn coi kỹ lại những bài viết bên trên. :yes:

Thiệt là lãng nhách ! :punk:

Đang nghi ngờ tay Nghiên đang có âm miu chi chi đó ! lol

:D

tiểu dân

07-07-2010, 12:43

Thiệt là lãng nhách ! :punk:

Đang nghi ngờ tay Nghiên đang có âm miu chi chi đó ! lol Anh Nghien đang test xem "tên" nào nai nhất và ... rảnh nhất! Chắc bước tiếp theo sau bước "xác định đối tượng" là ... gài độ nhậu.

TongNghien

07-07-2010, 12:46

Anh Nghien đang test xem "tên" nào nai nhất và ... rảnh nhất! Chắc bước tiếp theo sau bước "xác định đối tượng" là ... gài độ nhậu.

Hổng phải mà. Em đừng có nói OAN cho anh ! :bawling:

Anh muốn bàn đề tài nghiêm túc mà :bawling::bawling::bawling::bawling:

anhdaikho_vt

07-07-2010, 12:52

Ông nghiện này chắc có âm mu gì đây, lúc thì đũa bếp, lúc thì muỗng nĩa. Chắc lần sau là tấm thớt me quá lol

Rồi, biết thế nào cũng có nhiều người đánh đồng "muỗng" và "thìa" mà !

Xin nói lại:

- Muỗng, dùng để múc - Thìa, dùng để xúc

(bây giờ đừng ai nói rằng "xúc" và "múc" là 2 từ vùng miền nhưng có chung một nghĩa nha, lầm nữa đó !)

Quê em; Dùng để múc là Muôi/Môi Dùng để xúc là thìa

quanghaith2

08-07-2010, 10:10

Hình như những ai gọi muỗng là thìa chết gần hết rùi,

ai nói với bác là chết gần hết. Em và nhà em vẫn gọi là cái thìa đó thôi. theo như cách gọi nơi quê em thì cái thìa là 1 cái nhỏ nhỏ, dùng để đánh nước chanh mà uống. loại nhỏ bằng cái muỗng caffe ý. hoặc to hơn 1 chút thì cũng gọi là cái thìa. loại múc canh vừa vừa thì gọi là cái môi, còn loại múc canh mà to bự chảng thì gọi cái vá

TongNghien

08-07-2010, 10:26

ai nói với bác là chết gần hết. Em và nhà em vẫn gọi là cái thìa đó thôi. theo như cách gọi nơi quê em thì cái thìa là 1 cái nhỏ nhỏ, dùng để đánh nước chanh mà uống. loại nhỏ bằng cái muỗng caffe ý. hoặc to hơn 1 chút thì cũng gọi là cái thìa. loại múc canh vừa vừa thì gọi là cái môi, còn loại múc canh mà to bự chảng thì gọi cái vá

Bài của bạn này, và bài của một vài bạn ở bên trên, cho thấy: thìa... "dường như" là cái muỗng café (của người Nam) ?!!

Và chính bản thân Tống Nghiên cũng từng nhận thấy sự việc như vậy ngoài cuộc sống.

chôm chôm

08-07-2010, 10:38

Em hổng biết nên em chọn giải pháp dựa cột mà nghe . hí hí lol

Gọi là gì cũng được , miễn ăn cơm không phải bốc là được . :D

Em hổng biết nên em chọn giải pháp dựa cột mà nghe . hí hí lol

:D

Giờ mới biết nhà bé CC có nuôi ngựa ! lol

ai nói với bác là chết gần hết. Em và nhà em vẫn gọi là cái thìa đó thôi. theo như cách gọi nơi quê em thì cái thìa là 1 cái nhỏ nhỏ, dùng để đánh nước chanh mà uống. loại nhỏ bằng cái muỗng caffe ý. hoặc to hơn 1 chút thì cũng gọi là cái thìa. loại múc canh vừa vừa thì gọi là cái môi, còn loại múc canh mà to bự chảng thì gọi cái vá

Xin lỗi, mình gõ nhầm, ý mình là ai gọi muỗng / thìa là cái "cùi dìa" chắc là chết gần hết rồi, chứ mình vẫn biết là đa số người miền Bắc hiện giờ vẫn dùng từ thìa mà.

