Giáo trình Quản trị bán hàng Học viện Tài chính

BỘ TÀI CHÍNHHỌC VIỆN TÀI CHÍNHMÔ TẢ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌCBỘ MÔN MARKETINGBao gồm đề cương chi tiết 11 môn học sau:1. Marketing căn bản2. Marketing dịch vụ tài chính3. Quản trị marketing4. Quản trị thương hiệu5. Quản trị quảng cáo6. Quản trị kênh phân phối7. Nghiên cứu marketing8. Tâm lý học kinh doanh9. Quản trị bán hàng10.Quan hệ công chúng11.English MarketingTháng 04 năm 2016ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌCMARKETING CĂN BẢN1. Tên học phần : Marketing căn bản2. Số tín chỉ : 2 (45tiết)3. Mục tiêu của học phần : Môn học trang bị cho sinh viên cỏc chuyờnngành những vấn đề căn bản của lý thuyết Marketing. Đây là môn học thuộc khốikiến thức cơ sở ngành đào tạo; vì vậy khi nghiên cứu môn học này sinh viên cầnhiểu những khái niệm căn bản của Marketing, nội dung hoạt động Marketing củadoanh nghiệp sản xuất và dịch vụ, phương pháp xây dựng chiến lược Marketingvà quản trị quá trình Marketing.4.Chuyên ngành đào tạo : Tất cả các chuyên ngành : quản trị kinh doanh, tàichính ngân hàng, kế toán- kiểm toán...5.Trình độ chuyên môn: Sinh viên năm thứ 26.Phân bổ thời gian:- Lên lớp: 30tiết- Thảo luận, bài tập: 13 tiết- Kiểm tra, hệ thống: 2 tiết7.Các môn học trước: Kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô.8.Mô tả tóm tắt nội dung học phần :Marketing căn bản là những nguyên lý căn bản của Marketing. Môn họctrang bị những kiến thức tổng quan và cốt lõi nhất của lý thuyết Marketing.Toàn bộ chương trình được chia thành 10 chương theo thứ tự của quá trìnhquản trị Marketing trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệptừ việc xác lập hệ thống thông tin, nghiên cứu môi trường kinh doanh, hành vimua của khách hàng đến việc phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu,định vị sản phẩm. Đồng thời môn học cũng nghiên cứu tới hệ thống các công cụkỹ thuật của Marketing trong kinh doanh như : chính sách sản phẩm, chính sáchgiá cả, chính sách phân phối, chính sách xúc tiến hỗn hợp…9.Nhiệm vụ của sinh viên :- Nghiên cứu giáo trình và tài liệu tham khảo- Dự học trên lớp đầy đủ, đúng giờ- Chuẩn bị và tích cực tham gia thảo luận.- Hoàn thành các bài kiểm tra theo qui định.10.Danh sách đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình giảng dạy.TTHọ và tên11Đào Thị Minh ThanhNăm Học hàmsinhHọc vịNơi tốtnghiệpChuyênmôn1968PGSĐại họcPGSTiến sỹTCKTQTKD2Nguyễn Quang Tuấn1970Thạc sỹĐH Quốc giaMarketing3Nguyễn Sơn Lam1975Tiến sĩViện KHXHQLKT4Nguyễn Thị Nhung1986Thạc sĩHVTCMarketing5Mai Mai1989Thạc sĩLiên kếtMarketingGiảngkiêmchức,thỉnhgiảngHVTC - Anh6Lê Việt Nga1982Thạc sĩViện KHXHQTKD7Đinh Thị Len1990Thạc sĩHVTCMarketing8Nguyễn Vân Anh1989Thạc sĩAnhQTKD9Ngô Minh Cách1956Thạc sỹĐại họcKinh tếxKinh tếxKTQD10Đỗ Khắc HưởngTh.SĐH.KTQD11. Cơ sở vật chất và tài liệu:- Tài liệu học tập bắt buộc :+ Giáo trình Marketing Căn bản (Học viện Tài chính)+ Giáo trình Marketing Căn bản (Philip Ketler)- Sách tham khảo :+ Giáo trình Marketing thương mại (Đại học Thương Mại)+ Giáo trình Marketing Căn bản (Đại học KTQD)+ Quản trị Marketing (Philip Ketler)12.