Chính sách mở cửa là gì năm 2024

Chính sách kinh tế đề cập đến các hành động của chính phủ áp dụng vào lĩnh vực kinh tế. Chính sách kinh tế thường bị chi phối từ các chính đảng, nhóm lợi ích có quyền lực trong nước, các cơ quan quốc tế như quỹ tiền tệ quốc tế, ngân hàng thế giới hay tổ chức thương mại thế giới.

Các loại chính sách kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]

Chính sách kinh tế bao gồm một số loại chủ yếu, đó là: chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách điều tiết hoạt động kinh tế, chính sách kinh tế đối ngoại và chính sách phát triển kinh tế.

Chính sách kinh tế vĩ mô[sửa | sửa mã nguồn]

Chính sách kinh tế vĩ mô là các chính sách kinh tế nhằm mục đích ổn định kinh tế vĩ mô và đạt trạng thái toàn dụng lao động. Hai chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng là chính sách tài chính và chính sách tiền tệ. Có thể có một số chính sách kinh tế khác cũng có tác động tới kinh tế vĩ mô, như chính sách thương mại (quota, thuế quan) song mục đích chính của chúng không phải là ổn định kinh tế vĩ mô, nên không được coi là chính sách kinh tế vĩ mô.

Chính sách kinh tế vĩ mô còn được gọi là chính sách quản lý tổng cầu vì nó tác động đến phía cầu của nền kinh tế.

Chính sách kinh tế vĩ mô được chủ nghĩa Keynes khuyến nghị sử dụng, tuy nhiên lại bị chủ nghĩa kinh tế tự do mới bài trừ.

Chính sách điều tiết hoạt động kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]

Chính sách điều tiết hoạt động kinh tế có mục tiêu là điều chỉnh các hoạt động kinh tế vì những lý do nhất định, chẳng hạn như bảo hộ cho doanh nghiệp nhà nước hay chống độc quyền, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng, v.v... Chính sách này có thể bao gồm các biện pháp hành chính như luật và quy định, hoặc bao gồm các biện pháp kinh tế dựa vào lãi suất, thuế, thuế quan, v.v...

Chính sách kinh tế đối ngoại[sửa | sửa mã nguồn]

Chính sách kinh tế đối ngoại liên quan đến việc mở cửa nền kinh tế. Nó bao gồm các chính sách thương mại, chính sách đối với tài khoản vốn.

Chính sách phát triển kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]

Xem bài Phát triển kinh tế.

Chính sách phát triển kinh tế là hoạt động của chính phủ tác động tới các cơ chế văn hóa, xã hội, kinh tế và thể chế để đạt được những tiến bộ kinh tế.

Công cụ và mục đích[sửa | sửa mã nguồn]

Chính sách thường dẫn đến việc giành được các mục đích cụ thể như các chỉ tiêu về lạm phát, thất nghiệp, hay tăng trưởng kinh tế. Đôi khi cũng nhằm các mục đích khác như chi phí quân sự hay quốc hữu hóa.

ADETEF và Viện Chiến lược Phát triển - Bộ Kế hoạch và Ðầu tư Việt Nam phối hợp tổ chức Diễn đàn Kinh tế và Tài chính Pháp - Việt lần thứ 7 với chủ đề "Kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)", vào hai ngày 26 và 27 tháng 2 tại Ðà Nẵng.

Diễn đàn Kinh tế và Tài chính Việt-Pháp đã được thành lập vào năm 2000 trên cơ sở sáng kiến của Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam và Cơ quan Adetef. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ thoả thuận cấp chính phủ gia hạn năm 2003, nhằm mục đích tiến hành đối thoại và trao đổi về các chính sách phát triển của Việt Nam trong điều kiện Việt Nam đã thực hiện chính sách mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Diễn đàn cũng là nơi trao đổi thông tin và tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau nhằm giúp có thêm gợi ý cho quá trình đưa ra các quyết định của các nhà lãnh đạo chính sách.

Lãnh đạo hai nước Việt Nam và Pháp đã lựa chọn tổ chức khoá họp lần 7 của Diễn đàn tại Đà Nẵng, một thành phố tiêu biểu cho sự phát triển đô thị và sự năng động kinh tế của Việt Nam trong năm 2008. Theo kế hoạch, lãnh đạo hai nước sẽ lựa chọn nghiên cứu những thách thức và cơ hội lâu dài của việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới về mặt kinh tế và xã hội.

Để chuẩn bị cho khoá họp lần này, các nghiên cứu và điều tra độc đáo đã được các chuyên gia nghiên cứu Việt Nam và Pháp thực hiện.

Tại khoá họp lần 7, một cái nhìn đa dạng về tương lai phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam sẽ được đưa ra xuất phát từ bốn cách thức tiếp cận sau :

Cách tiếp cận vĩ mô kinh tế, xã hội và ngành trên cơ sở các mô phỏng tầm vĩ mô và các mô hình cân đối chung tính toán được. Một bản tổng hợp các công trình nghiên cứu này và các kết luận sẽ được trình bày tại khoá họp ;

Cách tiếp cận vi mô kinh tế tập trung vào các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam ; Cách tiếp cận về tài chính tập trung vào sự phát triển của hệ thống ngân hàng và dự báo rủi ro về tiền tệ ;

Một sự khởi đầu cho phương pháp tiếp cận mang tính so sánh với ví dụ trường hợp của Trung Quốc gia nhập WTO trước Việt Nam 6 năm.

Một bản báo cáo tổng kết các công trình nghiên cứu của Diễn đàn sẽ được đệ trình lên các nhà lãnh đạo chính sách của Việt Nam.

Chính sách mở cửa với Trung Quốc của Mỹ là gì?

Chính sách này được Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ John Hay trình bày trong công hàm gửi các nước Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật Bản và Ý vào tháng 9 năm 1899, đòi duy trì việc mở cửa Trung Quốc đối với thế giới bên ngoài và tạo ra những cơ hội đồng đều cho tất cả các nước trong buôn bán với Trung Quốc.

Chủ đề