Chính sách đối ngoại của Pháp Lịch sử 8

Anh: đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, có hệ thống thuộc dịa rộng nhất thế giới

-"Chủ nghĩa đế quốc thực dân"

Pháp:đầu tư và nước ngoài bằng hình thức cho các nước khác vay lãi

-"Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi"

Đức:Thi hành các chính sách đối nội, đối ngoại phản động:đàn áp nhân dân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang.Vì ít thuộc địa nên dùng vũ lực chia lại thị trường.

-"Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến"

Mĩ:khai thác vùng đất phía Tây và miền Trung, xâm lược khu vực Thái Bình Dương, can thiệp Trung và Nam Mĩ bằng vũ lực và đồng đôla.

-"Chủ nghĩa đế quốc bành trướng"

3. Tình hình chính trị và chính sách đối nội, đối ngoại của nước Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?


Tình hình chính trị và chính sách đối nội, đối ngoại của nước Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX:

  • Thể chế liên bang, nhà nước chuyên chế dưới sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền.
  • Thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động; tích cực chạy đua vũ trang và xâm chiếm thuộc địa.
  • Giai cấp thống trị hiếu chiến, âm mưu dùng vũ lực chiếm lại thế giới nên chủ nghĩa đế quốc là “Chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến”.


Hay nhất

* Anh

- Kinh tế

+ Sau năm 1870, kinh tế Anh giảm sút và tụt xuống hạng

- Chính trị

- Hai đảng - Đảng tự do và đảng bảo thủ thay nhau cầm quyền

- Đến năm 1914 : thuộc đảng của Anh rộng 33 km2 với 400 triệu người

- Đối ngoại

- Tiến hành xâm chiếm một hệ thống thuộc địa rộng lớn

* Pháp

- Kinh tế

+ Sau năm 1870, kinh tế tụt xuống hàng thứ tư

+ Pháp vẫn dẫn đầu thế giới ở một số lĩnh vực: đường sắt, luyện kim, khai thác mỏ và đặc biệt là chính sách cho vay nặng lãi.

+ Các công ty độc quyền ra đời, chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng

- Chính trị

+ Nền Cộng hòa thứ ba được thành lập từ sau năm 1870, thi hành đàn áp nhân dân, tích cực xâm lược thuộc địa. Đầu thế kỉ XX, Pháp có hệ thống thuộc địa lớn thứ hai trên thế giới sau Anh.

- Đối ngoại

+ Pháp tăng cường chạy đua vũ trang để trả mối thù với Đức.

+ Tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa chủ yếu ở khu vực châu Á và châu Phi, hệ thống thuộc địa của Pháp rất rộng lớn, chỉ sau Anh.…

* Đức

- Kinh tế

+ Sau chiến tranh Pháp - Thổ thì công nghiệp Đức vươn lên thứ nhất châu Â, thứ hai thế giới sau Mĩ.

+ Đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền ra đời và chi phối nền kinh tế.

- Chính trị

- Nhà nước liên bang , quyền lực tập trung vào tay quý tộc , địa chủ và tư sản độc quyền

- Đối ngoại

- Hung hăng đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường và thuộc địa.

* Mĩ

- Kinh tế

+ Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp vươn lên thứ nhất thế giới, sản lượng gấp 2 lần Anh và bằng 1/2 sản lượng các nước Tây Âu gộp lại.

+ Đầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ty độc quyền về thép, dầu mỏ và ô tô có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế.

+ Về nông nghiệp thì cung cấp lương thực cho cả châu Âu.

- Chính trị

- Mĩ là nước Cộng hòa Liên Bang đề cao vai trò của Tổng thống.

- Thi hành các chính sách bênh vực quyền lợi của giai cấp tư sản.

- Đối ngoại

- Bành trướng xuống Thái Bình Dương, can thiệp vào Trung và Nam Mĩ

  • Chính sách đối ngoại của Pháp Lịch sử 8
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 3 trang 45 Lịch Sử 8: Mâu thuẫn đó đã chi phối chính sách đối ngoại của các nước đế quốc như thế nàoo?

Trả lời:

Quảng cáo

   Mâu thuẫn đó đã chi phối chính sách đối ngoại của các nước đế quốc là:

   Các nước đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa, chạy đua vũ trang, ráo riết chuẩn bị chiến tranh chia lại thị trường thế giới.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa lịch sử lớp 8 ngắn nhất, hay khác:

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 6 trang 39 ngắn nhất: Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 6 trang 40 ngắn nhất: Trình bày nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của Anh.

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 6 trang 40 ngắn nhất: Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh.

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 6 trang 41 ngắn nhất: Các tổ chức độc quyền ở Pháp ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 6 trang 41 ngắn nhất: Tại sao nói chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”?

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 6 trang 41 ngắn nhất: Các công ti độc quyền ở Đức ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 6 trang 41 ngắn nhất: Nêu đặc điểm của đế quốc Đức và giải thích.

