Hướng dẫn giết người và thủ tiêu không dấu vết năm 2024

TT - Sau khi bỏ thi thể hai vợ chồng anh Bình xuống giếng, Kiều Quốc Huy phủ bạt, lấy đá hộc đè lên phía trên rồi tung tin vợ chồng anh vỡ nợ, bỏ trốn đi nơi khác.

Hướng dẫn giết người và thủ tiêu không dấu vết năm 2024
Kiều Quốc Huy được dẫn giải tới hiện trường vụ giết người vứt thi thể xuống giếng - Ảnh: Gia Bảo

Trong quá trình điều tra vụ giết người chôn xác tại đồi thông, nghi phạm Kiều Quốc Huy (27 tuổi) khai nhận từng giết thêm hai nạn nhân khác vào tháng 3-2012.

Ngay sau đó sáng 27-9, Công an tỉnh Lâm Đồng dẫn giải Kiều Quốc Huy (ngụ huyện Cư M’Gar, Đắk Lắk) đến hiện trường tại tổ dân phố 15 (thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm) để khai quật giếng nước nơi Huy khai nhận bỏ thi thể hai nạn nhân xuống.

Đến khoảng 10g cùng ngày, hài cốt của hai nạn nhân được đưa lên khỏi giếng sâu khoảng 4m để làm công tác khám nghiệm và giao gia đình nạn nhân làm các thủ tục để đưa hài cốt về mai táng.

Theo lời khai của Huy, hai nạn nhân là vợ chồng anh Đỗ Hoàng Bình (31 tuổi) và chị Phạm Thị Mỹ Hạnh (31 tuổi).

Huy cho biết khi nghe vợ chồng anh Bình bán đất, tối 4-3-2012 Huy đến nhà vợ chồng anh Bình để thương lượng việc mua đất. Tại đây, Huy dụ anh Bình ra sau bếp rồi dùng dao đâm khiến anh Bình gục ngã tại chỗ.

Chị Hạnh phát hiện việc Huy đâm anh Bình nhưng chưa kịp tri hô thì cũng bị Huy chém chết. Giết người xong, Huy lôi thi thể anh Bình và chị Hạnh bỏ xuống giếng nước sau nhà của nạn nhân.

Huy còn dùng bao tải, bạt, bảng tôn có ghi chữ bán nhà thả xuống giếng, lấy đá hộc thả đè lên phía trên.

Sau đó, Huy liên lạc với gia đình của anh Bình và tung tin vợ chồng anh Bình bị vỡ nợ trốn đi nơi khác. Do đó gia đình của nạn nhân không trình báo với cơ quan chức năng về việc mất tích bí ẩn của hai người thân.

Theo những hàng xóm gần nhà anh Bình, vào thời điểm tháng 3-2012, khu vực này dân cư còn rất thưa thớt nên khó phát hiện những chuyện bất thường. Khi vợ chồng anh Bình vắng mặt tại nhà vài tháng thì có người đến đập bỏ ngôi nhà của hai vợ chồng và để hoang phế cho đến nay.

Trước đó ngày 30-8, người dân phát hiện thi thể anh Hoàng Thế Vinh (35 tuổi, ngụ tại TP Buôn Ma Thuột) tại khu vực đồi thông thuộc tổ dân phố 23 (thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm).

Tới ngày 2-9, Công an tỉnh Lâm Đồng bắt nghi phạm Kiều Quốc Huy tại nhà trọ ở TP Bảo Lộc. Tại đây, công an thu giữ chiếc xe Innova của anh Vinh và nhiều súng đạn.

Bước đầu Huy khai nhận giết anh Vinh để cướp xe rồi chôn thi thể nạn nhân tại đồi thông. Trong quá trình đấu tranh phá án, Huy tiếp tục khai nhận hành vi giết vợ chồng anh Bình.

Đại tá Nguyễn Văn Quyền, Trưởng phòng Kỹ thuật hình sự (PC54) Công an Hà Nội bảo rằng, những vụ án giết người, đốt xác phi tang rất ít khi xảy ra, nhưng đó đều là những vụ án gây kinh hoàng trong dư luận nhân dân. Đặc điểm của những vụ án này là thủ phạm đều có sự tính toán từ trước, có ý thức hủy hoại hiện trường, tránh sự phát hiện của Cơ quan điều tra. Đây chính là thách thức của lực lượng điều tra nói chung và lực lượng kỹ thuật hình sự nói riêng khi bắt đầu bước chân vào hiện trường vụ án.

