Đặt câu hỏi Vì sao lớp 3

Luyện từ và câu. Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?

Tiếng Việt lớp 3: Luyện từ và câu. Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?

Câu 1 (trang 61 sgk Tiếng Việt 3 tập 2) Đoạn thơ dưới tả các sự vật và các con vật nào? Cách gọi và tả chúng có gì hay?

Những chị lúa phất phơ bím tóc

Những cậu tre bám vai nhau thì thầm đứng học

Đàn cò áo trắng

Khiêng nắng

Qua sông

Cô gió chăn mây trên đồng

Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi

Lời giải

Đoạn thơ tả các sự vật và con vật: lúa, tre, cò, gió và mặt trời.

Cách gọi, tả ở đây là dùng phép nhân hoá khiến cho các sự vật trở nên sinh động, gần gũi và đáng yêu hơn.

Câu 2 (trang 62 sgk Tiếng Việt 3 tập 2) Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "vì sao" và gạch dưới các bộ phận đó.

Lời giải

a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.

b) Những chàng man gát rất bình tĩnh vì họ thường là người phi ngựa giỏi nhất.

c) Chị em Xô-phi quay về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

Câu 3 (trang 62 sgk Tiếng Việt 3 tập 2) Dựa vào bài Hội vật, hãy trả lời câu hỏi :

a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ?

b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt ?

c) Vì sao ông Ngũ mất đà chúi xuống?

d) Vì sao Quắm Đen bị thua?

Lời giải

a) Mọi người tứ xứ đổ về xem Hội vật rất đông vì muốn xem mặt và tài vật của ông Cản Ngũ đồng thời chứng kiến một trận đấu vật hay.

b) Lúc đầu keo vật có vẻ chán ngắt vì ban đầu chỉ có Quắm Đen là hừng hực lao tấn công còn ông Cản Ngũ vẫn rề rà, chậm chạp để dò xét đối phương, tìm mưu kế đưa đối phương vào thế vật hiểm hóc.

c) Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bị trượt chân.

d) Quắm Đen bị thua ông Cản Ngũ vì ông quá khoẻ lại mưu trí và nhiều kinh nghiệm

Tham khảo toàn bộ: Tiếng Việt lớp 3

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên học sinh: ……….……..………... Lớp: 3... Nhận xét: ...


<b>KIẾN THỨC CẦN NHỚ </b><b> 1. Câu hỏi “Vì sao?/ Tại sao?” </b>


- Dùng để hỏi về nguyên nhân, lí do của một sự việc, hoạt động - Các từ để hỏi: <i>Tại sao, vì sao, do đâu, làm sao…</i>


- Vị trí trong câu: cụm từ “<i>tại sao, vì sao, do đâu, làm sao…</i>” thường đứng ở vị trí


đầu câu hoặc cuối câu hỏi.


<b> 2. Câu hỏi “Để làm gì?” </b>


- Dùng để hỏi về mục đích của một sự việc, hoạt động - Từ để hỏi: <i>Để làm gì</i>


- Vị trí trong câu: Cụm từ “<i>để làm gì</i>” thường đứng ở vị trí cuối câu hỏi.


<b> 3.Câu hỏi “Khi nào?” </b>


- Dùng để hỏi về thời gian, thời điểm diễn ra hoạt động của một sự vật. - Các từ để hỏi: Khi nào, lúc nào…


- Vị trí trong câu: đứng ở đầu hoặc cuối câu.


<b>4.Câu hỏi “Ở đâu?” </b>


- Dùng để hỏi về địa điểm, nơi chốn của một sự vật. - Vị trí trong câu: thường ở cuối câu.


<b> 5.Câu hỏi “Bằng gì?” </b>


- Dùng để hỏi về cách thức hoặc phương tiện của một sự vật. - Các từ để hỏi: <i>Bằng gì</i>


- Vị trí trong câu: đứng ở đầu hoặc cuối câu.


<b>A.</b> <b>Con hãy khoanh vào đáp án trước câu trả lời đúng </b>


<b>Câu 1.</b> Bộ phận in đậm trong câu <i><b>“Ao hồ, ruộng đồng ngập đầy nước vì mưa to.”</b></i> trả


lời cho câu hỏi nào?


A. Vì sao? B. Làm gì? C. Để làm gì? D.Ở đâu?


<b>Câu 2</b>. Bộ phận in đậm trong câu <i><b>“Để an ủi chim sơn ca, cúc đã tỏa hương thơm ngào </b></i>


<i>ngạt.”</i> trả lời cho câu hỏi nào?


A.Vì sao? B. Làm gì? C. Để làm gì? D.Ở đâu?


<b>Câu 3.</b> Từ chỉ <b>thời gian</b> phù hợp trong câu: “……cây cối đâm chồi nảy lộc”


<i>Thứ ……ngày …..tháng….. năm 2021 </i><b>PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II </b>


<b>Mơn Tiếng Việt </b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Mùa xuân B. Mặt trời C. Trong vườn D.Hoa lá


<b>Câu 4.</b> Bộ phận in đậm trong câu <i><b>“Gà Rừng thông minh, gan dạ nghĩ ra mẹo để cứu </b></i>


<i><b>bạn.” trả lời cho câu hỏi nào? </b></i>


A. Như thế nào? B. Để làm gì? C. Khi nào? D.Ai?


<b>Câu 5.</b> Bộ phận in đậm trong câu <i><b>“Do dịch bệnh Covid-19 bùng phát, người dân ở Hà </b></i>


<i>Nội phải thực hiện giãn cách xã hội trong ba tuần.”</i> trả lời cho câu hỏi nào?