TongNghien

08-07-2010, 12:09

Em hổng biết nên em chọn giải pháp dựa cột mà nghe . hí hí lol

...

Giờ mới biết nhà bé CC có nuôi ngựa ! lol

Hahahaha... xém phun café sữa vô màn hình laptop :D:D:D:D

chôm chôm

08-07-2010, 12:30

Hahahaha... xém phun café sữa vô màn hình laptop :D:D:D:D

Khoe khéo thế ! :shifty:

@ Bác Củ tooo : Người còn ko đủ ăn lấy gì nuôi ngựa. hí hí lol

TongNghien

08-07-2010, 12:35

Khoe khéo thế ! :shifty:

...

Hông phải khoe. Cái máy này của cơ quan, đời cũ rồi, nhìn "trầy trụa" dữ lắm, yếu xìu so với các dòng phổ thông bây giờ.

danny2904

08-07-2010, 12:39

muỗng để ăn cơm, thìa để khoáy café :D

TongNghien

08-07-2010, 12:45

muỗng để ăn cơm, thìa để khoáy café :D

Khuấy cà-phê ?!!

Vậy là thêm một ý kiến nữa, cho rằng: thìa ~ muỗng cà-phê !

superthin

08-07-2010, 13:03

Nằm úp thìa thì tui nghe rồi nhưng nằm úp muỗng thì tui chưa nghe ai nói. Dù tui ở miền Nam và nghe từ muỗng rất quen tai :)

Khoe khéo thế ! :shifty:

@ Bác Củ tooo : Người còn ko đủ ăn lấy gì nuôi ngựa. hí hí lol

Lão Hương Cả sướng nhé :w00t: Mụ Mùa Thu thì mô tả là đứng chưa vững :emlaugh: còn cô CC thì khen ... tooo Kiểu này thì nhiều lão làng và trai tráng ghen tị đây :punk:

chôm chôm

08-07-2010, 13:44

Nằm úp thìa thì tui nghe rồi nhưng nằm úp muỗng thì tui chưa nghe ai nói. Dù tui ở miền Nam và nghe từ muỗng rất quen tai :)

CC cũng nghe nằm úp úp mà hổng hiểu . Ai biết giải thích dùm CC đi .

TongNghien

08-07-2010, 13:52

Lão Hương Cả sướng nhé :w00t: Mụ Mùa Thu thì mô tả là đứng chưa vững :emlaugh: còn cô CC thì khen ... tooo Kiểu này thì nhiều lão làng và trai tráng ghen tị đây :punk:

Việc quái gì phải ganh tị nhỉ, "Củ tooo" thì... tooo thật, nhưng vẫn là... đứng... không... vững... :D:D:D

chôm chôm

08-07-2010, 13:53

Việc quái gì phải ganh tị nhỉ, "Củ tooo" thì... tooo thật, nhưng vẫn là... đứng... không... vững... :D:D:D

Hay là tooo quá nên bị ...niễng . :lick:

Việc quái gì phải ganh tị nhỉ, "Củ tooo" thì... tooo thật, nhưng vẫn là... đứng... không... vững... :D:D:D

Bác đừng có mắc kế ly gián của bả nhé ! lol

Hay là tooo quá nên bị ...niễng . :lick:

Em đừng nghe lời Bạch bà mà tưởng tượng lung tung, bả còn cay anh cái vụ này nè //ddth.com/showthread.php?t=323478

TongNghien

08-07-2010, 14:02

Hay là tooo quá nên bị ...niễng . :lick:

Chuyện đó... Chôm phải biết rõ hơn ai hết chứ ! :D

Chính Chôm còn biết nó... tooo mà :D:D:D

chôm chôm

08-07-2010, 15:03

Chuyện đó... Chôm phải biết rõ hơn ai hết chứ ! :D

Chính Chôm còn biết nó... tooo mà :D:D:D

Ai biết đâu , em cũng toàn nghe giang hồ đồn thế . :whistling

@ Bác Kiệt : Lão... lão... Nghiện mới dọa bé CC cong đít kìa !!! :bawling:

TongNghien

08-07-2010, 15:11

Ai biết đâu , em cũng toàn nghe giang hồ đồn thế . :whistling

@ Bác Kiệt : Lão... lão... Nghiện mới dọa bé CC cong đít kìa !!! :bawling:

Hả ???

