Hình học lớp 10 bài 2

Hình học lớp 10 bài 2

  • Cho hai vec tơ $\overrightarrow{a} ,\overrightarrow{b}$.
  • Điểm A tùy ý, vẽ $\overrightarrow{AB} =\overrightarrow{a}$ ; $\overrightarrow{BC} =\overrightarrow{b}$

           => $\overrightarrow{AC} =\overrightarrow{AB} + \overrightarrow{BC}=\overrightarrow{a} + \overrightarrow{b}$

II. Quy tắc hình bình hành

  • Nếu ABCD là hình bình hành <=> $\overrightarrow{AB} + \overrightarrow{AD}=\overrightarrow{AC}$

Tính chất 

  • Cho ba vec tơ $\overrightarrow{a} ,\overrightarrow{b},\overrightarrow{c}$, ta có:

$\overrightarrow{a} +\overrightarrow{b}=\overrightarrow{b}+\overrightarrow{a}$

$(\overrightarrow{a} +\overrightarrow{b})+\overrightarrow{c}=\overrightarrow{a}+(\overrightarrow{b}+\overrightarrow{c})$

$\overrightarrow{a} +\overrightarrow{0}=\overrightarrow{0}+\overrightarrow{a}=\overrightarrow{a}$

III. Hiệu của hai vec tơ

  • $\overrightarrow{AB}$ có vec tơ đối là $\overrightarrow{BA}$
  • Ký hiệu: 
$-\overrightarrow{AB} =\overrightarrow{BA}$
  • Đặc biệt: Vec tơ đối của $\overrightarrow{0}$ là $\overrightarrow{0}$.

Định nghĩa

  • Cho hai vec tơ $\overrightarrow{a}$ và $\overrightarrow{b}$ , hiệu hai vec tơ đó là:
$\overrightarrow{a} +(-\overrightarrow{b})=\overrightarrow{a} -\overrightarrow{b}$.

Lưu ý:

  • Với ba điểm A, B, C tùy ý, ta có:
    • $\overrightarrow{AB} +\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AC}$.
    • $\overrightarrow{AB} -\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{CB}$.
  • Nếu $\overrightarrow{IA} +\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{0}$ => I là trung điểm của AB.
  • Nếu $\overrightarrow{GA} +\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}$ => G là trọng tâm tam giác ABC.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 12 - sgk hình học 10

Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B sao cho $AM > MB$. Vẽ các vec tơ $\overrightarrow{MA} +\overrightarrow{MB}$ và $\overrightarrow{MA} -\overrightarrow{MB}$.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 12 - sgk hình học 10

Cho hình bình hành ABCD và điểm M tùy ý. Chứng minh rằng: $\overrightarrow{MA} +\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MD}$

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 12 - sgk hình học 10

Chứng minh rằng đối với tứ giác ABCD bất kỳ ta luôn có:

a) $\overrightarrow{AB} +\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{DA}=\overrightarrow{0}$

b) $\overrightarrow{AB} -\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{CD}$

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: Trang 12 - sgk hình học 10

Cho tam giác ABC. Bên ngoài của tam giác vẽ các hình bình hành: ABIJ, BCPQ, CARS.

Chứng minh rằng: $\overrightarrow{RJ} +\overrightarrow{IQ}+\overrightarrow{PS}=\overrightarrow{0}$

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 5: Trang 12 - sgk hình học 10

Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Tính độ dài của các vectơ $\overrightarrow{AB} +\overrightarrow{BC}$ và $\overrightarrow{AB} -\overrightarrow{BC}$.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 6: Trang 12 - sgk hình học 10

Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Chứng minh rằng:

a) $\overrightarrow{CO}-\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{BA}$

b) $\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{DB}$

c) $\overrightarrow{DA}-\overrightarrow{DB}=\overrightarrow{OA}-\overrightarrow{OB}$

d) $\overrightarrow{DA}-\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{0}$

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 7: Trang 12 - sgk hình học 10

Cho vectơ a, b là hai vectơ khác vectơ 0. Khi nào có đẳng thức:

a) $\left | \overrightarrow{a} +\overrightarrow{b}\right |=\left | \overrightarrow{a} \right |+\left | \overrightarrow{b} \right |$

b) $\left | \overrightarrow{a} +\overrightarrow{b}\right |=\left | \overrightarrow{a}-\overrightarrow{b} \right |$

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 8: Trang 12 - sgk hình học 10

Cho $\left | \overrightarrow{a} +\overrightarrow{b}\right |= \overrightarrow{0}$.

So sánh độ dài, phương và hướng của hai vectơ a và b.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 9: Trang 12 - sgk hình học 10

Chứng minh rằng : $\overrightarrow{AB} =\overrightarrow{CD}$ khi và chỉ khi trung điểm của hai đoạn thẳng AD và BC trùng nhau.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 10: Trang 12 - sgk hình học 10

Cho ba lực $\overrightarrow{F_{1}} =\overrightarrow{MA}$ ; $\overrightarrow{F_{2}} =\overrightarrow{MB}$ , $\overrightarrow{F_{3}} =\overrightarrow{BC}$ cùng tác động

vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của hai lực $F_{1}, F_{2}$ đều là 100N và $\widehat{AMB}=60^{\circ}$.

Tìm cường độ và hướng của lực $F_{3}$.