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 6 trang 43 ngắn nhất: Các công ti độc quyền ở Mĩ hình thành trong tình trạng kinh tế như thế nào?

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 6 trang 43 ngắn nhất: Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”?

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 6 trang 43 ngắn nhất: Qua tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, hãy nêu đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các nước đó.

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 6 trang 43 ngắn nhất: Quan sát hình 32 (SGK, trang 43) em hãy cho biết quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mĩ được thể hiện như thế nào?

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 6 trang 44 ngắn nhất: Quan sát lược đồ (SGK, trang 44) kết hợp với bản đồ thế giới và các kiến thức đã học, ghi tên các thuộc địa của Anh, Pháp, Đức, Mĩ.

  • Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 6 trang 44 ngắn nhất: Tại sao các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa?

  • Bài 1 trang 44 Lịch Sử 8 ngắn nhất: So sánh về vị trí của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm:1870, 1913.

  • Bài 2 trang 45 Lịch Sử 8 ngắn nhất: Nêu mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc trẻ (Đức, Mĩ).

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Lịch Sử 8 khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Chính sách đối ngoại của Pháp Lịch sử 8
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Chính sách đối ngoại của Pháp Lịch sử 8

Chính sách đối ngoại của Pháp Lịch sử 8

Chính sách đối ngoại của Pháp Lịch sử 8

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Chính sách đối ngoại của Pháp Lịch sử 8

Chính sách đối ngoại của Pháp Lịch sử 8

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Giải bài tập Lịch Sử 8 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 ngắn nhất được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát sách giáo khoa Lịch Sử lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-6-cac-nuoc-anh-phap-duc-mi-cuoi-the-ki-19-dau-the-ki-20.jsp

Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn trả lời toàn bộ các câu hỏi Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX trong vở bài tập Lịch sử 8. Chúng ta cùng nhau bắt đầu nhé:

Bài 1 trang 27 VBT Lịch Sử 8: Chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX thường được gọi là gì? Vì sao lại gọi như vậy?

Lời giải:

- Được gọi là: Chủ nghĩa tư bản độc quyền (hay còn gọi là chủ nghĩa đế quốc).

- Giải thích: do đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn này là: Sự hình thành của các tổ chức độc quyền trên cơ sở sự tập trung vốn và tập trung sản xuất với quy mô lớn; và tăng cường xâm chiếm thuộc địa.

Bài 2 trang 27 VBT Lịch Sử 8: Theo em, nguyên nhân nào sau đây đưa nền công nghiệp nước Anh tụt xuống hàng thứ ba thế giới? Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời mà em cho là đúng.

Lời giải:

[X] Hàng loạt các trang thiết bị, máy móc của Anh đã trở nên cũ kĩ, lạc hậu.

[X] Anh chỉ lo bóc lột công nhân hơn là đổi mới phát triển công nghiệp.

[X] Chú trọng đầu tư sang các nước thuộc địa, không quan tâm đến đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.

Bài 3 trang 27 VBT Lịch Sử 8: Chính sách đối nội và đối ngoại của nước Anh giai đoạn đế quốc chủ nghĩa được biểu hiện như thế nào?

Lời giải:

- Về đối nội:

+ Duy trì chế độ Quân chủ lập hiến.

+ Thi hành các chính sách bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.

- Về đối ngoại:

+ Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

- Như vậy, đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là: Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

Bài 4 trang 28 VBT Lịch Sử 8: Tình hình phát triển kinh tế nước Pháp từ năm 1870 có nét gì nổi bật?

Lời giải:

- Về tốc độ phát triển:

+ Tốc độ phát triển chậm lại so với trước đó. → Từ vị trí thứ hai tụt xuống hàng thứ tư thế giới về sản xuất công nghiệp.

- Nguyên nhân sự tụt hậu của nề kinh tế Pháp:

+ Hậu quả của cuộc chiến tranh Pháp – Phổ (1870 – 1871) → Kinh tế Pháp kiệt quệ.

+ Cuộc cách mạng công nghiệp ở Pháp diễn ra tương đối sớm → đến cuối thể kỉ XIX, hệ thống máy móc trong sản xuất công nghiệp ở Pháp đã dần lỗi thời, lạc hậu.

Bài 5 trang 28 VBT Lịch Sử 8: Chính sách đối nội, đối ngoại của Pháp có điểm gì nổi bật?

Lời giải:

- Về đối nội:

+ Nền Cộng hòa thứ ba được thiết lập.

+ Thi hành các chính sách bảo vệ quyền lợi của GCTS, bóc lột nhân dân lao động.

- Cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh diễn ra sớm hơn các nước Âu – Mĩ khác hàng chục năm. Do đó, đến cuối thể kỉ XIX, hệ thống máy móc trong sản xuất công nghiệp ở Anh đã dần lỗi thời, lạc hậu.