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên- Kiểm tra định kỳ: 1lần- Thi kết thúc học phần: Tự luận- Dự học trên lớp đủ thời gian theo qui chế.13.Thang điểm: 1014.Nội dung chi tiết học phần.A.Nội dung tổng quát và phân bổ thời gianSTTTên chươngTổng sốchương(Nội dung)tiết12Đại cương về MarketingHệ thống thông tin và môi trường34MarketingHành vi mua của khách hàngPhân đoạn thị trường và định vị sản5678910phẩmChính sách sản phẩmChính sách giáChính sách phân phốiChính sách xúc tiến hỗn hợpMarketing dịch vụQuản trị chiến lược marketingKtraTổng cộng45Trong đóLýThảo Kiểm65thuyết33luận2155332244443323333331111113013tra2B.Nội dung chi tiết:Chương 1: Đại cương về Marketing.1.1. Sự ra đời và phát triển của lý thuyết Marketing1.1.1. Marketing cổ điển1.1.2. Marketing hiện đại1.2. Các khái niệm cơ bản của Marketing1.2.1. Nhu cầu1.2.2. Mong muốn1.2.3. Yêu cầu tiêu dùng1.2.4. Hàng hóa1.2.5. Trao đổi1.2.6. Thị trường1.2.7. Marketing1.3 Quản trị marketing1.3.1 Các quan điểm quản trị marketing1.3.2 Quản trị quá trình marketing1.4.Phân loại Marketing1.5.Chức năng và vai trò của MarketingChương 2: Hệ thống thông tin và môi trường Marketing2.1.Hệ thống thông tin Marketing2.1.1. Hệ thống thông tin mareting2.1.2. Nghiên cứu marketing2.2. phân tích môi trường marketing2.2.1. Tổng quan về môi trường marketing2.2.2. Môi trường vĩ mô2.2.3. Môi trường vi môChương 3 : Hành vi mua của khách hàng3.1.Các loại khách hàng của doanh nghiệp3..2. Hành vi mua của người tiêu dùng người tiêu dùng.3.2.1. Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng.3.2.2 Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng.3.3.3 Quá trình thông qua quyết định mua hàng.3.3 Hành vi mua của tổ chức3.3..1. Khái quát về thị trường người mua là tổ chức3.3.2. Hành vi mua của các doanh nghiệp sản xuất3.3.3. Hành vi mua của các doanh nghiệp thương mại3.3.4. Hành vi mua của các tổ chức phi sản xuất kinh doanhChương 4: Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và địnhvị sản phẩm.4.1.Phân đoạn thị trường4.1.1. Khái niệm4.1.2.Tiêu thức phân đoạn4.1.3. Các chiến lược phân đoạn4.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu4.2.1.Đánh giá các đoạn thị trường4.2.2. Xác định đoạn thị trường mục tiêu4.3. Định vị sản phẩm4.3.1. Khái niệm4.3.2. Các mục tiêu của chiến lược định vị4.3.3. Nội dung của định vị sản phẩmChương 5: Chính sách sản phẩm5.1 Sản phẩm và vòng đời sản phẩm5.1.1. Khái niệm5.1.2. Vòng đời sản phẩm5.2 Các quyết định chủ yếu trong chính sách sản phẩm5.2.1.Khái niệm, vị trí5.2.2. Các quyết định về nhãn hiệu5.2.3. Quyết định về bao bì5.2.4. Quyết định về dịch vụ sản phẩm5.2.5. Quyết định về phát triển sản phẩm mới5.2.6. Quyết định về chủng loại hàng hóa.Chương 6: Chính sách giá6.1.Những vấn đề chung về giá cả6.1.1. Khái niệm6.1.2. Vai trò của chiến lược giá6.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá cả6.2.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp6.2.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp6.3. Phương pháp xác định giá bán6.4. Phân hoá giá trong kinh doanhChương 7: Chính sách phân phối7.1 Vai trò và chức năng của phân phối- Khái niệm,vai trò, hệ thống phân phối- Chức năng phân phối7.2 Kênh phân phối- Vai trò, chức năng- Các loại kênh phân phối chủ yếu- Cấu trúc kênh phân phối- Tổ chức hoạt động và các hình thức tổ chức kênh- Những quyết định quản trị kênh7.3 Quyết định về lưu thông hàng hóa7.4 Phương thức phân phối hàng hóa bán buôn, bán lẻChương 8: Chính sách xúc tiến hỗn hợp8.1. Vai trò của xúc tiến hỗn hợp trong Marketing8.1.1. Khái niệm8.1.2. Vai trò8.2. Các công cụ xúc tiến hỗn hợp8.2.1. Quảng cáo8.2.2. Quan hệ công chúng và tuyên truyền8.2.3. Khuyến mãi8.2.4. Bán hàng cá nhân8.2.5. Marketing trực tiếpChương 9 : Marketing dịch