Hướng dẫn code boot auto like facebook năm 2024

Blog minh dạo này viết nhiều chủ đề vip like quá nên nay mình đổi hướng chia sẻ cho các bạn bộ code auto fb. Code auto fb thì cũng có nhiều rồi nhưng bộ nay mình chia sẻ thì sẽ là mới nhất , đỉnh nhất của năm 2018

Sử dụng phần mềm auto comment, bình luận FB tăng tương tác giúp bạn tự động hóa việc tương tác với khách hàng, bạn bè trên Facebook xây dựng lợi thế bán hàng. Nếu đang kinh doanh online thì chắc chắn đây sẽ là công cụ không thể thiếu hỗ trợ đắc lực cho việc bán hàng của bạn.

Giới thiệu đến các bạn phần mềm Simple Facebook Pro giúp tự động comment trong danh sách bạn bè của mình tự động, với phần mềm này bạn có thể set lịch tự động tương tác và chạy một lúc nhiều tài khoản Facebook, công cụ này giúp hỗ trợ auto fb tăng tương tác vô cùng tuyệt vời nhé!

Phần mềm auto comment Facebook

Cài đặt phần mềm auto comment tự động trên Facebook

TĂNG TƯƠNG TÁC NGAY

Hướng dẫn cài đặt chức năng auto comment bằng Simple Facebook Pro

Bước 1 : Sau khi tải xong phần mềm Simple Facebook Pro, các bạn sẽ lấy Cookie Facebook để đăng nhập vào phần mềm Simple Facebook Pro. Để lấy file Cookie đăng nhập, bạn truy cập tại đây.

Bước 2: Đăng nhập tài khoản Facebook vào phần mềm Simple Facebook Pro.

Chú ý : Các bạn đăng nhập nick Facebook cần thêm vào phần mềm trên trình duyệt và lấy mã cookie và dán vào phần thêm tài khoản để thêm tài khoản nhé.

Bước 3: Thực hiện setup lịch trình tự động auto comment, bình luận trên Facebook

Thiết lập lịch trình tự động auto comment trên Facebook

Các bạn vào mục “Bình luận bài viết” tại nhóm “Tác vụ tương tác tài khoản”, sau đó chọn nick cần đi comment, nhập nội dung cmt theo cú pháp đề xuất, chọn hình ảnh. Khi đó, tool auto comment Facebook sẽ tự bình luận bài viết theo thiết lập bạn đã cài sẵn.

Lưu ý: Nhập UID bài viết/người dùng vào phần mềm nếu bạn muốn nick chỉ tương tác trên những bài viết đó (để trống nghĩa là tự động tương tác theo Newfeed)

Nội dung cmt/inbox bao gồm: Text, link, ảnh (Nếu chọn nhiều ảnh phần mềm sẽ random mỗi cmt là 1 ảnh)

Nếu chạy nhiều nick và mong muốn các nick sẽ chạy nội dung khác nhau, người dùng có thể chèn mỗi nội dung cmt là 1 dòng khác nhau. Sử dụng cú pháp sau để nội dung cmt cho các nick { nội dung 1 | nội dung 2 | nội dung 3 }

Thiết lập lịch trình tự động auto comment trên Facebook

Các bạn thiết lập các thống số chạy phần mềm auto tương tác Facebook như sau:

  • Nhập số luồng chạy. Bắt buộc đúng với số lượng nick muốn chạy.
  • Nhập số lượng cần chạy (Nếu có nhập UID thì không cần nhập số lượng)
  • Chọn thời gian giãn cách. Khuyến nghị nên để 30 – 60s hoặc 60-120s
  • Ấn run và đợi giả lập xuất hiện. Lưu ý không tắt giả lập trong quá trình phần mềm đang chạy.

Hướng dẫn thực hiện tính năng auto comment trên nhóm bằng phần mềm Simple Facebook Pro

Để thực hiện tính năng auto comment tự động trên một số nhóm nhất định, các bạn thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Click chọn “Quét Nhóm” tại phần “Tác vụ tương tác nhóm”.

phần mềm hỗ trợ auto comment nhóm

Bước 2: Bấm chọn “Danh sách nhóm của user” và xem danh sách nhóm của nick đã quét.

bình luận bài viết trong nhóm

Bước 3: Tích chọn tất cả hoặc chọn đơn lẻ các nhóm cần thực hiện comment sau đó copy list id hoặc chuyển sang tiến trình để thực hiện comment.

Bước 4: Thực hiện setup nội dung và các thông số chạy comment tự động như đã hướng dẫn ở phần trước.

