Chuyên ngành kinh doanh nông nghiệp có tên tiếng Anh là gì

- Đơn vị quản lý: Trường Đại học Kinh tế

- Mã ngành: 7620114

- Tên chương trình đào tạo: KINH DOANH NÔNG NGHIỆP

- Chuẩn đầu ra:

Kiến thức:

-   Nắm vững các kiến thức căn bản về quản trị, kinh doanh trong các đơn vị kinh doanh  nông nghiệp .

-   Nắm vững các nguyên lý kỹ thuật nông nghiệp ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh  nông nghiệp.

-   Ngoại ngữ: Đạt trình độ B1 (Khung tham chiếu Châu Âu) (Tiếng Anh hoặc Ngoại ngữ tương đương).

Kỹ năng:

-   Biết áp dụng các kiến thức đã học vào việc tổ chức và điều hành các hoạt động kinh doanh  trong đơn vị kinh doanh  nông nghiệp;

-   Biết phân tích những biến động của nền kinh tế trong nước và thế giới để điều khiển các hoạt động kinh doanh của đơn vị có hiệu quả

-   Biết áp dụng các kiến thức đàm phán kinh doanh để tìm kiếm và thực hiện các hợp đồng kinh doanh.

-   Biết sử dụng công nghệ thông tin để thu thập, phân tích và tổng hợp thông tin;

-   Có kỹ năng giao tiếp và làm việc theo nhóm.

Thái độ: 

-   Có ý thức trách nhiệm của một người công dân; có thái độ, đạo đức nghề nghiệp đúng đắn; có ý thức tổ chức kỷ luật cao, tác phong làm việc nghiêm túc.

-   Có khả năng tập hợp quần chúng, phát huy trí tuệ tập thể.

-   Có phương pháp làm việc khoa học; biết phân tích và giải quyết vấn đề phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của đơn vị; biết đúc kết kinh nghiệm để hình thành tư duy sáng tạo.

Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp:

Sau khi tốt nghiệp sinh viên có khả năng làm việc trong các đơn vị kinh doanh (công ty xuất nhập khẩu hàng nông sản, Công ty sản xuất, cung ứng vật tư nông nghiệp, các trang trại, nông trại, các HTX NN); các đơn vị quản lý nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp (Ban nông nghiệp huyện; sở nông nghiệp, Bộ nông nghiệp...). Các vị trí cụ thể mà họ có thể đảm nhận là trưởng các bộ phận trong đơn vị (trưởng phó phòng Kế hoạch, Tổ chức, Marketing; đội trưởng đội sản xuất; Trợ lý Giám đốc ...hoặc có thể trở thành giảng viên, các nghiên cứu viên trong các cơ sở đào tạo nghiên cứu trong lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp.

Trình độ ngoại ngữ:

Sinh viên sau khi tốt nghiệp có trình độ tiếng anh tối thiểu B1 (Châu Âu)

Trình độ tin học:

Sử dụng tốt các phần mềm tin học văn phòng.

Thời gian đào tạo: 4 năm

Khối lượng kiến thức toàn khóa: 122/162 tín chỉ 

Đối tượng tuyển sinh: Thực hiện theo quy chế tuyển sinh Đại học, cao đẳng hệ chính quy  của Bộ Giáo dục  & Đào tạo

Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

- Quy trình đào tạo theo tín chỉ.

- Điều kiện tốt nghiệp: Sinh viên phải tích luỹ đủ 122 tín chỉ trong đó phần bắt buộc 91 tín chỉ và phần tự chọn tối thiểu 31 tín chỉ.

Thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 ( từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

-  Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được chuyển thành điểm chữ: A, B, C, D, F, I, X.

- Chương trình đào tạo:

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP

(Ban hành kèm theo quyết định số 219/QĐ-ĐHH  ngày 18  tháng 2 năm 2014

của Giám đốc Đại học Huế)

Mã ngành:                 52620114

Loại hình đào tạo:    Chính quy

Đơn vị đào tạo:         Trường Đại học Kinh tế

1. Mục tiêu đào tạo

Đào tạo cử nhân ngành KDNN có sức khỏe, có phẩm chất chính trị tốt, có khả năng áp dụng các kiến thức đã học vào tổ chức, quản lý  sản xuất và kinh doanh trong các đơn vị kinh doanh nông nghiệp.

