Hành tinh nào nhỏ nhất trong hệ mặt trời năm 2024

Sao Thủy là một trong bốn hành tinh cấu tạo bằng đất đá giống Trái đất, đồng thời cũng là hành tinh nhỏ nhất với đường kính chỉ khoảng 4.879,4km.

Con số này bằng 0,383 lần đường kính Trái đất và thậm chí còn nhỏ hơn vệ tinh Ganymede của sao Mộc và vệ tinh Titan của sao Thổ.

Sắt chiếm lượng lớn trong cấu tạo của sao Thủy. Đây cũng là hành tinh có nhiều sắt nhất trong Hệ mặt trời.

Cùng với sao Kim, sao Thủy không có vệ tinh tự nhiên, trong khi các hành tinh còn lại đều có vệ tinh quay quanh.

Biên độ nhiệt ngày đêm khoảng 600 độ C

Hành tinh nào nhỏ nhất trong hệ mặt trời năm 2024

Khí quyển sao Thủy vô cùng mỏng - Ảnh: NASA

Sao Thủy cũng là hành tinh gần mặt trời nhất trong 8 hành tinh, với khoảng cách khoảng 57,91 triệu km. Điều này cùng với khối lượng nhỏ làm cho khí quyển nó rất mỏng, không thể giữ nhiệt.

Do vậy mà biên độ nhiệt ngày và đêm trên sao Thủy lớn nhất trong Hệ mặt trời, ban đêm có thể xuống đến -173 độ C nhưng ban ngày lên tới 427 độ C. Tính ra biên độ nhiệt dao động giữa ngày và đêm lên đến 600 độ C.

Cũng do bầu khí quyển rất mỏng, sao Thủy không có các mùa trong năm như 4 mùa trên Trái đất.

Quỹ đạo của sao Thủy là một hình elip cực hẹp với bán kính trục chính 70 triệu km, bán kính trục phụ chỉ 46 triệu km. Đây cũng là một nguyên nhân gây chênh lệch nhiệt độ lớn cho sao Thủy.

Ngày dài bằng 2/3 năm

Hành tinh nào nhỏ nhất trong hệ mặt trời năm 2024

Một năm trên sao Thủy chỉ bằng 88 ngày trên Trái đất - Ảnh: NASA

Tốc độ quay quanh mặt trời của sao Thủy rất nhanh, khoảng 88 ngày Trái đất. Trong khi đó, sao Thủy cần khoảng 58 ngày Trái đất để tự quay quanh trục.

Như vậy, một năm ở sao Thủy quá nhanh, chỉ 88 ngày so với 365 ngày trên hành tinh chúng ta còn một ngày lại dài khủng khiếp, bằng khoảng 2 tháng Trái đất.

Nói cách khác, một ngày của sao Thủy dài khoảng 2/3 một năm.

Bề mặt như mặt trăng

Hành tinh nào nhỏ nhất trong hệ mặt trời năm 2024

Bề mặt sao Thủy lồi lõm như mặt trăng - Ảnh: NASA

Bề mặt sao Thủy có rất nhiều hố to nhỏ và lởm chởm như bề mặt mặt trăng. Phần lớn bề mặt sao Thủy được dung nham khô bao phủ.

Trên bề mặt hành tinh này xuất hiện nhiều vết nứt, hoặc những vách đá khổng lồ kéo dài trên một khu vực rộng lớn, trông giống các nấc thang khổng lồ. Trong đó, nấc lớn nhất dài hơn 1.000km và cao đến 3km.

Sao Thủy có lượng lớn miệng núi lửa trên bề mặt hơn bất kỳ hành tinh nào trong Hệ mặt trời. Điều đặc biệt là phần lớn các miệng núi lửa này được đặt tên theo các nhà văn, nghệ sĩ nổi tiếng.

'Thần đưa tin' của Hệ mặt trời

Hành tinh nào nhỏ nhất trong hệ mặt trời năm 2024

Thần Hermes trong thần thoại Hy Lạp

Con người biết đến sao Thủy từ rất sớm. 3.000 năm TCN, người Sume đã biết có sự hiện diện của sao Thủy. Vì sao Thủy nằm trong quỹ đạo Trái đất nên khi nhìn từ Trái đất chỉ có thể thấy vào rạng sáng hoặc chiều tối chứ không thể thấy vào ban đêm.

Người La Mã lấy tên thần Mercurius (người Hi Lạp gọi là thần Hermes) - vị thần liên lạc và đưa tin trong thần thoại, đặt cho sao Thủy. Có lẽ do người La Mã nhận thấy tốc độ nhanh của sao Thủy nên đặt tên như thế.

Rất khó 'làm quen'

Hành tinh nào nhỏ nhất trong hệ mặt trời năm 2024

Vệ tinh Messenger đã hoàn thành nhiệm vụ vào năm 2015 - Ảnh: NASA

Những hiểu biết về sao Thủy đến nay vẫn còn hạn chế do khó khăn trong việc tiếp cận hành tinh này. Tính đến nay chỉ mới có 2 tàu tham dò "mon men" chinh phục sao Thủy: một là tàu Mariner 10 trong giai đoạn 1974-1975, hai là tàu Messenger phóng lên vũ trụ ngày 3-8-2004.