Video hướng dẫn :

Chúc A/E thành công, nếu gặp khó khăn trong quá trình thao tác sử dụng phần mềm có thể liên hệ trực tiếp livechat ATP Software nhé!

Đúng như tiêu đề bài viết, mình làm chỉ để nghịch cho thỏa mãn cơn thú tính thả reaction của mình trên new feed thôi =))

Để làm được điều này, chúng ta đơn giản là cần 2 graph API là const express = require('express'); const app = express(); require('dotenv').config(); const port = process.env.NODE_PORT || 3000; app.listen(port, function () { console.log('App listening on port: ' + port); });

3 và const express = require('express'); const app = express(); require('dotenv').config(); const port = process.env.NODE_PORT || 3000; app.listen(port, function () { console.log('App listening on port: ' + port); });

4.

User home

Chi tiết tại đây Graph API Reference /{user-id}/home

Chú ý: Kể từ 6/10/2015 thì cái api này không còn available nữa, thay vào đó là const express = require('express'); const app = express(); require('dotenv').config(); const port = process.env.NODE_PORT || 3000; app.listen(port, function () { console.log('App listening on port: ' + port); });

5. Nhưng mà cái feed thì không phải là thứ mà chúng ta muốn dùng, vì const express = require('express'); const app = express(); require('dotenv').config(); const port = process.env.NODE_PORT || 3000; app.listen(port, function () { console.log('App listening on port: ' + port); });

6 chỉ trả về trang cá nhân, còn chúng ta muốn dùng là trang home, chứa status của cư dân mạng cơ.

Nhưng mà mình vẫn dùng được:

Object reactions

Chi tiết tại đây Graph API Reference /{object-id}/reactions

Và facebook có nói là "Creating: You can't perform this operation on this endpoint." Tức là chỉ dùng để GET data về cái post đó thôi.

Nhưng đây là mình đã thả tim vào 1 bài post:

Token

Mọi người thử vào lại cái graph explorer tool của Facebook mà xem, mấy cái quyền giờ chỉ toàn là view vớ vẩn, token được sinh ra từ đấy cũng không thể làm được 2 điều mà mình nói ở trên.

Do đó quan trọng nhất để làm được 2 việc trên là phải có được token có permission để thực hiện 2 api trên.

Hiện giờ thì mình tìm ra được 2 cách:

The Facebook's legacy REST API does not work for new Facebook apps registered after Apr/2013. However, REST API is still supported for existing Facebook app created before Apr/2013.

Tức là nếu bạn kiếm được 1 cái app nào đó được tạo trước 4/2013, bạn hoàn toàn có thể lấy được token "full quyền" từ cái api này.

Cái này các bạn tự tìm hiểu tiếp nhé :3 chi tiết tại đây

Xây dựng tool

Để cho các bạn khỏi bảo mình chỉ biết mỗi PHP, nay mình làm bằng nodejs cho khác bọt tý.

Chuẩn bị

Chúng ta dùng const express = require('express'); const app = express(); require('dotenv').config(); const port = process.env.NODE_PORT || 3000; app.listen(port, function () { console.log('App listening on port: ' + port); });

7 để xử lý vấn đề này: $ mkdir facebook_project $ cd facebook_project $ npm init // điền thông tin $ npm install express --save

Tạo file const express = require('express'); const app = express(); require('dotenv').config(); const port = process.env.NODE_PORT || 3000; app.listen(port, function () { console.log('App listening on port: ' + port); });

8 const express = require('express'); const app = express(); require('dotenv').config(); const port = process.env.NODE_PORT || 3000; app.listen(port, function () { console.log('App listening on port: ' + port); });

À mà phải cài thêm const express = require('express'); const app = express(); require('dotenv').config(); const port = process.env.NODE_PORT || 3000; app.listen(port, function () { console.log('App listening on port: ' + port); });

9 để dùng được config từ file $ npm install request request-promise --save

0 nhé.

Gọi graph API của Facebook

Mình chẳng tìm thấy cái package nào để hỗ trợ việc này, có cái node-facebook này nhưng mà không ưng lắm, kiểu sdk js ở frontend hay php sdk ở backend ý, thế nên là dùng tay cho nhanh.