Gì nữa bà ? :crying:

Cỡ bà, ai mà dám đụ...ng... vô... nữa... mà... dọa....... :emlaugh::emlaugh::emlaugh:

Hả ???

Gì nữa bà ? :crying:

Cỡ bà, ai mà dám đụ...ng... vô... nữa... mà... dọa....... :emlaugh::emlaugh::emlaugh:

(emotions cười té ghế, cười lăn lóc, cười phun hết cà phê đá vào cái màn hình LCD 20" mới mua :lick::punk:)

@ Bác Kiệt : Lão... lão... Nghiện mới dọa bé CC cong đít kìa !!! :bawling:

Ai to, ai cong thì kệ mí người chứ, méc tui chi dạ. Lóng rày già cả rùi, cúi cúi nó đau lưng lém, chỉ thích nằm và ngồi thôi :innocent:

Long_Phung

08-07-2010, 20:17

Ai to, ai cong thì kệ mí người chứ, méc tui chi dạ. Lóng rày già cả rùi, cúi cúi nó đau lưng lém, chỉ thích nằm và ngồi thôi

Vậy là .. không úp thìa dược rùi. Em CC đến gặp anh kiệt hỏi úp thìa sao nha.!

Tui bắc gốc thấy thế này: Thìa(Xìa - từ địa phương) cũng là cái cùi-dìa. Ông bà nội ngoại tôi( về cõi sanh ra hết rồi) thì gọi là cùi-dìa, Bố mẹ tôi thì cọi là cái thìa. Thìa to, thìa nhỏ, thìa cà-phê. Nó tương đương cái muỗng trong Nam. Còn cái Vá (dzá) thì ngoải kêu cái muôi (môi. CÒn cái "sạn" trước ngày không có, giờ kêu là cái "xẻng xào"( thuổng - từ địa phương, không phổ biến). Cái "Thuổng" ngoài thức tế thì nó giống nhu cái .. lấy ráy tai đem đánh thẳng ra và cắt bằng đầu, dùng để đào con cụng ( còng). Khi nhấn xuống đất nó vẽ ra hình ngoặc đơn "(" chứ nó không phẳng như cái sạn.

Ngoài lề xíu: Khi còn nhỏ cỡ -- 6-8 tuổi, ông bác trong ở Nam ra chơi ( bắc 75) khi ăn cơm thiếu bát (cái chén trong Nam), ổng kêu " lấy thêm chén nữa con"... thằng nhỏ lon ton đi lấy cái..chén uống rượu. Lấy hết bộ ( 6 cái) ổng la lớn: "Sao noi lấy chén thêm mà.. mày không lấy!", chợt ổng nhớ ra nói, "à lấy thêm bát đi .. con!".

Bạch Linh

08-07-2010, 20:38

Đang bàn chuyện khác nhau giữa cái thìa và cái muỗng các anh chị lại nhảy sang bàn "To và Nhỏ" :crying:

Bạch Linh đố mọi người, một số tỉnh miền Trung gọi một dụng cụ nấu ăn là cái "sanh" tương đương với nó miền Nam và miền Bắc gọi là gì?

[=========> Bổ sung bài viết <=========]

Sẳn topic về từ ngữ cho hỏi ké 1 câu :

Tại sao các báo đài thường dùng từ "nguyên" khi nói đến các quan chức của ta, dùng "cựu" khi nói về quan chức nước ngoài ?