vụ9.1 Bản chất và phân loại dịch vụ- Khái niệm và đặc điểm dịch vụ- Phân loại dịch vụ9.2 Quản trị Marketing dịch vụ- Vai trò và đạc điểm của Marketing dịch vụ- Nhng vấn đề cơ bản của quản trị Marketing dịch vụChương 10: Quản trị chiến lược Marketing10.1. Vị trí, mục tiêu của chiến lược Marketing10.1.1. Vị trí của chiến lược Marketing10.1.2. Mục tiêu của chiến lược Marketing10.2. Kế hoạch hóa chiến lược Marketing10.2.1. Phân tích tình thế và xác định cương lĩnh10.2.2. Xác định mục tiêu, nhiệm vụ10.2.3. Chiến lược phát triển của doanh nghiệp10.2.4. Lập kế hoạch Marketing10.3. Hệ thống tổ chức Marketing10.3.1. Tổ chức theo chức năng10.3.2. Tổ chức theo nguyên tắc địa lý10.3.3. Tổ chức theo sản phẩm10.4. Kiểm tra Marketing10.4.1. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch năm10.4.2. Kiểm tra khả năng sinh lời10.4.3. Kiểm tra chiến lượcĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌCMARKETING DỊCH VỤ TÀI CHÍNH1.Tên học phần: Marketing dịch vụ tài chính2. Số tín chỉ: 2 (45 tiết)3. Mục tiêu của học phần:Môn học trang bị kiến thức cho sinh viên về lĩnh vực Marketing chuyênngành. Đó là Marketing của các dịch vụtài chính. Trên cơ sở kiến thứcMarketing Căn bản, Marketing dịch vụ tài chính sẽ đi sâu vào tài chính kinhdoanh như: Ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, cho thuê tài chính… Đồng thờimôn học cũng đề cập tới hoạt động Marketing của các dịch vụ tài chính khácnhư: Kế toán, kiểm toán, định giá tài sản, thuế…4. Chuyên ngành đào tạo: Marketing, quản trị kinh doanh.5. Trình độ chuyên môn: Sinh viên năm thứ 46. Phân bổ thời gian:- Lên lớp: 35 tiết- Thảo luận, bài tập: 8 tiết- Hệ thống, kiểm tra: 2 tiết7. Điều kiện tiên quyết: Marketing Căn bản, Nghiên cứu marketing, Quản trịMarketing.8. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:Marketing tài chính là môn học Marketing chuyên ngành, đi sâu vào nghiêncứu hoạt động Marketing trong lĩnh vực dịch vụ tài chính. Nội dung đầu tiên củamôn học là nghiên cứu những đặc điểm chung nhất và vai trò của Marketingtrong lĩnh vực dịch vụ tài chính. Sau đó môn học sẽ nghiên cứu các hoạt độngcủa Marketing trong từng lĩnh vực cụ thể của dịch vụ tài chính như: Ngân hàng,bảo hiểm, kế toán, kiểm toán…9.Nhiệm vụ của sinh viên:- Nghiên cứu giáo trình và tài liệu tham khảo- Dự học trên lớp đầy đủ, đúng giờ- Chuẩn bị và tham gia thảo luận- Hoàn thành các bài kiểm tra theo qui định10. Danh sách đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình giảng dạy:TT1NămsinhHọ và tênNgô Minh Cách1956Học hàmHọc vịThạc sỹNơi tốt nghiệpChuyênmônGiảng kiêmchức, thỉnhgiảngĐại học KTQDKinh tếThỉnhgiảng2ĐàoThịMinh 1968PGS-Tiến sỹ Đại học TCKTPGSThanh3NguyễnQTKDQuang 1970Thạc sỹĐại học QuốcTuấn4MarketinggiaNguyễn Sơn Lam1975Tiến sĩViện KHXHQLKT11.Cơ sở vật chât và tài liệu- Tài liệu học tập bắt buộc:+ Giáo trình Marketing Căn bản(Học viện Tài chính)+ Giáo trình Marketing dịch vụ tài chính (HVTC)+ Giáo trình quản trị Marketing (Học viện tài chính)- Sách tham khảo:+ Giáo trình Bảo hiểm (HVTC)+ Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại (HVTC)+ Giáo trình kế toán, Kiểm toán (HVTC)12.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:- Kiểm tra định kỳ: 1 lần- Thi kết thúc học phần: Tự luận- Dự học trên lớp đủ thời gian theo qui chế.13.Thang điểm: 1014. Nội dung chi tiết học phầnA. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gianSTTTên chươngTổngLýTrong đóThảoKiểmchương123456(Nội dung)số tiếtNhững vấn đề căn bản của Marketing dịch10vụ tài chínhMarketing Ngân hàngMarketing Bảo hiểmMarketing Kế toán - Kiểm toánMarketing trong các dịch vụ tài chính khácKiểm traTổng cộngthuyếtluậntra210888222112358B. Nội dung chi tiết:Chương 1: Những vấn đề căn bản về Marketingdịch vụ tài chính1.1.Bản chất và chức năng của Marketing1.2. Quanrg trị quá trình Marketing1.3. Dịch vụ và phân loại dịch vụ1.4. Marketing với các dịch vụ tài chính- Khái niệm và phân loại các dịch vụ tài chính- Vai trò của Marketing trong lĩnh vực dịch vụ tài chính1.5. Chiến lược Marketing trong lĩnh vực dịch vụ tài chính.- Đặc điểm của chiến lược- Nội dung chiến lược MarketingChương 2: Marketing Ngân hàng2.1. Marketing với hoạt động kinh doanh Ngân hàng2.2. Phân loại dịch vụ Ngân hàng.2.3. Nghiên cứu môi trường Marketing trong kinh doanh ngân hàng- Môi trường vi mô- Môi trường vĩ mô2.4. Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm.2.5.Chiến lược Marketing – Mix trong kinh doanh ngân hàng.Chương 3: Marketing bảo hiểm3.1. Bảo hiểm và thị trường bảo hiểm3.2. Vai trò, đặc điểm của Marketing trong kinh doanh bảo hiểm3.3. Nghiên cứu thị trường bảo hiểm3.4. Phân đoạn thị trường và định vị sản phẩm trong kinh doanh bảo hiểm3.5. Chiến lược Marketing – Mix trong kinh doanh bảo hiểmChương 4: Marketing dịch vụ Kế toán - Kiểm toán.4.1. Marketing với dịch vụ Kế toán - Kiểm toán- Sự phát triển của dịch vụ Kế toán - Kiểm toán- Vai trò chức năng của Marketing- Nội dung cơ bản của Marketing4.2. Nghiên cứu môi trường Marketing của dịch vụ Kế toán - Kiểm toán- Môi trường vi mô- Môi trường vĩ mô4.3. Chiến lược Marketing trong dịch vụ Kế toán - Kiểm toán.Chương 5: Marketing trong các lĩnh vực dịch vụ tài chính khác5.1. Marketing trong dịch vụ định giá tài sản5.2. Marketing trong dịch vụ cho thuê tài sản5.3. Marketing trong kinh soanh xổ số5.4. Marketing trong các cơ quan thuế, kho bạcĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT M«N HỌC:QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU1.Tên học phần: Quản trị thương hiệu2. Số tín chỉ: 02 (45 tiết)3. Mục tiêu của học phần: Quản trị thương hiệu là môn học thuộc phần kiếnthức nghiệp vụ Marketing nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản vềbản chất của thương hiệu từ quan điểm của Marketing. Một thương hiệu mạnhcần có những đặc tính gì? Thương hiệu cần phải được các doanh nghiệp xâydựng như thế nào? Và thương hiệu được quản lý và duy trì ra sao trong suốt quátrình kinh doanh.4.Chuyên ngành đào tạo: Dùng để giảng cho sinh viên ngành Marketing vàQuản trị doanh nghiệp.5.Trình độ chuyên môn: Sinh viên chuyên ngành Marketing năm thứ 46.Phân bổ thời gian:- Lên lớp: 21 tiết- Thảo luận: 8 tiết- Kiểm tra: 1 tiết7. Điều kiện tiên quyếtĐối với Marketing: Marketing căn bản; Nghiên cứu marketring, quản trịmarketingĐối với Quản trị doanh nghiệp: Marketing căn bản, Quản trị học8. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần chia làm 6 chương. Nghiêncứu một cách hệ thống và toàn diện về thương hiệu, đặc biệt đi sâu vào nghiêncứu khía cạnh Marketing của thương hiệu và những vấn đề về xây dựng và quảnlý thương hiệu như là một quá trình làm marketing thương hiệu trên thị trường.9.Nhiệm vụ của sinh viên- Đi học đầy đủ, đúng giờ- Đọc các tài liệu, liên hệ với tình hình thực tế theo yêu cầu.10. Danh sách đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình giảng dạy:TTHọ và tênNămsinhHọc hàmHọc vịNơi tốt