Cài request package $ npm install request request-promise --save

Tạo 1 file khác $ npm install request request-promise --save

1 chứa function: const request = require('request-promise'); require('dotenv').config(); const access_token = process.env.ACCESS_TOKEN; const endpoint = '//graph.facebook.com/v3.1/';

User home

Trong file function vừa tạo, chúng ta làm 1 hàm lấy dữ liệu home. Chú ý đây là Promise nhé

exports.home = function (q) { q = typeof q == 'undefined' ? {} : q; const options = { method: 'GET', uri: endpoint + 'me/home', qs: Object.assign({}, { access_token: access_token, }, q), }; return request(options); };

Đây là function mà chúng ta sẽ dùng để lấy $ npm install request request-promise --save

2 chứa các status.

Quay lại file const express = require('express'); const app = express(); require('dotenv').config(); const port = process.env.NODE_PORT || 3000; app.listen(port, function () { console.log('App listening on port: ' + port); });

8, chúng ta sẽ require cái function này là được: const { home } = require('./functions/facebook_sdk'); home(next).then(function (res_home) { console.log(JSON.parse(res_home)); }

Chúng ta sẽ thấy được thứ cần tìm

Chú ý là trong phần kết quả (xem ảnh bên trên) có chứa phần $ npm install request request-promise --save

4, dùng nó để chúng ta next được sang trang tiếp (vì đó nên hàm home kia của mình có đầu vào là next đó)

Thả reactions

Lại quay lại file function, thêm hàm thả reaction: exports.reactions = function (ids, reaction) { const options = { method: 'POST', uri: endpoint + '/' + ids + '/reactions?type=' + reaction, qs: { access_token: access_token, }, }; return request(options); };

Và implement ở const express = require('express'); const app = express(); require('dotenv').config(); const port = process.env.NODE_PORT || 3000; app.listen(port, function () { console.log('App listening on port: ' + port); });

8 như thế này: const { home, reactions } = require('./functions/fb_sdk'); home(next).then(function (res_home) { res_home = JSON.parse(res_home); if (res_home.data && res_home.data.length > 0) { for (let i in res_home.data) { reactions(res_home.data[i].id, 'LIKE').then(function (res_reactions) { res_reactions = JSON.parse(res_reactions); console.log('Drop ' + reaction + ' to ' + res_home.data[i].id + (res_reactions.success ? ' success.' : ' failed.') + ' At: ' + moment().format('YYYY-MM-DD HH:mm:ss')); }) } } if (res_home.paging && res_home.paging.cursors && res_home.paging.cursors.after != res_home.paging.cursors.before) { // gọi đệ quy để sang trang sau; } });

Để dùng moment bạn cần cài moment: npm install moment --save

Nâng cao hơn

  • Mình đã thêm 1 đoạn tính toán trước khi thả reaction, đó là lấy thống kê về tổng số reaction của bài post này:

calculate_reactions(res_home.data[i].id).then(function (res_calculate_reactions) { let data = JSON.parse(res_calculate_reactions)[res_home.data[i].id]; let reaction = 'LIKE'; if (data.reactions_sad.summary.total_count > 0) { reaction = 'LIKE'; } else if (data.reactions_wow.summary.total_count > 0) { reaction = 'WOW'; } else if (data.reactions_love.summary.total_count > 0) { reaction = 'LOVE'; } else if (data.reactions_haha.summary.total_count > 0) { reaction = 'HAHA'; } dropReactions(res_home.data[i].id, reaction); });

để cho việc thả reaction nó không quá lố lăng, status buồn lại HAHA hay status vui lại SAD.

  • Thêm cron cho cái việc chạy này, trong node js bạn dùng node-cron

const express = require('express'); const app = express(); require('dotenv').config(); const port = process.env.NODE_PORT || 3000; app.listen(port, function () { console.log('App listening on port: ' + port); });

0

Và chạy mỗi tiếng 1 lần thì làm thế này: const express = require('express'); const app = express(); require('dotenv').config(); const port = process.env.NODE_PORT || 3000; app.listen(port, function () { console.log('App listening on port: ' + port); });

1

  • Việc thả reaction thì nên thả từ từ, mình có thể sleep bằng cách set timeout theo random timeout:

const express = require('express'); const app = express(); require('dotenv').config(); const port = process.env.NODE_PORT || 3000; app.listen(port, function () { console.log('App listening on port: ' + port); });

2

Chúng ta phải lấy thời gian timeout cách xa nhau nhất có thể, để không bị thả reaction gần nhau quá, đó là lý do tại sao mình không lấy rand từ 1 đến 60 mà phải set cái array như thế này

Kết quả

Và đây là thành quả:

Do đoạn trước mình test nhiều quá, nên là dòng chữ trắng không được bao nhiêu, tiếp theo là dòng chữ đỏ, do facebook của mình bị block =))

Chủ đề