Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bỏng

  • 1. PHÚB + Nhóm BSNT
  • 2. sơ lƣợc giải phẫu sinh lí da 2. Các thƣơng tổn bỏng 3. Chẩn đoán diện bỏng 4. Các yếu tố tiên lƣợng bỏng 5. Điều trị bệnh bỏng 6. Điều trị thƣơng tổn bỏng
  • 3. VÀ SINH LÍ HỌC DA I. DA - Là cơ quan lớn nhất cơ thể có diên tích 1.8-2m2 ở ngƣời lớn, 0.25 ở trẻ sơ sinh, dày từ 0.02-0.24inch (0.05-0.06cm). - Gồm 3 lớp : biểu bì, trung bì, hạ bì
  • 4. gồm 6 lớp từ trong ra ngoài - Lớp đáy (basal cell layer) gồm các tế bào mầm tham gia vào quá trình sinh sản, các tế bào tham gia vào vai trò miễn dịch (Langerhan,lympho bào T..) - Lớp tế bào gai (fila memtosul) Có chức năng tổng hợp các cặp keratin mới K1/K10.
  • 5. bào hạt có chất sừng keratohyalin (stratum granulosum) - Lớp tế bào trong suốt (stratum lucidum) gồm những tế bào mất nhân giữ cho da không bị mất nƣớc. - Lớp tế bào sừng (stratum corneum) ngoài cùng, mất khả năng sống. - Lớp vảy (stratum disjunctivum)
  • 6. bì (dermis) dày 0.7-7mm, gồm hai lớp - Lớp nhú (papillary dermis) cấu tạo nhiều nhú, mỗi nhú là một cuộn mao mạch và vi thể Meissner. - Lớp lƣới (reticular dermis) gồm nhiều sợi tạo keo, đàn hồi giúp da co duỗi khi vận động. - Các thụ thể giác quan nằm ở lớp biểu bì: + Tiểu thể Meissner: cảm giác áp lực, xúc giác
  • 7. Pacini: cảm giác rung, tín hiệu tại chổ về luồng máu. + Tiểu thể Ruffini: cảm giác nóng, lạnh.
  • 8. bì (hypodermis) - Không có ở da cánh mủi, viền đỏ môi trên, bìu, đầu dƣơng vật, nền móng tay, chân, vành tai. - Gồm 3 lớp + Ổ mỡ: chức năng tạo hình, dự trữ năng lƣợng, cách nhiệt; chứa tiểu thể Golgi- Majjoni và Picini cảm thụ áp lực và cảm giác. + Lớp cân nông. + Lớp tế bào dƣới da.
  • 9. PHẦN PHỤ THUỘC DA 1. Lông tóc: bảo vệ da chống nhiễm khuẩn, bụi, nhận cảm giác, che chở cho da đầu. 2. Tuyến bả nhờn: da gan-mu chân, gan tay không có; giữ ẩm và làm mềm mại lớp sừng. 3. Tuyến mồi hôi ly tiết (Apocrine sweat gland) và tuyến mồi hôi ngoại tiết (accrine sweat gland).
  • 10. CỦA DA 1. Bảo vệ cơ thể chống các tác nhân nhiễm trùng. 2. Ngăn ngừa thoát dịch cơ thể. 3. Điều chỉnh nhiệt độ vòng tuần hoàn máu. 4. Bài tiết một số chất thải. 5. Thu nhận các kích thích cảm giác. 6. Tổng hợp vitamin D. 7. Giúp nhận dạng từng cá thể.
  • 11. BỎNG Có nhiều cách phân độ bỏng khác nhau dựa vào lâm sàng và thƣơng tổn giải phẩu bệnh: - Jean de Vigo (1833), Pare (1517) chia thƣơng tổn bỏng thành 2 mức độ (nông: tự khỏi, sâu: cần ghép da). - Savencô (1834), Dupuytren (1839) chia là 6 mức độ (độ1: đỏ da, độ 2:nốt phỏng, độ3: hoại tử lớp nông, độ 4: toàn bộ lớp da, độ 5: bổng da-cơ, độ 6: da-cơ-xƣơng. - Kreibich (1927), Gohrbandt (1956) chia làm 5 mức độ.
