Đánh giá kết quả thí nghiệm kéo thép

- Quan sát để đọc giá trị lực chảy Pc(kN); là thời điểm kim trên đồng hồ lực dao động, lúc này mẫu thép bắt đầu chuyển sang trạng thái biến dạng dẻo.

- Sau khoảng 10÷30s tiếp tục tăng lực cho đến khi mẫu đứt, lực ứng với lúc mẫu đứt chính là lực bền Pb(kN)

- Xả dầu thủy lực, ngắt điện, tháo mẫu.

- Đo mẫu sau khi thí nghiệm bằng cách chuyển vị trí thắt về giữa khoảng lo sau đó đo trực tiếp khoảng có vết thắt để xác định l1(mm)

Thí nghiệm kéo thép là một phương pháp thử nghiệm vật lý cơ bản dùng để xác định các tính chất cơ học của vật liệu hay mối hàn.

Mục đích thí nghiệm:

Xác định được các đặc chưng cơ học của mẫu kéo:

  • Giới hạn chảy: Là khả năng biến dạng của kim loại dưới tác dụng của lực bên ngoài mà không bị phá hỏng. Độ dẻo được đánh giá bằng:
  • Giới hạn bền: Là khả năng của kim loại chống lại tác dụng của lực bên ngoài mà không bị phá hỏng. Dạng phá hỏng của kim loại thử kéo là bị đư
  • Độ giãn dài tương đối: là phần trăm dài ra của vật liệu khi chịu tác dụng của lực kéo, dùng để xác định độ dẻo dai của vật liệu:
  • Độ thắt tương đối : (thường đối với mẫu thử tròn ta mới xét chỉ số này)

Các bài thử nghiệm VTS thực hiện

  • Kiểm tra độ bền kéo ngang mối hàn cho ống và tấm (Transverse tensile)

.png)

  • Kiểm tra độ bền kéo kim loại toàn mối hàn (All-weld metal tensile test)

.png)

  • Kiểm tra độ bền kéo vật liệu

.png)

  • Kiểm tra độ bền kéo đứt và độ bền kéo trượt ren bulong

.png)

  • Kiểm tra độ bền kéo ngang (Z test)
  • Kiểm tra độ bền kéo nhiệt độ cao (hot tensile test)

Đánh giá kết quả thí nghiệm kéo thép

  • Và một số mẫu kéo theo yêu cầu của khách hàng

Quy trình thực hiện thí nghiệm kéo nói chung:

1. chọn má kẹp và số lượng má chêm phù hợp với chiều dày của phần kẹp mẫu

2. gá lắp mẫu lên thiết bị.

3. Nhập thông số vào phần mềm

4. Sau khi đã gá lắp mẫu chắc chắn, kiểm tra lại các thông số đã nhập trên phần mềm, nếu tất cả đã chính xác thì nhấn Zero để bắt đầu quá trình thử

5. Máy sẽ bắt đầu gia lực sao cho tốc độ biến dạng đều trên mẫu thử.

6. Mẫu sau khi đứt cần được đo đạc các thông số để nhập vào phần mềm, kết quả thử nghiệm và biểu đồ ứng suất sẽ được nhập vào phần mềm để tính toán và hiển thị trên màn hình máy tính.

Đặt vấn đề: Bên cạnh y đức, tính chuyên nghiệp trong y khoa là một trong những năng lực cốt lõi của Điều Dưỡng tác động trực tiếp đến hiệu quả chăm sóc quản lý người bệnh. Do đó, việc xác định mức độ nhận thức của điều dưỡng về tính chuyên nghiệp là nhu cầu cấp thiết trong xây dựng chương trình huấn luyện tính chuyên nghiệp cho điều dưỡng hiệu quả và hội nhập khu vực. Mục tiêu: Xác định mức độ nhận thức của sinh viên và cựu sinh viên với các giá trị cốt lõi tính chuyên nghiệp và sự khác biệt về mức độ nhận thức về giá trị cốt lõi tính chuyên nghiệp trong hai nhóm. Phương pháp nghiên cứu: thiết kế mô tả cắt ngang từ 01/10/2020 đến 20/02/2021, thực hiện trên 208 sinh viên và 88 cựu sinh viên khoa Điều Dưỡng tại trường Đại Học Quốc Tế Miền Đông, tỉnh Bình Dương sử dụng bảng câu hỏi tính chuyên nghiệp trong y khoa áp dụng thang likert 1-5 gồm 6 thành tố đo lường tính chuyên nghiệp. Hệ số Cronbach’s Alpha của toàn thang đo 0,91 để đánh giá nhận thức các giá trị cốt lõi tính chuyên nghiệp...

Đặt vấn đề: Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân đái tháo đường có nguy cơ mắc trầm cảm cao hơn so với những người không bệnh. Bên cạnh đó, trầm cảm thường kèm các rối loạn tâm thần khác như lo âu, làm tăng thêm gánh nặng bệnh tật. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ trầm cảm và tỷ lệ rối loạn lo âu ở bệnh nhân thuộc nhóm người cao tuổi mắc bệnh đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, trên bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên được chẩn đoán xác định và điều trị ngoại trú ít nhất 3 tháng tại khoa Khám Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ. Thu thập số liệu từ tháng 3/2022 đến 5/2022. Sử dụng bộ câu hỏi PHQ-9 và GAD- 7 để xác định các mức độ rối loạn trầm cảm, lo âu. Kết quả: Có 91 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, trong đó nữ chiếm 64,8%. Đa số có trình độ học vấn tiểu học (33%), thuộc nhóm tuổi 60-70 (68,1%), đã kết hôn (63,7%) và sống chung cả gia đình (89%). Tỷ lệ bệnh nhân...

Cốt liệu cao su được nhận định sẽ giúp tăng khả năng kháng nứt do co ngót của vật liệu xi măng. Tuy nhiên hiện không nhiều các nghiên cứu sử dụng cốt liệu phế thải này trong lớp móng cấp phối đá dăm (CPĐD) gia cố xi măng (GCXM). Nghiên cứu này sử dụng cốt liệu cao su cỡ hạt 1÷3 mm thêm vào CPĐD Dmax25 gia cố 4% xi măng với tỉ lệ 1%, 2% và 5% khối lượng cốt liệu khô. Các loại CPĐD-cao su GCXM này được thí nghiệm đánh giá các chỉ tiêu cường độ và đặc biệt triển khai thi công thí điểm 2 loại CPĐD GCXM sử dụng 0% và 2% cao su. Kết quả cho thấy CPĐD GCXM trộn thêm 1% và 2% cao su đạt cường độ yêu cầu làm lớp móng trên. Ngoài ra, đã quan sát được 2 vết nứt rộng khoảng 1 mm xuất hiện ở ngày thứ 30 trên lớp móng GCXM không trộn thêm cốt liệu cao su trên toàn bộ bề rộng lớp móng (3,25 m), trong khi đó CPĐD GCXM thêm 2% cao su không xuất hiện vết nứt. Điều này chứng tỏ cốt liệu cao giúp CPĐD GCXM giảm co ngót và hạn chế nứt do co ngót. Nghiên cứu góp phần thúc đẩy sử dụng cốt liệu cao su được...