Lão culi này chắc không xỏ thẳng mà xỏ xiên rồi. Xin mạo muội trả lời rằng: - Ở ta không có cái gọi là quan chức mà đích thị là đầy tớ của nhân dân. Chính vì thế mà ông bà nào xui xẻo trở thành đầy tớ thì mãi mãi mang tiếng là đầy tớ. Ở nước ngoài, có thời làm quan, hết thời là dân đen; họ được gọi là cựu chẳng qua tiếc nuối về cái thời ăn sau làm trước ấy.

Theo Bạch Linh nghĩ đó là cách viết chập chờn của báo chí trong nước, điển hình là cách dùng cả hai từ trên trong bài viết này (//www.tuanvietnam.net/2010-07-04-quan-he-viet-my-gap-ghenh-la-tat-yeu-lich-su)

he he, đã chuyển từ muỗng thìa sang ... to và niễng

megaownage

09-07-2010, 09:07

@BL: Cái Sanh (hay Xanh gì đó, tôi nói giọng Nam nên không phân biệt được) người Bắc cũng gọi là sanh, người Nam gọi là cái nồi. Và cả mọi miền đều gọi xoong.

Tôi rất ghét các tiếng có hai chữ o này. Mỗi lần nói chuyện với ngừoi ngoại quốc, 'tiếng Việt không bao giờ có chuyện một mẫu tự lặp lại hai lần và đi kế nhau...' lại phải thêm câu 'ngoại trừ trường hợp oong, ooc...'

@Superthin: Tôi cũng nghe 'nằm úp thìa'. Nhưng không hiểu nổi chính thức người ta muốn nói cái thìa ăn cháo -> không úp được, hoặc úp thì cũng dễ bị lật lại. Hay người ta muốn nói cái thìa ăn cơm -> úp xuống thì đưa cái dạng u tròn lên như cái mông.

@nino: Hồi mới đọc chữ 'niễng', tôi cứ ngỡ tg muốn ghẹo chữ 'liễn', người Nam gọi là cái thố - thường để xới cơm.

Bạch Linh

09-07-2010, 09:23

@BL: Cái Sanh (hay Xanh gì đó, tôi nói giọng Nam nên không phân biệt được) người Bắc cũng gọi là sanh, người Nam gọi là cái nồi. Và cả mọi miền đều gọi xoong.

Rất tiếc là đáp số của bạn chưa chính xác :D

megaownage

09-07-2010, 09:43

Vậy thì có lẽ bạn muốn nói cái môi/muôi

TongNghien

09-07-2010, 09:45

Qua 65 bài viết, nhận thấy:

- Người Việt mình quá lan man !

Cuối cùng, vẫn chưa thống nhất được sự phân biệt giữa "muỗng" và "thìa", mà đẻ ra thêm "niễng", "to", nồi", "niêu", "xoong", "chảo" !!! :no:

megaownage

09-07-2010, 09:48

Chưa hết đâu cụ Tổng, còn trả trách nữa. Tôi nhớ mang máng có câu gì '... trách trả trả, trả trách trễ...' đọc muốn trẹo quai hàm

Qua 65 bài viết, nhận thấy:

- Người Việt mình quá lan man !

Cuối cùng, vẫn chưa thống nhất được sự phân biệt giữa "muỗng" và "thìa", mà đẻ ra thêm "niễng", "to", nồi", "niêu", "xoong", "chảo" !!! :no:

nói chung là thế này: Cái muỗng là cái dùng để múc, xúc (muống xúc cái gì cũng được lol) nó có cán cầm dài, còn cái thìa thì cán cầm ngắn hơn (người ta thường gọi là muỗng cà phê và thìa xới cơm, chứ cả ai gọi là thìa cà phê và muỗng xới cơm) :w00t:. Còn niễng là hơi bị nghiêng nghiêng, không có cân bằng. Còn to là.... không có nhỏ :lick::lick::lick:

Bài này tới 70 rồi đó bác Nghiện :D

quanghaith2

09-07-2010, 10:12

Bài của bạn này, và bài của một vài bạn ở bên trên, cho thấy: thìa... "dường như" là cái muỗng café (của người Nam) ?!!