Kiến thức:

-   Nắm vững các kiến thức căn bản về quản trị, kinh doanh trong các đơn vị kinh doanh  nông nghiệp .

-   Nắm vững các nguyên lý kỹ thuật nông nghiệp ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh  nông nghiệp.

-   Ngoại ngữ: Đạt trình độ B1 (Khung tham chiếu Châu Âu) (Tiếng Anh hoặc Ngoại ngữ tương đương).

Kỹ năng:

-   Biết áp dụng các kiến thức đã học vào việc tổ chức và điều hành các hoạt động kinh doanh  trong đơn vị kinh doanh  nông nghiệp;

-   Biết phân tích những biến động của nền kinh tế trong nước và thế giới để điều khiển các hoạt động kinh doanh của đơn vị có hiệu quả

-   Biết áp dụng các kiến thức đàm phán kinh doanh để tìm kiếm và thực hiện các hợp đồng kinh doanh.

-   Biết sử dụng công nghệ thông tin để thu thập, phân tích và tổng hợp thông tin;

-   Có kỹ năng giao tiếp và làm việc theo nhóm.

Thái độ: 

-   Có ý thức trách nhiệm của một người công dân; có thái độ, đạo đức nghề nghiệp đúng đắn; có ý thức tổ chức kỷ luật cao, tác phong làm việc nghiêm túc.

-   Có khả năng tập hợp quần chúng, phát huy trí tuệ tập thể.

-   Có phương pháp làm việc khoa học; biết phân tích và giải quyết vấn đề phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của đơn vị; biết đúc kết kinh nghiệm để hình thành tư duy sáng tạo.

Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp:

Sau khi tốt nghiệp sinh viên có khả năng làm việc trong các đơn vị kinh doanh (công ty xuất nhập khẩu hàng nông sản, Công ty sản xuất, cung ứng vật tư nông nghiệp, các trang trại, nông trại, các HTX NN); các đơn vị quản lý nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp (Ban nông nghiệp huyện; sở nông nghiệp, Bộ nông nghiệp...). Các vị trí cụ thể mà họ có thể đảm nhận là trưởng các bộ phận trong đơn vị (trưởng phó phòng Kế hoạch, Tổ chức, Marketing; đội trưởng đội sản xuất; Trợ lý Giám đốc ...hoặc có thể trở thành giảng viên, các nghiên cứu viên trong các cơ sở đào tạo nghiên cứu trong lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp.

Trình độ ngoại ngữ:

Sinh viên sau khi tốt nghiệp có trình độ tiếng anh tối thiểu B1 (Châu Âu)

Trình độ tin học:

Sử dụng tốt các phần mềm tin học văn phòng.

2. Thời gian đào tạo: 4 năm

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 122/162 tín chỉ 

4. Đối tượng tuyển sinh: Thực hiện theo quy chế tuyển sinh Đại học, cao đẳng hệ chính quy  của Bộ Giáo dục  & Đào tạo

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

- Quy trình đào tạo theo tín chỉ.

- Điều kiện tốt nghiệp: Sinh viên phải tích luỹ đủ 122 tín chỉ trong đó phần bắt buộc 91 tín chỉ và phần tự chọn tối thiểu 31 tín chỉ.

6. Thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 ( từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

-  Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được chuyển thành điểm chữ: A, B, C, D, F, I, X.

7. Nội dung chương trình

TT

Mã học phần

TÊN HỌC PHẦN

Số Tín chỉ

7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

36/42

7.1.1. Lý luận chính trị

10/10

1

DHKH1022

Những nguyên lý căn bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1

2

2

DHKH1023

Những nguyên lý căn bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2

3

3

DHKH1112

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

4

DHKH1103

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

3

7.1.2. Khoa học xã hội - Nhân văn - Nghệ thuật

8/14

5

DHKH1062

Pháp luật đại cương

2

6

DHKH1032

Khoa học môi trường

(2)

7

DHSP1022

Tâm lý học đại cương

(2)

8

DHKH1042

Xã hội học đại cương

(2)

9

KTPT 5192

Quản lý nhà nước về kinh tế

(2)

10

KTPT 1012

Địa lý kinh tế

(2)

11

DHSP 1012

Tiếng việt trong soạn thảo văn bản

(2)