Riêng tàu Messenger, sau khi tới quỹ đạo sao Thủy ngày 17-3-2011, tàu thực hiện nhiệm vụ quan sát, nghiên cứu thông tin lịch sử, địa chất của hành tinh nằm ở vị trí gần mặt trời nhất.

Messenger đã bay hết quãng đường 7,8 tỉ km trong hơn 6 năm để đến được sao Thủy và là tàu thăm dò vũ trụ đầu tiên thâm nhập được vào quỹ đạo sao Thủy.

Còn được gọi là "hành tinh nhanh" vì quỹ đạo quay nhanh kéo dài 88 ngày quanh Mặt trời, sao Thủy quay quanh rất gần Trái đất đến nỗi nó hầu như luôn bị khuất trong ánh sáng chói của Mặt trời.

Về mặt kỹ thuật, hành tinh này hiện diện trên bầu trời ban ngày gần như quanh năm nhưng không thể nhìn thấy được. Chỉ thỉnh thoảng nó mới có thể nhìn thấy được vào lúc chạng vạng gần lúc bình minh hoặc hoàng hôn trên Trái đất.

Hành tinh nào nhỏ nhất trong hệ mặt trời năm 2024
Sao Thủy sẽ sáng nhất và dễ dàng phát hiện nhất trên bầu trời buổi sáng vào cuối tháng 9. (Tín dụng hình ảnh: Phòng thí nghiệm Vật lý Ứng dụng của Đại học NASA/Johns Hopkins/Carnegie)

Đó là những gì sẽ xảy ra trong tuần tới với "độ giãn dài lớn nhất" của sao Thủy, ám chỉ một điểm trên quỹ đạo của nó khi sao Thủy xuất hiện cách xa Mặt trời nhất, khi nhìn từ Trái đất.

Độ giãn dài lớn nhất về phía đông của nó là khi nó có thể nhìn thấy phía trên đường chân trời phía tây ngay sau khi mặt trời lặn trong khi độ giãn dài lớn nhất về phía tây của nó đánh dấu khả năng nhìn thấy của nó phía trên đường chân trời phía đông ngay trước khi mặt trời mọc. Hành tinh này cũng sẽ có vẻ nửa sáng - được gọi là "sự phân đôi" - giống như mặt trăng ở giai đoạn một phần tư đầu tiên hoặc cuối cùng của nó.

Theo In-The-Sky.org, sao Thủy sẽ sáng hơn và dễ nhìn hơn trong những ngày khi nó đạt đến điểm cao nhất trên bầu trời và nó hiển thị là một đốm vàng mờ.

Theo Space.com, sao Thủy sẽ sáng nhất và dễ dàng phát hiện nhất trên bầu trời buổi sáng từ ngày 16- 30/9 năm nay.

Sao Thủy sẽ được nhìn thấy rõ nhất khoảng 30 phút trước khi mặt trời mọc từ ngày 22/9 đến đầu tuần sau. Một cặp ống nhòm ngắm sao cũng sẽ hữu ích để phát hiện sao Thủy, thường có màu vàng.

Lần xuất hiện lớn nhất tiếp theo của sao Thủy về phía đông sẽ xảy ra vào ngày 4/12/2023, khi đó nó sẽ được nhìn thấy vào buổi tối sau khi mặt trời lặn.

Hành tinh gì nhỏ nhất trong Hệ Mặt Trời?

Sao Thủy, hành tinh nhỏ nhất và gần nhất với Mặt trời trong Hệ Mặt trời, đang nhỏ dần đi theo thời gian. Các nhà thiên văn học từ lâu đã nhận ra rằng, Sao Thủy phải trải qua sự co lại kéo dài hàng tỉ năm.7 thg 10, 2023nullHành tinh bé nhất Hệ Mặt trời đang bị thu nhỏ - Báo Lao độnglaodong.vn › hanh-tinh-be-nhat-he-mat-troi-dang-bi-thu-nho-1251255null

Sao gì nhỏ nhất?

Sao Thủy là một trong bốn hành tinh cấu tạo bằng đất đá giống Trái đất, đồng thời cũng là hành tinh nhỏ nhất với đường kính chỉ khoảng 4.879,4km.nullBí ẩn hành tinh nhỏ nhất Hệ mặt trời - Tỉnh ủy Thừa Thiên Huếtinhuytthue.vn › kh-cn › b-iacutean-h-agrave-nh-tinh-nho-nhat-he-mat-troinull

Thủy tinh trong Hệ Mặt Trời là gì?

Sao Thủy (tiếng Anh: Mercury) hay Thủy Tinh (chữ Hán: 水星) là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng khoảng 88 ngày Trái Đất. Nhìn từ Trái Đất, hành tinh hiện lên với chu kỳ giao hội trên quỹ đạo bằng xấp xỉ 116 ngày, và nhanh hơn hẳn những hành tinh khác.nullSao Thủy – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Sao_Thủynull

sao Thủy có khối lượng là bao nhiêu?

5,43 g/cm³Sao Thủy / Mật độnull