Và chính bản thân Tống Nghiên cũng từng nhận thấy sự việc như vậy ngoài cuộc sống.

thì đúng là thế mà, thìa là cái muỗng cafe của người nam đó. loại to hơn 1 chút thì gọi là thìa to. loại múc canh thì gọi môi, to hơn nữa gọi là vá

thaychuastudio

09-07-2010, 11:20

Qua 65 bài viết, nhận thấy:

- Người Việt mình quá lan man !

Cuối cùng, vẫn chưa thống nhất được sự phân biệt giữa "muỗng" và "thìa", mà đẻ ra thêm "niễng", "to", nồi", "niêu", "xoong", "chảo" !!! :no:

cái này chỉ là sự phong phú của ngôn ngữ. Có gì đâu mà lan man?

Cái "muỗng" , "thìa"... chỉ mới là ngôn ngữ của người Kinh. Nếu lấy hết vốn liếng ngôn ngữ của 52 dân tộc trên toàn lãnh thổ Việt Nam thì còn ... lan man dữ !!!

Chúng ta chưa có viện ngôn ngữ học (mà có chắc cũng chia làm 2, Viện ngôn ngữ học miền Bắc và Viện ngôn ngữ học Miền nam quá!! :yes: )

Đất nước bị chia cắt từ thời Trịnh - Nguyễn phân tranh. Kéo dài cho tới... nay! :D . Văn hóa mỗi vùng mỗi khác, giọng nói mỗi nơi mỗi khác, hình thành "Chuỗi văn hóa" khác nhau âu cũng là điều bình thường. Quan trọng là chấp nhận và hiểu.

Quán Thịt Chó hay Quán Thịt Cầy thì cũng vậy. Cũng vô ngồi lai rai vài xị rồi tưng tưng ra về. Âu cũng là lan man...

TongNghien

09-07-2010, 11:30

cái này chỉ là sự phong phú của ngôn ngữ. Có gì đâu mà lan man?

Cái "muỗng" , "thìa"... chỉ mới là ngôn ngữ của người Kinh. Nếu lấy hết vốn liếng ngôn ngữ của 52 dân tộc trên toàn lãnh thổ Việt Nam thì còn ... lan man dữ !!!

...

Hông phải.

Lan man ở nội dung bàn luận kà.

Đang ở đề tài "Phân biệt muỗng và thìa", thì lại lôi ra nồi, niêu, xoong, chảo, to, nhỏ, tấm, mén,... tùm lum tà la ! :no:

thaychuastudio

09-07-2010, 11:33

hôm nay Tiểu Dân có đi chợ không nhỉ!!!

Osama Binladen

09-07-2010, 11:43

hôm nay Tiểu Dân có đi chợ không nhỉ!!!

Lão nhớ cái muỗng (môi to) của TD hả:lick:

chôm chôm

09-07-2010, 13:48

Hông phải.

Lan man ở nội dung bàn luận kà.

Đang ở đề tài "Phân biệt muỗng và thìa", thì lại lôi ra nồi, niêu, xoong, chảo, to, nhỏ, tấm, mén,... tùm lum tà la ! :no:

Ngàn lần xin lỗi anh , em không cố ý đâu :no: chỉ cố tình thôi :lick:

bihoctinhoc

09-07-2010, 15:09

:emlaugh: :emlaugh: :emlaugh: :emlaugh: :emlaugh: :crying:

qingsong

09-07-2010, 17:57

Chắc đầu thìa nhọn hơn đầu muỗng.

tiểu dân

10-07-2010, 03:05

Hổng có đi chợ, thứ 3 gửi email, thứ 4 người ta gọi điện confirm, thứ 5 mang đồ tới. Còn théc méc gì nữa hông?

TongNghien

10-07-2010, 12:17

hôm nay Tiểu Dân có đi chợ không nhỉ!!!

Hổng có đi chợ, thứ 3 gửi email, thứ 4 người ta gọi điện confirm, thứ 5 mang đồ tới. Còn théc méc gì nữa hông?