7.1.3. Ngoại ngữ

7/7

12

DHNN1013

Tiếng Anh cơ bản 1

3

13

DHNN1022

Tiếng Anh cơ bản 2

2

14

DHNN1032

Tiếng Anh cơ bản 3

2

7.1.4. Toán - Tin học - Khoa học TN- công nghệ

11/11

15

HTTT1012

Toán cao cấp 1

2

16

HTTT1022

Toán cao cấp 2

3

17

HTTT1103

Tin học đại cương

3

18

HTTT1033

Lý thuyết xác suất và thống kê toán

3

7.1.5. Giáo dục thể chất

19

GDTC1015

Giáo dục thể chất

7.1.6. Giáo dục quốc phòng

20

GDQP1017

Giáo dục quốc phòng

7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

86/127

7.2.1. Kiến thức cơ sở khối ngành

6/6

21

KTPT2023

Kinh tế vi mô 1

3

22

KTPT2033

Kinh tế vĩ mô 1

3

7.2.2. Kiến thức ngành

64/88

7.2.2.1. Kiến thức cơ sở ngành

23/33

23

HTTT4582

Thống kê nông nghiệp

2

24

HTTT2053

Kinh tế lượng

3

25

KTPT4133

Kinh tế nông nghiệp

3

26

HTTT4403

Nguyên lý thống kê kinh tế

3

27

KTPT1032

Phương pháp nghiên cứu

3

28

QTKD3023

Quản trị học

3

29

KTPT4142

Kinh tế lâm nghiệp

(2)

30

KTPT4232

Kinh tế nuôi trồng thuỷ sản

(2)

31

DHKH3073

Luật kinh tế

(3)

32

QTKD2013

Marketing căn bản

(3)

33

KTTC2013

Nguyên lý kế toán

(3)

34

KTTC2223

Tài chính tiền tệ 1

(3)

7.2.2.2. Kiến thức chuyên sâu ngành

41/55

35

QTKD3053

Quản trị tài chính

3

36

KTPT4312

Phân tích chính sách nông nghiệp

2

37

KTPT4242

Kế hoạch kinh doanh

3

38

KTPT4302

Marketing nông nghiệp

3

39

KTPT4332

Quản trị chất lượng trong nông nghiệp

2

40

KTPT4433

Quản trị kinh doanh nông nghiệp

3

41

QTKD4103

Quản trị rủi ro

3

42

QTKD4123

Quản trị thương mại

3

43

KTPT4422

Tài chính vi mô

2

44

KTPT4372

Thị trường và giá cả

3

45

QTKD4113

Quản trị sản xuất

(3)

46

QTKD4172

Quản trị thương hiệu

(3)

47

QTKD3033

Quản trị chiến lược

(3)

48

QTKD4143

Nghiệp vụ thương mại quốc tế

(3)

49

KTPT4282

Kinh tế nông hộ và trang trại

(2)

50

KTPT4212

Lập và phân tích dự án

(3)

51

QTKD4203

Đàm phán kinh doanh

(3)

52

QTKD5232

Thương mại điện tử

(3)

53

QTKD5243

 Kinh doanh quốc tế

(3)

54

KTPT4442

thương mại và môi trường

(2)

7.2.3. Kiến thức bổ trợ

5/15

55

KTPT3093

Kinh tế môi trường

(3)

56

DHNL5012

Chăn nuôi cơ bản

(2)

57

KTPT4152

Hệ thống nông nghiệp và tài nguyên

(3)

58

DHNL5032

Kỹ thuật trồng trọt

(2)

59

KTPT4252

Phân tích lợi ích chi phí

(3)

60

DHNL5022

Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản

(2)

7.2.4. Thực tập nghề nghiệp

4/4

61

KTPT4504

Thực tập nghề nghiệp

4

7.2.5. Khóa luận hoặc Chuyên đề cuối khóa

7/14

62

KTPT4517

Thực tập làm Khóa luận cuối khóa

7

63

KTPT4503

Chuyên đề  tổng hợp Kinh doanh nông nghiệp

2

64

KTPT4515

Thực tập làm Chuyên đề cuối khóa

5

TỔNG CỘNG

122/169

Ghi chú:  - Các học phần có dấu ( ) là các học phần tự chọn. kiến thức bắt buộc 95 TC

                 - Chưa tính Giáo dục thể chất và Quốc phòng