  • 12. ta sử dụng phân độ bỏng của Lê Thế Trung (1965) gồm 5 độ. BỎNG NÔNG BỎNG SÂU I II III IV V A B Viêm cấp da do bỏng Bỏng biểu bì ( lớp đáy còn) Tổn thƣơng nhú ống, góc lông và tuyến mồ hôi còn Tổn thƣơng lớp lƣới phần sau tuyến mồ hôi còn Bỏng toàn bộ lớp da Bỏng da và các lớp dƣới da
  • 14. BỎNG I. Ở ngƣời lớn Cần áp dụng nhiều phƣơng pháp để tính chính xác 1. Phƣơng pháp dùng số 9 Pulaski, Tennision (1949) và Wallace (1951).
  • 15. Lƣng-mông:18% - 1 chi trên:9% - 1 chi dƣới:18% - Ngực-bụng:18% - Bộ phận sinh duc, tầng sinh môn: 1% 2. Phƣơng pháp ƣớm bàn tay (bệnh nhân) Blokhim, Glumo (1953) qui ƣớc bàn tay là tƣơng ứng 1%. 3. Phƣơng pháp 1,3,6,9,18 của Lê Thế Trung 1%: tần sinh môn, cổ gáy, gan hoặc mu tay 1 bên, 3%: bàn chân, da mặt, da đầu (phần có tóc), cẳng tay, cánh tay một bên. 6%: cẳng chân một bên, hai mông. 9%: đùi một bên, chi trên một bên. 18%: chi dƣới 1 bên,lƣng-hai mông, ngực bụng
  • 16. tuổi 5 tuổi 10 tuổi 15 tuổi Đầu mặt 17 13(-4) 10(-3) 8(-2) Đùi(2 bên) 13(-4) 16(+3) 18(+2) 19(+1) Cẳng chân(2 bên) 10(-3) 11(+1) 12(+1) 13(+1)
  • 17. TỐ TIÊN LƢỢNG BỎNG 1. Diện bỏng có chỉ số Frank G (bỏng nông: 1 đv, bỏng sâu:2 đv; nhẹ: 30-69,vừa:70-109, nặng và rất nặng:>110) 2. Tuổi và cơ địa (nữ có thai bỏng sâu >6% có nguy cơ đẻ non). 3. Vị trí bỏng.
  • 18. BỆNH BỎNG gồm: - Điều trị tai chổ tai nạn. - Điều trị tại phòng cấp cứu hồi sức - Điều trị tai chuyên khoa bỏng
  • 19. ĐIỂM XẢY RA TAI NẠN - Loại bỏ tác nhân bỏng - Đƣa nạn nhân vào nơi an toàn. - Đánh giá nhanh, đầy đủ thƣơng tổn (chú ý thƣơng tổn cột sống cổ). - Sơ cứu nhanh bằng các phƣơng tiện sẳn có. - Băng, phủ gạt vô trùng. - Di chuyển nhanh bệnh nhân đến phòng cấp cứu, hồi sức.
  • 20. CẤP CỨU HỒI SỨC 1. Sơ cứu - Đánh giá nhanh tình trạng tri giác, huyết động. - Hỗ trợ tuần hoàn, hô hấp. - Loại bỏ tác nhân bỏng. - Đánh giá lại diện bỏng và độ sâu - Kháng sinh, SAT.
  • 21. shock bỏng - Giảm đau thƣờng dùng hỗn hợp: + Prodemedrol 2% + Dimedrol 2% + Pipolphen 2% Mỗi loại hòa từ 1-2ml TB. Nếu HAMAX >100mmHg dùng thêm Aminazin 25% 1ml. - Bổ sung dịch đƣờng uống (hòa trong1000ml nƣớc)
  • 22. 3-4g, NaHCO3 1.5-2g. + Hagemann: NaCl 1 thìa café, NaHCO3 3/4 thìa café. + Boncanegra: NaCl 5.3g, NaHCO3 4g. + ORS:NaCl 3.5g, NaHCO3 2.5g, KCl 1.5 g, glucose 20g. - Ủ ấm. - Theo dõi chỉ số sinh tồn, duy trì nƣớc tiểu 0.35-05ml/kg/h.
  • 23. shock bỏng Khôi phục khối lƣợng tuần hoàn là công việt quan trọng nhất trong điều trị shock bỏng. Một số ccong thức đƣợc sử dụng phổ biến: a. Moore FD (1947): 150ml*S% bỏng. Thành phần 1/2 huyết tƣơng,1/2 dịch khác. b. EVANS. E (1952) Dich keo = 1ml* kg*S% bỏng (S>50% =50%) Điện giải: nhƣ trên Huyết thanh đẳng trƣơng: 2000ml ở ngƣời lớn