- Về đối ngoại:

+ Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

+ Đẩy mạnh xuất khẩu tư bản (dưới hình thức cho vay lãi)

Bài 6 trang 28 VBT Lịch Sử 8: Em hãy đánh dấu X vào ô trống trước nội dung khẳng định đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”

[ ] Pháp thi hành chính sách đàn áp nhân dân.

[ ] Tập trung ngân hàng ở Pháp đạt mức độ cao.

[ ] Pháp xâm lược thuộc địa và đầu tư khai thác thuộc địa.

[ ] Pháp là nước đứng thứ hai sau Anh về xuất khẩu tư bản.

[ ] Nước Pháp cho các nước chậm tiến vay nặng lãi.

Lời giải:

[X] Pháp xâm lược thuộc địa và đầu tư khai thác thuộc địa.

[X] Pháp là nước đứng thứ hai sau Anh về xuất khẩu tư bản.

[X] Nước Pháp cho các nước chậm tiến vay nặng lãi.

Bài 7 trang 29 VBT Lịch Sử 8: Từ khi thống nhất đất nước, nền kinh tế nước Đức phát triển mạnh mẽ. Đánh dấu Đ (nếu đúng) hoặc S (nếu sai) vào ô trống trước các câu sau đây.

Lời giải:

[Đ] Đức phát triển nhanh trên con đường tư bản chủ nghĩa

[S] Kinh tế Đức vượt Anh và ngang bằng với Pháp.

[Đ] Sản xuất công nghiệp đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới, sau Mĩ.

[Đ] Công nghiệp Đức phát triển nhảy vọt nhờ có thị trường thống nhất, được bồi thường chiến tranh và biết ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học trong sản xuất.

[Đ] Nhờ có kinh tế phát triển, các công ty độc quyền của Đức đã xuất hiện.

[S] Đức đứng đầu thế giới về sản lượng thép và than đá.

Bài 8 trang 29 VBT Lịch Sử 8: Tình hình chính trị và chính sách đối nội, đối ngoại của nước Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?

Lời giải:

- Về chính trị:

+ Dù có Hiến pháp và quốc hội, song, Đức vẫn là nhà nước chuyên chế dưới sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền.

- Về đối nội:

+ Đề cao chủng tộc Đức.

+ Đàn áp phong trào công nhân.

+ Truyền bá bạo lực.

- Về đối ngoại:

+ Chạy đua vũ trang.

+ Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

+ Phát động chiến tranh để chia lại thị trường và thuộc địa.

Bài 9 trang 29 VBT Lịch Sử 8: Theo em, chủ nghĩa đế quốc Đức có phải là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến” không? Vì sao?

Lời giải:

- Chủ nghĩa đế quốc Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.

- Giải thích:

+ Tính “quân phiệt”: Mặc dù đi theo con đường TBCN, song Đức vẫn là nhà nước chuyên chế dưới sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền.

+ Tính “hiếu chiến”: giới cầm quyền ở Đức đã thi hành những chính sách đối nội – đối ngoại rất phản động, hiếu chiến, như: tích cực chạy đua vũ trang, tăng cường xâm lược thuộc địa, Đức mong muốn phát động một cuộc chiến tranh để phân chia lại thị trường thế giới.

Bài 10 trang 30 VBT Lịch Sử 8: Nền kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX có những điểm gì nổi bật?

Lời giải:

- Cuối thế kỉ XIX, Mĩ từ vị trí thứ 4 vươn lên trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới.

- Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế đã đẩy nhanh quá trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản. → Thúc đẩy sự ra đời của các tổ chức độc quyền.

- Nông nghiệp có bước phát triển vượt bậc. Mĩ trở thành nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn châu Âu.

Bài 11 trang 30 VBT Lịch Sử 8: Những nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế Mĩ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX phát triển nhanh chóng? Em hãy điền dấu X vào ô trống chỉ nội dung đúng.

Lời giải:

[X] Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

[X] Thị trường trong nước không ngừng được mở rộng.

[X] Biết ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật trong sản xuất.

[X] Biết lợi dụng nguồn đầu tư của châu Âu.

[X] Nước Mĩ không bị chiến tranh tàn phá nên có điều kiện hòa bình để phát triển.

Bài 12 trang 30 VBT Lịch Sử 8: Em hãy phác họa lại những nét nổi bật của tình hình chính trị và chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

Lời giải:

- Về chính trị:

+ Duy trì chế độ Cộng Hòa.

+ Đề cao vai trò của Tổng thống.

- Về đối nội:

+ Thi hành các chính sách phục vụ và bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản.

- Về đối ngoại:

+ Tăng cường bành trướng ở khu vực Thái Bình Dương.

+ Gây chiến tranh với Tây Ban Nha để tranh giành thuộc địa.

+ Thực hiện can thiệp, tăng cường ảnh hưởng ở khu vực Mĩ La-ting thông qua sức mạnh vũ lực và đồng đôla.