Ê, chỗ này là chỗ cho mấy người... mấy người... "đong" nhau hả ??? :mad::mad::mad:

(emoticon Tức xì khói lỗ đ. )

tiểu dân

10-07-2010, 15:57

Ê, chỗ này là chỗ cho mấy người... mấy người... "đong" nhau hả ??? :mad::mad::mad:

(emoticon Tức xì khói lỗ đ. )Hông phải chớ là chỗ ghề??

Mờ cho hỏi xí, "đong" là gì mà sao tui hỏng hỉu dợ? Khổ thân tui! (học câu này của bé Duykhuong thương bé nhất nhà)

TongNghien

11-07-2010, 06:21

...

Mờ cho hỏi xí, "đong" là gì mà sao tui hỏng hỉu dợ? Khổ thân tui! (học câu này của bé Duykhuong thương bé nhất nhà)

"Đong" là tiếng lóng mới (new slang) của thanh niên bên này. Nó chỉ vừa xuất hiện trong khoảng 10-15 năm nay thôi.

- Ý nghĩa của nó (có lẽ) là: tán nhau !

+ Nói thêm: có lẽ xuất phát from "đong đưa"; mang ý nghĩa là "chọc ghẹo nhau", "tán tỉnh nhau", bên này tán tỉnh bên kia - thì bên kia tán tỉnh lại (lẫn nhau).

+ Ví dụ: "đong đưa ánh mắt" tức là liếc mắt nhìn nhau; "đong" là một động từ, có nghĩa gốc là "thêm hoặc bớt để cho đầy (dựa trên cảm tính)", ví dụ như "đong gạo: tức là không phải dùng cái cân để cân, mà dùng ánh mắt để ước lượng là đầy hay chưa".

PsKloveP

11-07-2010, 20:27

muỗng có nhiều chữ hơn thìa > ko giống nhau

Australian Touring Packages (//www.graylineholidays.com.au/) ibiza beaches (//www.travel2ibiza.com)

Định nghĩa: Khi 1 vật nó dùng để múc mà được bán cho người miền Bắc sử dụng thì gọi là thìa, bán cho người miền Nam sử dụng thì là muỗng ;)) Từ đó suy ra định lý: thìa và muỗng là 1 thứ nhưng có tên gọi khác nhau.

Thử hỏi các bác Ăn cơm với Xơi cơm nó giống hay nó khác. Người Nam mà bảo "Mời ông xơi cơm!" là ko được thiện cảm. Giống như bảo con người ta xơi tái cái gì đó :D

TongNghien

12-07-2010, 04:15

Định nghĩa: Khi 1 vật nó dùng để múc mà được bán cho người miền Bắc sử dụng thì gọi là thìa, bán cho người miền Nam sử dụng thì là muỗng ;)) Từ đó suy ra định lý: thìa và muỗng là 1 thứ nhưng có tên gọi khác nhau.

Thử hỏi các bác Ăn cơm với Xơi cơm nó giống hay nó khác. Người Nam mà bảo "Mời ông xơi cơm!" là ko được thiện cảm. Giống như bảo con người ta xơi tái cái gì đó :D

Mình không đồng quan điểm với bạn.

Khác nhau chỗ này:

- Thìa : được người ta dùng để xúc

- Muỗng : được người ta dùng để múc

Đó là 2 việc (mỗi việc = hành động + vai trò) khác nhau.

"Đong" là tiếng lóng mới (new slang) của thanh niên bên này. Nó chỉ vừa xuất hiện trong khoảng 10-15 năm nay thôi.

- Ý nghĩa của nó (có lẽ) là: tán nhau !

à, từ này chỗ tớ có nghĩa là bợp tai :lick:

TongNghien

12-07-2010, 08:18

à, từ này chỗ tớ có nghĩa là bợp tai :lick:

Tán = tán tỉnh

Táng = bợp tai, vả (vào mặt)

Khác nhau đó !