nghiệpPGS,Tiến sỹ Đại học TCKT3ĐàoThịMinh 1968ThanhNguyễnQuang 1970TuấnNguyễn Sơn Lam19754Mai Mai1989Thạc sỹ5Lê Việt Nga198212Thạc sỹĐại học TCKTTiến sỹViện KHXHThạc sĩGiảng kiêmchức, thỉnhgiảngChuyênmônPGSQTKDTài chínhQuản lýkinh tếHVTC liên kết Marketingvới ĐH AnhViện KHXHQTKD11.Cơ sở vật chất và tài liệu:- Tài liệu học tập bắt buộc:+ Giáo trình Marketing Căn bản+ Giáo trình quản trị thương hiệu- Sách và tài liệu tham khảo: Giáo trình quản trị thương hiệu của Đại họcKTQD.12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:- Kiểm tra điều kiện dự thi: 01 lần- Thi hết học phần: thi viết13. Thang điểm: Thang điểm 1014. Nội dung chi tiết học phần:A. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gianĐVT: tiếtTrong đóLýThảoKiểmthuyếtluậntraSTTchươngTên chương(Nội dung)Tổngsố tiết1Tổng quan về thương hiệu và Quản trịthương hiệuChiến lược thương hiệuĐặc tính và hình ảnh của thương hiệuThiết kế các yếu tố cấu thành thương hiệu752766543223234567Bảo vệ thương hiệuChiến lược Marketing hỗn hợp nhằm tạodựng thương hiệuĐịnh giá và phát triển thương hiệuTổng cộng57341374552921511B. Nội dung chi tiết:Chương 1: Tổng quan về thương hiệu và quản trị thương hiệu1.1. Những lý luận cơ bản về thương hiệu1.1.1. Thương hiệu và nhãn hiệu1.1.2 Các yếu tố cấu thành thương hiệu1.1.3 Đối tượng gắn thương hiệu1.2. Mối quan hệ giữa sản phẩm và thương hiệu1.3 Vai trò của thương hiệu1.3.1 Đối với khách hàng1.3.2 Đối với doanh nghiệp1.3.3 Đối với quốc gia1.4. Quản trị Thương hiệu1.4.1 Nội dung của Quản trị thương hiệu1.4.2 Những yêu cầu cơ bản trong quản trị thương hiệuChương 2: Chiến lược thương hiệu2.1. Tổng quan về chiến lược thương hiệu2.1.1 Xác lập tầm nhìn, tuyên bố sứ mệnh và giá trị cốt lõi của thươnghiệu2.1.2 Phân tích SWOT2.1.3 Hình thành mục tiêu phát triển thương hiệu;2.1.4 Lựa chọn chiến lược và lập kế hoạch chiến lược thương hiệu2.1.5 Xác định cơ chế kiếm soát chiến lược thương hiệu.2.2. Các mô hình phát triển thương hiệu2.3. Các dạng chiến lược thương hiệu2.3.1 Chiến lược thương hiệu – sản phẩm2.3.2 Chiến lược thương hiệu - theo nhóm2.3.3 Chiến lược thương hiệu theo dãy2.3.4 Chiến lược thương hiệu- hình ô2.3.5 Chiến lược thương hiệu- chuẩn2.3.6 Chiến lược thương hiệu – nguồnChương 3: Đặc tính và hính ảnh của thương hiệu3.1. Đặc tính của thương hiệu3.1.1 Khái niệm3.1.2 Các kiểu đặc tính của thương hiệu3.2 Tạo dựng hình ảnh thương hiệu3.2.1 Khái quát về hình ảnh thương hiệu3.2.2 Các liên tưởng của người tiêu dùng đối với hình ảnh của thương hiệu3.3 Định vị thương hiệu3.4.1 Tầm quan trọng của định vị thương hiệu3.4.2 Quá trình định vị thương hiệuChương 4: Thiết kế các yếu tố cấu thành thương hiệu.4.1. Định hướng, yêu cầu khi thiết kế các yếu tố cấu thành thương hiệu4.1.1 Định hướng khi thiết kế thương hiệu4.1.2 Yêu cầu khi thiết kế thương hiệu4.2. Thiết kế các yếu tố cấu thành thương hiệu4.2.1 Thiết kế Tên thương hiệu4.2.2 Thiết kế Logo4.2.3 Slogan (khẩu hiệu)4.2.4 Nhạc hiệu4.2.5 Bao gói sản phẩm và mầu sắc của thương hiệuChương 5:Bảo vệ thương hiệu5.1. Bảo vệ thương hiệu5.1.1 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu5.1.2 Thiết lập hệ thống rào cản bảo vệ thương hiệu5.2. Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu5.2.1 Bản chất của đăng ký bảo hộ nhãn hiệu5.2.2 Nội dung của đăng ký bảo hộ nhãn hiệu5.2.3 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam5.2.3 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa quốc tếChương 6: Chiến lược Marketing hỗn hợp nhằm tạo dựng thương hiệu6.1 Khái quát về chiến lược Marketing hỗn hợp6.2. Chiến lược sản phẩm6.1.1 Chất lượng sản phẩm và sự cảm nhận của khách hàng6.1.2 Giá trị sản phẩm được khách hàng đánh giá6.2. Chiến lược giá6.2.1 Nhận thức về giá của khách hàng6.2.2 Cách định giá nhằm nâng cao giá trị thương hiệu6.3. Chiến lược phân phối6.3.1 Thiết kế kênh phân phối6.3.2 Chiến lược đẩy và kéo trong tiêu thụ sản phẩm6.3.3 Biện pháp hỗ trợ kênh phân phối6.4 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp6.4.1 Các hoạt động xúc tiến hỗn hợp6.4.2 Lựa chọn hoạt động xúc tiến hỗn hợpChương 7: Định giá và phát triển thương hiệu7.1 Định giá thương hiệu7.1.1 Định giá dựa trên giá trị chuyển nhượng7.1.2 Dựa trên cơ sở chi phí7.1.3 Định giá dựa trên thu nhập lợi thế7.1.4. Phương pháp dựa trên giá trị cổ phiếu7.1.5 Phương pháp dựa trên giá trị kinh tế7.1.6 Các phương pháp khác7.2 Các giải pháp phát triển thương hiệu7.2.1 Hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng.7.2.2 Mở rộng, làm mới thương hiệu và chuyển đổi thương hiệu7.2.3. Chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu (nhượng quyền thương mạiFranchise)7.2.4 Định hình và xây dựng văn hoá doanh nghiệp7.2.5 Tăng cường tuyên truyền và quảng bá thương hiệuĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC:QUẢN TRỊ QUẢNG CÁO1.Tên học phần: Quản trị Quảng cáo2. Số tín chỉ: 02 (45 tiết)3. Mục tiêu của học phần:Quản trị quảng cáo là môn học thuộc phần kiến thức nghiệp vụ Marketingnhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quảng cáo, quá trình quảntrị hoạt động quảng cáo trong sự phối hợp với các hoạt động truyền thông củadoanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu quảng cáo một cách có hiệu quả nhất.4.Chuyên ngành đào tạo: Áp dụng cho sinh viên chuyên ngành Marketing.5. Trình độ chuyên môn: Sinh viên chuyên ngành Marketing năm thứ 46. Phân bố thời gian:- Lên lớp: 30 tiết- Thảo luận: 12 tiết- Kiểm tra: 3 tiết7. Điều kiện tiên quyết: Marketing căn bản, Nghiên cứu marketing, Quản trịmarketing8. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:Học phần được chia làm 6 chương nhằm giúp cho sinh viên nắm được vaitrò của quảng cáo và các hoạt động quản trị quảng cáo từ việc xác định mục tiêuvà ngân sách cho quảng cáo cũng như việc phân tích, lập kế hoạch về các phươngtiện quảng cáo đến việc xây dựng thông điệp quảng cáo cũng như đánh giá vàđiều khiển một chiến dịch quảng cáo cho hiệu quả.9. Nhiệm vụ của sinh viên:- Đi học đầy đủ, đúng giờ- Đọc tài liệu tham khảo, liên hệ thực tế theo yêu cầu.10. Danh sách đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình giảng dạy:TT23NămsinhHọ và tênĐàoThịThanhNguyễnTuấnMinh 1968Quang 1970Học hàmHọc vịNơi tốt nghiệpPGS,Tiến sỹ Đại học TCKTThạc sỹ4Nguyễn Sơn Lam1975Tiến sỹ5Mai Mai1989Thạc sĩĐại học QGialien kết ĐHcủa PhápViện KHXHChuyênmônPGSQTKDMarketingQuản lýkinh tếHVTC liên kết Marketingđào tạo với ĐHGiảng kiêmchức, thỉnhgiảng6Đinh Thị len1990Thạc sĩAnhHVTCMarketing11. Cơ sở vật chất và tài liệu:- Tài liệu học tập bắt buộc: Marketing căn bản, Quản trị quảng cáo.- Tài liệu tham khảo: Giáo trình quản trị quảng cáo (ĐHKTQD)12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:Kiểm tra điều kiện dự thi: 01 lần, thi hết học phần: thi viết13. Thang điểm: Thang điểm 1014. Nội dung chi tiết học phần:A. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:ĐVT: tiếtSTTchươngTên chương(Nội dung)Tổngsố tiết12Tổng quan về quảng cáoXác định mục tiêu quảng cáo và ngânsách quảng cáoQuyết định phương tiện quảng cáoQuyết định nội dung quảng cáo99345Tổ chức thực hiện, đánh giá và điềuchỉnh hoạt động quảng cáoCộngTrong đóLýThảoKiểmthuyếtluậntra6363983633963452915B. Nội dung chi tiết:Chương 1: Tổng quan về quảng cáo1.1 Khái niệm1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển quảng cáo1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của quảng cáo1.1.3 Quá trình tác động của quảng cáo đến tâm lý người tiêu dùng1.2 Vai trò và chức năng của quảng cáo1.2.1 Vai trò của quảng cáo1.2.2 Chức năng của quảng cáo.1.3 Phân loại quảng cáo1.3.1 Căn cứ vào mục tiêu quảng cáo11.3.2 Căn cứ vào phạm vi quảng cáo1.3.3 Căn cứ vào phương tiện sử dụng1.3.4 Căn cứ vào đối tượng được quảng cáo1.4 Quản trị quảng cáo1.4.1 Phân tích tình hình1.4.2 Lập kế hoạch quảng cáo1.4.3 Tổ chức thực hiện1.4.4 Kiểm tra đánh giá1.5 Hệ thống quảng cáo1.5.1 Đối tượng nhận tin với quá trình giải mã và đáp ứng thông điệp.1.5.2 Chủ thể quảng cáo với thông điệp quảng cáo.1.5.3 Đại lý quảng cáo với quá trình mã hoá thông điệp.1.5.4 Phương tiện quảng cáo và quá trình truyền phát thông điệp.1.5.5 Nguồn kinh phí quảng cáo và các dịch vụ hỗ trợ.Chương 2: Xác định Mục tiêu quảng cáo và ngân sách quảng cáo2.1. Mục đích của quảng cáo2.1.1 Mục đích của quảng cáo sản phẩm2.1.2 Mục đích của quảng cáo doanh nghiệp2.2 Mục tiêu của quảng cáo2.2.1 Phân loại theo tầng bậc khác nhau của mục tiêu quảng cáo2.2.2 Phân loại theo phạm vi mà mục tiêu có liên quan2.2.3 Phân loại theo nội dungmà mục tiêu có liên quan2.2.4 Phân loại theo mức độ quan trọng của mục tiêu2.2.5 Phân loại theogiới hạn thời gian của mục tiêu2.2.6 Phân loại theo mục đích của quảng cáo2.3 Nguyên tắc xác định mục tiêu quảng cáo2.3.1 Nêu bật trọng tâm2.3.2 Cụ thể rõ ràng2.3.3 Phải xem xét tới các nhân tố môi trường2.3.4 Xem xét tới tính khả thi và tính hợp lý2.3.5 Làm rõ thời gian hoàn thành mục tiêu2.3.6 Nêu rõ phương pháp xác định mục tiêu quy định và cách đánh giámục tiêu đó2.3.7 Tiến hành cân bằng tổng hợp, duy trì sự ổn định tương đối2.4 Mối quan hệ giữa chiến lược quảng cáo và chiến lược kinh doanh củadoanh nghiệp2.4.1 Chiến lược quảng cáo là một bộ phận cấu thành của chiến lược kinhdoanh2.4.2 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp quyết định mục tiêu vàphương hướng của chiến lược quảng cáo, chiến lược quảng cáo ảnh hưởngtới việc thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp2.4.3 Điều chỉnh, tổ chức lại truyền thông kinh doanh và tiêu thụ có tácdụng thúc đẩy sự kết hợp chặt chẽ giữa chiến lược kinh doanh và tiêu thụ củadoanh nghiệp cũng như chiến lược quảng cáo, phát triển việc thực thi chiếnlược kinh doanh của doanh nghiệp lên một giai đoạn mới2.5 Xác định ngân sách quảng cáo2.4.1 Phương pháp tính theo tỷ lệ phần trăm trên doanh số2.4.2 Phương pháp tính theo đơn vị sản phẩm2.4.3 Phương pháp tăng dần hiệu quả quảng cáo2.4.4 Phương pháp giảm dần hiệu quả bán hàng2.4.5 Phương pháp tính căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ2.5.6 Phương pháp cân bằng cạnh tranh2.5.7 Phương pháp chi phí tùy ý2.5.8 Phương pháp căn cứ khả năng2.5.9 Phương pháp định lượngChương 3: Quyết định phương tiện quảng cáo3.1. Phân loại và các đặc tính của phương tiện quảng cáo3.1.1 Phân loại phương tiện quảng cáo3.1.2 Các đặc tính phương tiện quảng cáo3.2 Các loại phương tiện quảng cáo chủ yếu3.2.1 Báo in3.2.2. Tạp chí3.2.3 Truyền hình3.2.4 Truyền thanh3.2.5. Quảng cáo ngoài trời (ODA)3.2.6 Quảng cáo qua cảnh3.2.7 Quảng cáo qua thư và ấn phẩm trực tiếp3.2.8 Quảng cáo trên Internet3.2.9 Các phương tiện quảng cáo khác3.3 Đánh giá và lựa chọn các phương tiện quảng cáo3.