<b>Câu 6.</b> Bộ phận trả lời cho câu hỏi<i><b> “Để làm gì?” </b></i>trong câu “Các cháu thi đua học và


<i><b>hành để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.” là:</b></i>A. Các cháu


B. thi đua học và hành


C. để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ


D. thi đua học và hành để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ


<b>Câu 7.</b> Bộ phận in đậm trong câu <i><b>“Trên bầu trời, từng đàn chim bay lượn rộn ràng”</b></i> trả


lời cho câu hỏi nào?


A. Là gì? B. Như thế nào? C. Ở đâu? D. Khi nào?


<b>Câu 8.</b> Bộ phận trả lời cho câu hỏi<i><b> “Khi nào?” </b></i>trong câu “Vào mùa hè, hoa phượng



<i><b>nở ra những bông hoa như những ngọn lửa rực rỡ” là: </b></i>


A. Vào mùa hè B. Hoa phượng C. Nở D. Những ngọn lửa


<b>Câu 9.</b> Bộ phận in đậm trong câu <i><b>“Mẹ ru con bằng những điệu hát ru.”</b></i> trả lời cho câu


hỏi nào?


A. Như thế nào? B. Để làm gì? C. Khi nào? D. Bằng gì?


<b>Câu 10.</b> Bộ phận trả lời cho câu hỏi<i><b> “Bằng gì?” </b></i>trong câu “Nhân dân thế giới giữ gìn


<i><b>hồ bình bằng tình đồn kết, hữu nghị.” là: </b></i>A. Nhân dân thế giới


B. tình đồn kết, hữu nghị


C. giữ gìn hồ bình bằng tình đồn kết, hữu nghị D. bằng tình đồn kết, hữu nghị


<b>B</b>. <b>Làm các bài tập theo yêu cầu dưới đây: </b>


<b>Bài 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau: </b>


<b>a) Thứ sáu hàng tuần, </b>em sẽ đọc một câu chuyện để viết nhật kí đọc.<b> </b>


... b) Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ đa lại, vùi hai đầu rễ xuống đất <b>để nó mọc thành </b>


<b>cây đa có vịm lá trịn.</b>


... c) Bác Hồ đã từng làm việc<b> trong chiến khu Việt Bắc.</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

... d) Những ngôi nhà được làm <b>bằng tranh tre.</b>


...


e) <b>Để cho cây mau lớn</b>, ngày nào Nam cũng tưới nước.


...


<b>Bài 2.</b> <b>Con hãy viết câu trả lời cho những câu hỏi sau: </b>


a) Loài chim làm tổ bằng gì?


... b) Học sinh phải thường xuyên đọc sách để làm gì?


... c) Khi nào ve kêu râm ran khắp khu phố?


... d) Con thường đọc sách ở đâu?


... e) Chủ nhật tuần trước, lớp em đi thăm Ba Vì bằng gì?


...


<b>Bài 3.</b> Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi <i>Để làm gì?</i> trong các câu sau:


a) Tôi thường quét và lau nhà để ngôi nhà luôn sạch sẽ, thống mát. b) Để giữ gìn sức khỏe, ông em thường dậy sớm tập thể dục.


<b>Bài 4.</b> Điền bộ phận trả lời câu hỏi Vì Sao? Hoặc Bằng gì? vào chỗ trống trong những


câu sau:


a) Vì………nên mọi người trong nhà em gọi chú gà trống là chiếc đồng hồ báo thức.


b) Bằng ……….., Nguyễn Ngọc Ký đã trở thành Nhà giáo ưu tú.


c) Chúng em luôn cố gắng chăm ngoan, học tập tốt vì………. d) Bác Hồ đã vượt qua mn vàn khó khăn giành độc lập cho dân tộc vì……… ………


<b>Bài 5.</b> Hãy viết từ 3-5 câu kể về buổi trực nhật lớp của em trong đó có câu trả lời cho

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div><!--links-->

Câu 1

Đoạn thơ dưới đây tả các sự vật và con vật nào ? Cách gọi và tả chúng có gì hay ?

Những chị lúa phất phơ bím tóc

Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học

Đàn cò áo trắng

Khiêng nắng

Qua sông

Cô gió chăn mây trên đồng

Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi.

TRẦN ĐĂNG KHOA

Phương pháp giải:

Em hãy tìm nhữngsự vật được gọi tên và có hoạt động, suy nghĩ, tính cách giống con người.

Lời giải chi tiết:

- Đoạn thơ này tả : lúa, tre, cò, gió và mặt trời.

- Tác giả đã dùng phép nhân hoá làm để gọi và tả sự vật để khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn:

+ Gọi: chị lúa, cậu tre, cô gió, bác mặt trời

+ Tả: Chị lúa (phất phơ bím tóc); cậu tre (bá vai nhau thì thầm đứng học); đàn cò (khiêng nắng qua sông); cô gió (chăn mây trên đồng); bác mặt trời (đạp xe qua núi).

Câu 2

Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi"Vì sao ?":

a) Cả lớp cười ồ lênvì câu thơ vô lí quá.

b) Những chàng man-gát rất bình tĩnhvì họ thường là người phi ngựa giỏi nhất.

c) Chị em Xô-phi đã về ngayvì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

Phương pháp giải:

Bộ phận trả lời câu hỏiVì sao?nêu lên nguyên nhân của sự việc.

Lời giải chi tiết:

a) Cả lớp cười ồ lênvì câu thơ vô lí quá.

b) Những chàng man-gát rất bình tĩnhvì họ thường là người phi ngựa giỏi nhất.

c) Chị em Xô-phi đã về ngayvì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

Video liên quan

Chủ đề