Đừng có ỷ là dân làm guộng ở Nam bộ gồi muốn đọc sau thì đọc nghen :D

thaychuastudio

12-07-2010, 09:08

Vậy ... Đú là gì nhỉ?? :D

Mình không đồng quan điểm với bạn.

Khác nhau chỗ này:

- Thìa : được người ta dùng để xúc

- Muỗng : được người ta dùng để múc

Đó là 2 việc (mỗi việc = hành động + vai trò) khác nhau.

Vậy bác cho rằng Thìa giống cá vá ở miền nam ??? xúc thì ko múc được, mà cái thìa cafe và muỗng cafe thì sao?? đều múc và xúc lun :D

Ê, chỗ này là chỗ cho mấy người... mấy người... "đong" nhau hả ??? :mad::mad::mad:

(emoticon Tức xì khói lỗ đ. )

Hông phải chớ là chỗ ghề??

Mờ cho hỏi xí, "đong" là gì mà sao tui hỏng hỉu dợ? Khổ thân tui! (học câu này của bé Duykhuong thương bé nhất nhà)

Khổ thân cho đương sự, đương sự bản thân đã có vài năm mài đũng quần trên ghế trường y nên chuyện dùng thìa với muỗng để đong là chuyện thường, ví dụ như đoạn chit chat sau:

TN: nhỏ ơi, hôm qua anh lỡ quá đũa với thèng trùa, chơi hết một bụng thịt chó mắm tôm, sáng giờ anh té re, rạc cả người ra rùi.

TD: khổ thân anh ghê, bụng yếu mà còn bày đặt ra gió chi dạ, mai mốt đừng ăn mấy món đó, để dành cho mấy cha tốt bụng như là chú Kiệt (hí hí hí), chú Lọ, chú Lý hay chú IPS á, giờ anh ra tiệm thuốc tây mua chai thuốc con rồng, về nhà lấy cái muỗng canh đong cho em hai muỗng đầy rồi uống đi, nó mà không cầm thì anh tu nguyên chai lun, thuốc này ngon lém. ......

Thành ra con nhỏ vô cùng ngạc nhiên thấy hông có chó má gì ở đây hết, mà anh TN gầm gừ chuyện "đong" nhau, khổ thân con bé :lick:

TongNghien

12-07-2010, 12:18

Vậy bác cho rằng Thìa giống cá vá ở miền nam ??? xúc thì ko múc được, mà cái thìa cafe và muỗng cafe thì sao?? đều múc và xúc lun :D

À, mình cho rằng: hai động từ đó là khác nhau, nhưng không có nghĩa là không có điểm chung.

Theo mình thì:

- Xúc: là thao tác (có vẻ) mạnh để tác động lên vật; và vật thường là vật ở thể rắn (thể rắn - thể lỏng - thể khí). Vật ở thể lỏng thì không áp dụng từ "xúc" được.

- Múc: thì cần sự uyển chuyển của cổ tay để tác động lên vật; và vật thường là vật ở thể lỏng. Cũng có thể vật ở thể rắn, nhưng phải có kích thước nhỏ hay rất nhỏ.

Thiệt lòng mà nói, Tống Nghiên cũng biết rằng: người ta vẫn dùng động từ "xúc cơm" khi giao tiếp (rất nhiều).

Tống Nghiên tuyệt không có ý bác bỏ hay "cho rằng" dùng từ ngữ này là đúng, dùng từ ngữ kia là sai; mà chỉ ý định rằng: muốn phân biệt nghĩa của hai động từ đó mà thôi.

chôm chôm

12-07-2010, 12:32

Nghiện ới ời ơi !!! Em hâm mộ Háng học thâm sâu của anh lắm đó !!! Nghiện úi ùi ui ụi ủi!!! :kiss:

À, mình cho rằng: hai động từ đó là khác nhau, nhưng không có nghĩa là không có điểm chung.

Theo mình thì:

- Xúc: là thao tác (có vẻ) mạnh để tác động lên vật; và vật thường là vật ở thể rắn (thể rắn - thể lỏng - thể khí). Vật ở thể lỏng thì không áp dụng từ "xúc" được.