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá phương tiện quảng cáo3.3.2 Lựa chọn phương tiện quảng cáoChương 4: Quyết định nội dung quảng cáo4.1 Quảng cáo và quá trình ra quyết định của người tiêu dùng4.1.1 Tâm lý của khách hàng đối với quảng cáo4.2. Các căn cứ và yêu cầu khi xác nội dung quảng cáo4.2.1 Các căn cứ xác định nội dung quảng cáo4.2.2 Các yêu cầu khi thiết kế nội dung quảng cáo4.3. Các yếu tố cấu thành cơ bản của một quảng cáo4.3.1 Tiêu đề quảng cáo4.3.2 Câu khẩu hiệu ( Slogan)4.3.3 Nhãn hiệu ( Trademark)4.3.4 Phần thân bài quảng cáo( Body Copy)4.4 Quảng cáo hiệu quả4.4.1 Quảng cáo in ấn4.4.2 Quảng cáo hiệu quả trên truyền hình4.4.3 Quảng cáo hiệu quả trên Radio4.4.4. Các bước được thực hiện khi sản xuất một quảng cáo4.5 Các kiểu bố cục của quảng cáo4.5.1 Bố cục theo kiểu Mondrian4.5.2 Bố cục thiên về chữ4.5.3 Bố cục kiểu “ cửa sổ lớn”4.5.4 Bố cục kiểu pano4.5.5 Bố cục dạng khung4.5.6 Bố cục kiểu chữ lớn4.5.7 Cảm hứng từ bảng chữ cái4.5.8 Bố cục hình bóng4.5.9 Bố cục dạng sống động4.6 Các kỹ thuật quảng cáo4.6.1 Quảng cáo Stopper4.6.2 Quảng cáo Shocker4.6.3 Kỹ thuật làm “ đói khát ” trong quảng cáo4.7 Thử nghiệm quảng cáo4.7.1 Vai trò của thử nghiệm4.7.2 Các cách thử nghiệm quảng cáoChương 5: Tổ chức thực hiện, đánh giá và điêu chỉnh hoạt động quảngcáo5.1 Tổ chức và điều hành các chương trình quảng cáo.5.1.1Phương thức tổ chức hoạt động quảng cáo5.1.2 Tổ chức phòng quảng cáo và lực lượng nhân sự5.1.3 Phối hợp tổ chức và vận hành quảng cáo5.2 Đánh giá và điều chỉnh hoạt động quảng cáo5.2.1 Tiền thẩm định hay thử nghiệm lựa chọn quảng cáo5.2.2 Hậu thẩm định5.3 Tổ chức quảng cáo trong môi trường kinh doanh quốc tế5.3.1 Chọn phương thức quảng cáo5.3.2 Lựa chọn phương tiện quảng cáo quốc tế5.3.3 Lựa chọn đại lý trong quảng cáo quốc tếĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC:QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI1.Tên học phần: Quản trị Kênh phân phối2. Số tín chỉ: 02 (45 tiết)3. Mục tiêu của học phần: Quản trị Kênh phân phối là môn học thuộc phầnkiến thức nghiệp vụ Marketing nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơbản về việc thiết kế và quản lý các Kênh phân phối của doanh nghiệp.4. Chuyên ngành đào tạo: Giảng cho ngành Marketing5. Trình độ chuyên môn: Sinh viên chuyên ngành Marketing năm thứ 46. Phân bổ thời gian:- Lên lớp: 30- Thảo luận: 14- Kiểm tra: 17. Điều kiện tiên quyết: Marketing căn bản, Quản trị marketing8. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần được chia thành 5 chương đểgiúp cho sinh viên hiểu được tổng quan về vấn đề phân phối, về vai trò của chiếnlược phân phối trong Marketing cũng như việc điều hành thiết kế Kênh phân phốicho sản phẩm và quản lý tốt Kênh phân phối, cũng như việc đánh giá hoạt độngcủa các thành viên Kênh phân phối.9. Nhiệm vụ của sinh viên:- Đi học đầy đủ, đúng giờ- Đọc tài liệu tham khảo, tìm hiểu, liên hệ thực tế theo yêu cầu.10. Danh sách đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình giảng dạyTT12Họ và tênĐàoThịThanhNguyễnTuấnNămsinhMinh 1968Quang 1970Học hàmHọc vịNơi tốt nghiệpPGS Tiến Đại học TCKTsỹThạc sỹĐại học Quốc giaChuyênmônPGSQTKDMarketingGiảngkiêmchức,thỉnhgiảng