  • 24. ½ trong 6 giờ đầu ½ trong 18 giờ tiếp theo. 24 giờ sau: ½ dịch keo và điện giải của ngày thứ 1 + 2000ml huyết thanh ngọt đẳng trƣơng. c. Công thức BROOKE (1953) Cũng giống nhƣ EVANS nhƣng dung dịch keo 0,5ml và 1,5ml dung dịch điện giải. d. Baxter. CR: (1971) 24 giờ đầu truyền Ringerlactat 4ml*kg*S%.
  • 25. (1979) • Đề nghị dùng 2ml dung dịch Ringerlactat hoặc 3ml đối với trẻ nhỏ *kg*S%/24 giờ đầu. Theo Rodin và Batkin (1975) đề nghị công thức: Shock nhẹ và vừa: • 24 giờ đầu: 3lít dịch • 24 sau: 2lít dịch
  • 26. rất nặng • 24 giờ đầu 4,5lít dịch • 24 sau : 3lít • 24 tiếp theo: 1,5lít Thành phần dịch truyền: ½ dịch keo, ¼ dịch mặn và ¼ dịch khác.
  • 27. sàng (Viện bỏng Quân Y 103) V (ml) > 14 t 14 – 7 t 6 – 3 t 2 – 1 t < 1 t Nhẹ 60 50 40 30 15 Vừa 90 60 50 40 20 N và RN 120-200 80-100 60-80 50-60 25-30
  • 28. dịch 24 giờ đầu < 10% P cơ thể 24 giờ đầu: ½ - 2/3 lƣợng dịch truyền số còn lại truyền trong 16 giờ. Ngày thứ 2 - 3: < 5% P cơ thể Các dấu hiệu thoát shock: Huyêt động ổn định, TST bình thƣờng nƣớc tiểu bình thƣờng da ấm và bệnh nhân tỉnh táo.
  • 29. khác - Hô hấp hỗ trợ ( mở khí quản) - Trợ tim mạch - Điều chỉnh các rối loạn chuyển hóa - Toan chuyển hóa: công thức Mellemganrd – Astrup. - Natri máu giảm ( 3,5 – 4,5 mEq / L) NaCL 0,9%, Ringerlactat, NaCL 10% (50 100) ml.
  • 30. máu: G 10% + Insulin (50g G cần 12 – 14 UI). Điều chỉnh K+ < 6 mEq/L. - Nếu dùng đủ dịch nhƣng huyết áp không lên Hydrocotisol 100mg* 2lọ/24 giờ Prednisolol 30 – 40 mg * 2/24 giờ. - Điều trị giải độc và chống nhiễm khuẩn
  • 31. CHUYÊN KHOA BỎNG A. Điều trị bỏng mới: 1. Thay băng xử trí kỳ đầu bỏng mới - Dùng thuốc giảm đau trƣớc - Thao tác nhẹ nhàng tránh đau nhiều - Đánh giá lại thƣơng tổn: S% và độ sâu để sử dụng phƣơng pháp điều trị tiếp a. Bỏng nông: Làm sạch bôi thuốc mỡ, để hở hoặc băng kín
  • 32. các thao tác nhƣ trên ( chú ý vệ sinh tầng sinh môn, sinh dục). Có thể tiêm KS tổ chức lành ngay bên dƣới nhƣ: Peni, Ampi, Geta (test).. Băng vết bỏng : - Băng kín - Nửa kín - Để hở - Kết hợp 2. Các loại thuốc dùng tại chỗ vết bỏng
  • 33. giảm phù nề: tiêu protide có nguồn gốc động vật , thực vật, vi sinh vật. Các thuốc kháng khuẩn, sát khuẩn + Các loại hay dùng tại khoa *Biaphin: - Thành phần 75% nƣớc tinh khiết, các acid béo: acid stearic, Ethylenglycol parapin... - Tác dụng: làm sạch vết bỏng, giữ ẩm cho da, tăng tuần hoàn tại chỗ, tăng đại thực bào trên vết bỏng và kích thích sự tăng trƣởng của nguyên bào sợi.
  • 34. bỏng sạch, khô: bôi lớp mỏng - Thay băng hàng ngày, khi vết bỏng biểu mô hóa 2- 3 ngày thay một lần. - Các điểm loét do tỳ, dự phòng viêm da do tia xạ Chống chỉ định: - Vết thƣơng chảy máu, vùng mới ghép da, viêm da di ứng. + Silver Sulfadiazil: Kích thích tăng trƣởng tế bào biểu bì. Chỉ định cho vết bỏng, loét lâu liền. 3. Các vật liệu sinh học có tác dụng che phủ tạm thời vết bỏng:
  • 35. khoai tây, lá chuối tƣơi hấp - Da tử thi - Da dị loại: ếch, lợn - Màng sinh học tổng hợp: Biobrane, collagen, intergra...
  • 36. số trƣờng hợp bỏng hoại tử khô chu vi chi, ngực cổ gây chèn ép Rạch khía đám da hoại tử để giải chèn ép Chỉ định: - Thiếu máu đầu xa chi do hoại tử khô, chu vi chèn ép - Hô háp bị cản trở: vùng ngực, lƣng, bụng - Chèn ép khoang:
  • 37. thuật điều trị bỏng Phẫu thuật xử trí hoại tử bỏng gồm: - Ghép da và che phủ khuyết hổng - Phẫu thuật điều trị biến chứng ngoại khoa - Phẫu thuật điều trị các di chứng bỏng
  • 38. xử trí hoại tử bỏng: 1. Eschyrtomy 2. Mài bỏ lớp bỏng hoại tử nông + Năm 1962: Lothior đề xuất mài bỏ lớp hoại tử nông + Năm 1976: Krant và Arons: trung bì sâu 3.Cắt bỏ hoại tử bỏng Chỉ định - Bỏng sâu diện tích > 39%
  • 39. bàn ngón tay, - Bỏng sâu do P trắng - Bỏng sâu các vùng vận động khớp Chống chỉ định - Suy hô hấp, tuần hoàn - Suy thận, shock nhiễm khuẩn - Suy nhƣợc và tại chỗ nhiễm khuẩn tiến triển
  • 40. toàn bộ lớp hoại tử - Cắt từng lớp tiếp tuyến - Cắt đoạn khớp hoặc cắt cụt chi ( bỏng sâu)
  • 41. tự thân, đồng loại, dị loại - Tiêu chuẩn nền ghép tốt: Nền: lớp cân nông hoặc bao cơ lành, sạch, không xuất huýêt. Mô hạt đỏ sạch bằng phẳng Các loại mảnh ghép: mảnh da tự do mỏng, dày vừa toàn bộ lớp da.
  • 42. lấy mảnh ghép: - Phƣơng pháp của Jacqua Reverdin – Ianovich Chaiski Davis: mảnh da dày: d < 5mm
  • 43. cải tiến của Criken Protopopov RK (1939) - Phƣơng pháp lấy các mảnh da cực nhỏ d < 1mm và dùng Microdermatome - Mảnh da dài mỏng, mảnh da kiểu tem thƣ: dày khoảng 0,2 – 0,25mm gồm lớp biểu bì (lấy bằng dao cạo)
  • 44. của Ollier Các kiểu dao lấy da định mức: Blair, Lagrot + Chỉ định Vùng có mô hạt, không vận động Có thể vùng mô còn trong thì viêm nhiễm
  • 45.
  • 46. dày vừa: 0,3- 0,5mm (Blair. V và Brown 1959) hoặc 0,6-0,75 (Padgett 1999) gồm biểu bì và gồm cả lớp trung bì. Mảnh da này dùng để ghép vùng thẩm mỹ, vận động, vùng tỳ đè và khâu đính chu vi. Ngƣời ta có thể dùng kỷ thuật khía và ghép mảnh da mắt lƣới.
  • 48. dày toàn bộ: Về thẩm mỹ và chức năng tốt (vì có đày đủ da yếu tố trung bì
  • 49. nuôi cấy và ghép tế bào sừng 5. Vạt da Vạt đƣợc nuôi vĩnh viễn bởi cuống mạch Vạt tại chỗ Vạt tự do 6. Ghép mảnh da đồng loại - Da tử thi - Da ngƣời sống
  • 50. Da ếch - Da lợn...
  • 51. ĐIỀU TRỊ CÁC BIẾN CHỨNG NGOẠI KHOA 1. Thắt mạch máu 2.Mổ dẫn lƣu ổ abces 3.Dẫn lƣu bao khớp 4. Mở khí quản 5.Cắt dây phế vị 6. Khâu lỗ thủng tiêu hóa, làm hậu môn nhân tạo
  • 52. CHỨNG BỎNG 1. Phẫu thuật tái tạo phục hồi sẹo 2. Phẫu thuật thẩm mỹ: mặt tai, mí mắt, môi...
  • 54. tạo hình thực quản, nông thực quản 4. Phẫu thuật điều trị các ung thƣ tiến triển trên nền sẹo da bị bẩn