- Múc: thì cần sự uyển chuyển của cổ tay để tác động lên vật; và vật thường là vật ở thể lỏng. Cũng có thể vật ở thể rắn, nhưng phải có kích thước nhỏ hay rất nhỏ.

Thiệt lòng mà nói, Tống Nghiên cũng biết rằng: người ta vẫn dùng động từ "xúc cơm" khi giao tiếp (rất nhiều).

Tống Nghiên tuyệt không có ý bác bỏ hay "cho rằng" dùng từ ngữ này là đúng, dùng từ ngữ kia là sai; mà chỉ ý định rằng: muốn phân biệt nghĩa của hai động từ đó mà thôi.

bác phân biệt làm gì, sự thật nó là như vậy tự dưng mang 2 động từ xúc và múc vào để phân biệt, đó đúng là 2 hành động khác nhau. Nhưng cái đang bàn là phân biệt cái muỗng với cái thìa. Mà 2 cái này cái này đều múc cả. Có đôi khi không tìm được cái vá thì em xúc cơm luôn.

Bác đang phân biệt thìa-muỗng, chứ ko có ai chứng minh là cái thìa chỉ để xúc mà cái muống chỉ để múc ko thôi đâu :| Nếu điều đó được chứng minh đúng thì 2 cái đó khác nhau :)

TongNghien

12-07-2010, 16:46

bác phân biệt làm gì, sự thật nó là như vậy tự dưng mang 2 động từ xúc và múc vào để phân biệt, đó đúng là 2 hành động khác nhau. Nhưng cái đang bàn là phân biệt cái muỗng với cái thìa. Mà 2 cái này cái này đều múc cả. Có đôi khi không tìm được cái vá thì em xúc cơm luôn.

Bác đang phân biệt thìa-muỗng, chứ ko có ai chứng minh là cái thìa chỉ để xúc mà cái muống chỉ để múc ko thôi đâu :| Nếu điều đó được chứng minh đúng thì 2 cái đó khác nhau :)

Xin PHỤC ! :punk:

Bạn đã chỉ ra được tử huyệt của vấn đề mà mình đưa ra !!! :D

Ở đời, người ta rất dễ bị nhầm lẫn, dễ bị "hoa mắt", dễ bị che mắt BỞI những gì đang diễn ra trước mắt.

Cho nên, mình đã... vẽ một đường cong đi từ cái "thìa" và cái "muỗng" gắn với "xúc" và "múc" để làm hoa mắt/che mắt người đọc, rồi từ đó cố chứng minh rằng thật ra chúng có một nét khác nhau nào đấy.

Cái muỗng miền Bắc gọi là gì?

Một bạn phục vụ đem ra một cái vá ( loại muỗng lớn dùng để múc canh ở nồi ra tô). Trong khi ý định của chúng tôi là xin một cái muỗng nhỏ múc canh ở tô nhưng lại quên mất ở Miền Bắc nói chung và Hà Nội nói riêng gọi cái muỗng nhỏ là cái thìa. Có một đôi tình nhân đi hỏa xa từ Quảng Bình vào Thành phố Hồ chí Minh.

Cái muôi múc canh miền Trung gọi là gì?

Dưa cải muối hay còn gọi là cải chua, cải muối ở miền Trung và miền Nam là một món ăn dân dã, quen thuộc ở Việt Nam và Trung Quốc được chế biến theo cách thức làm dưa muối bằng nguyên liệu chính là rau cải (cải bẹ xanh hay cải bẹ trắng hay lá cải củ).

Thìa múc canh gọi là gì?

Thứ thìa lớn dùng để múc canh. Một muôi canh.

Sanh là cái gì?

Sanh là cây thân gỗ, trong điều kiện tự nhiên có thể đạt chiều cao 15 đến 20 m. Cây sanh có khả năng phân cành cao, trên thân hoặc cành thường là hình các u bướu và các sống gờ do sự sinh trưởng mạnh. Rễ cây nằm dưới đất và hình thành từ cành lớn hoặc thân.

Chủ đề