=> Xem hướng dẫn giải

Trắc nghiệm hình học 10 bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ

Để xem lời giải chi tiết SGK lớp 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 vui lòng truy cập website : edusmart.vn

Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 2 trang 9: Hãy kiểm tra các tính chất của phép cộng trên hình 1.8.

Hình học lớp 10 bài 2

Lời giải

Hình học lớp 10 bài 2

Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 2 trang 10: Vẽ hình bình hành ABCD. Hãy nhận xét về độ dài và hướng của hai vectơ AB→ và CD→.

Lời giải

Hình học lớp 10 bài 2

Về độ dài: hai vectơ AB→ và CD→ có cùng độ dài

Về hướng: hai vectơ AB→ và CD→ có hướng ngược nhau.

Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 2 trang 10: Cho AB→ + BC→ = 0→. Hãy chứng tỏ BC→ là vectơ đối của AB→.

Lời giải

Hình học lớp 10 bài 2

Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 2 trang 11: Hãy giải thích vì sao hiệu của hai vectơ OB→ và OA→ là vectơ AB→.

Lời giải

Hình học lớp 10 bài 2

Bài 1 (trang 12 SGK Hình học 10): Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B sao cho AM > MB. Vẽ các vector

Hình học lớp 10 bài 2

Lời giải:

Hình học lớp 10 bài 2

– Trên đoạn MA, lấy điểm C sao cho:

Hình học lớp 10 bài 2

(Vì MA > MB nên C thuộc đoạn AM).

– Ta có:

Hình học lớp 10 bài 2

Bài 2 (trang 12 SGK Hình học 10): Cho hình bình hành ABCD và điểm M tùy ý. Chứng minh rằng

Hình học lớp 10 bài 2

Lời giải:

Hình học lớp 10 bài 2

Vì ABCD là hình bình hành nên

Hình học lớp 10 bài 2

Bài 3 (trang 12 SGK Hình học 10): Chứng minh rằng đối với tứ giác ABCD bất kỳ ta luôn có:

Hình học lớp 10 bài 2

Lời giải:

Hình học lớp 10 bài 2

a) Ta có:

Hình học lớp 10 bài 2

b) Ta có:

Hình học lớp 10 bài 2

Từ (1) và (2) suy ra:

Hình học lớp 10 bài 2

Bài 4 (trang 12 SGK Hình học 10): Cho tam giác ABC. Bên ngoài của tam giác vẽ các hình bình hành: ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng minh rằng

Hình học lớp 10 bài 2

Lời giải:

Hình học lớp 10 bài 2

Ta có:

Hình học lớp 10 bài 2

Do đó:

Hình học lớp 10 bài 2

Bài 5 (trang 12 SGK Hình học 10): Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Tính độ dài của các vectơ

Hình học lớp 10 bài 2

Lời giải:

Hình học lớp 10 bài 2

Ta có:

Hình học lớp 10 bài 2

Gọi I là giao điểm của AC và BD.

Dễ thấy ABCD là hình thoi nên I là trung điểm BD và vuông tại I.

Hình học lớp 10 bài 2

Bài 6 (trang 12 SGK Hình học 10): Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Chứng minh rằng:

Hình học lớp 10 bài 2

Lời giải:

Hình học lớp 10 bài 2

(Áp dụng qui tắc tính tổng, hiệu của hai vectơ để biến đổi đến đpcm)

a)

Hình học lớp 10 bài 2

b)

Hình học lớp 10 bài 2

c)

Hình học lớp 10 bài 2

d)

Hình học lớp 10 bài 2

Bài 7 (trang 12 SGK Hình học 10): Cho vectơ a, b là hai vectơ khác vectơ 0. Khi nào có đẳng thức

Hình học lớp 10 bài 2

Lời giải:

Hình học lớp 10 bài 2

a) Giả sử vẽ hình bình hành ABCD có các kích thước:

Hình học lớp 10 bài 2

b) Tương tự phần a) ta có:

Hình học lớp 10 bài 2

Khi đó hình bình hành ABCD là hình chữ nhật.

Hình học lớp 10 bài 2

Bài 8 (trang 12 SGK Hình học 10): So sánh độ dài, phương và hướng của hai vectơ a và b.

Hình học lớp 10 bài 2

Lời giải:

Hình học lớp 10 bài 2

Vậy hai vectơ a và b là hai vector cùng phương, có cùng độ lớn và ngược chiều nhau. (đpcm)

Bài 9 (trang 12 SGK Hình học 10): Chứng minh rằng

Hình học lớp 10 bài 2

khi và chỉ khi trung điểm của hai đoạn thẳng AD và BC trùng nhau.

Lời giải:

– Chiều thuận: Nếu

=> AB // CD và AB = CD

=> ABCD là hình bình hành. Khi đó AD và BC có trung điểm trùng nhau.

– Chiều nghịch: Nếu trung điểm AD và BC trùng nhau => tứ giác ABCD là hình bình hành

Do đó:

Bài 10 (trang 12 SGK Hình học 10): Cho ba lực

Hình học lớp 10 bài 2

cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của hai lực F1, F2 đều là 100N và ∠AMB = 60o. Tìm cường độ và hướng của lực F3.

Lời giải:

Hình học lớp 10 bài 2

Vẽ hai tia MA, MB sao cho ∠AMB = 60o. Từ điểm M vẽ tia đối MC của tia MD sao cho MC = MD.

Hình học lớp 10 bài 2