Bị bỏng cấp độ 2 bao lâu thì khỏi?

Bỏng độ 2 có biểu hiện là da bị phồng rộp, đỏ và sưng nhiều. Một số nốt phồng rộp có thể bị hở, làm vết bỏng ở trong tình dạng ẩm ướt. Vì vậy, khi bị bỏng độ 2 bệnh nhân cần được băng vết thương để tránh nhiễm trùng, giúp vết bỏng mau lành hơn. Thông thường vết bỏng độ 2 sẽ lành sau khoảng 2 – 3 tuần.

Bị bỏng bôi thuốc gì cho nhanh khỏi?

Bị bỏng bôi gì giúp hết rát.

Vaseline. Vaseline là loại sáp dầu khoáng có khả năng giữ ẩm và làm mềm da phù hợp với lớp da đang háo ẩm vì tổn thương do bỏng. ... .

Nha đam. ... .

Nước lạnh. ... .

Thuốc mỡ kháng sinh. ... .

Kem silver sulfadiazin 1% ... .

Mật ong. ... .

Kem đánh răng. ... .

Dầu dừa..

Vết bỏng bị phồng nước bao lâu thì khỏi?

Vết bỏng bị phồng nước bao lâu sẽ khỏi? Khi bị bỏng, nếu vùng da đó bị phồng nước thì tức là mức độ tổn thương khá cao, vùng da bị ảnh hưởng sâu gây khó chịu và những bất tiện trong sinh hoạt. Thông thường, nếu được chăm sóc đúng cách thì vết bỏng sẽ khỏi sau 3-4 tuần.

Điều trị bỏng trong bao lâu?

Thời gian trung bình để vết bỏng phồng nước lành lại là từ 3 - 4 tuần chăm sóc cẩn thận, áp dụng cách chữa bỏng da được bác sĩ khuyến cáo. Thời gian này chỉ là trung bình, trong trường hợp cơ địa người bệnh sức khỏe yếu, người đã lớn tuổi,... thì tốc độ lành vết bỏng sẽ lâu hơn dự tính khoảng 1 - 2 tuần.