Sau khi cháy, các vật chứng liên quan đến vụ án đã bị than hóa khiến cho dấu vết gần như bị xóa hoàn toàn. Mặt khác, những vụ án đốt xác nạn nhân hoặc đốt hiện trường thường được đối tượng lựa chọn thời điểm khuya khoắt và địa điểm vắng vẻ nên hầu như không có nhân chứng để khai thác tài liệu liên quan.

Đối với công tác khám nghiệm hiện trường, qua thực tế các vụ án và kinh nghiệm của giám định viên có thâm niên, khi tiếp cận những vụ cháy, chưa kể đó là những vụ án thì việc khám nghiệm để kết luận nguyên nhân cháy là rất khó, đòi hỏi có sự tổ chức khám nghiệm một cách khoa học, thậm chí phải có chiến thuật khám nghiệm hợp lý. Đặc biệt cán bộ chỉ đạo công tác khám nghiệm là những người kinh nghiệm và chuyên môn cao.

Ở những vụ cháy mà nguyên nhân do hoạt động của tội phạm gây ra, hiện trường càng hóc búa hơn bởi trước khi gây án, đối tượng có sự chuẩn bị kỹ càng về phương thức thủ đoạn, thời điểm gây án, các dụng cụ và chất cháy…

2h ngày 8/2/2007, một số người dân xung quanh phát hiện tại số nhà 16, ngách 68, ngõ chùa Liên Phái (phường Cầu Dền, quận Hai Bà Trưng) xảy ra cháy. Sau khi lực lượng chữa cháy dập tắt lửa, vào được bên trong thì phát hiện một tử thi bị cháy đen nằm trên giường trong phòng ngủ ở tầng 2 của ngôi nhà. Nạn nhân là bà chủ nhà Nguyễn Thị Minh Ngân (52 tuổi) làm y sĩ tại Bệnh viện Phụ sản trung ương.

Hướng dẫn giết người và thủ tiêu không dấu vết năm 2024
Hiện trường một vụ án đốt xác.

Bà Ngân sống một mình trong ngôi nhà 4 tầng ở ngõ chùa Liên Phái. Khám nghiệm hiện trường, Cơ quan Công an đã kết luận bà Ngân bị tử vong do vật cứng đập vào đầu trước khi bị đốt xác. Trước khi tẩu thoát, kẻ thủ ác đã dùng chăn màn, quần áo chất lên người nạn nhân rồi đốt xác phi tang, xóa dấu vết.

Ở vụ án này, lực lượng khám nghiệm không thể thu được dấu vết gì do quá trình chữa cháy đã làm mất sạch những dấu vết của hung thủ. Không còn cách nào khác, toàn bộ phần rác còn lại trên sàn nhà được quét lại và đích thân Thượng tá Nguyễn Tiến Dũng, Phó trưởng phòng Kỹ thuật hình sự cùng anh em trong Đội khám nghiệm hiện trường bới từng mảnh vụn trong đống rác này để tìm ra lời giải.

Cùng với thông tin cung cấp của người nhà nạn nhân thì qua sàng lọc rác đã phát hiện thiếu chiếc điện thoại di động của nạn nhân Ngân. Chiếc điện thoại này nạn nhân đã sử dụng để liên lạc đến sát thời điểm bị hạ sát. Do đó, mặc dù tiền bạc, sổ tiết kiệm của nạn nhân, đồ trang sức... vẫn còn nguyên tại hiện trường nhưng qua khám nghiệm xác định đây là vụ án giết người cướp tài sản. Và thủ phạm nhiều khả năng đã lấy đi chiếc điện thoại của nạn nhân.

Nhận định này hoàn toàn chính xác và giúp định hướng điều tra theo chiếc điện thoại tang vật. Hơn 1 tháng sau, Cơ quan điều tra đã đã bắt được thủ phạm là Trần Chí Công (57 tuổi), một đồng nghiệp của bà Ngân. Trước đó hai người đã từng quan hệ thân thiết với nhau. Do cờ bạc, nợ nần, Trần Chí Công đã nghĩ cách sát hại bà Ngân để cướp tài sản. Sau khi gây án, Công đã lấy đi chiếc điện thoại của nạn nhân. Y tháo sim điện thoại vứt đi nhằm xóa dấu vết nhưng bằng các biện pháp nghiệp vụ, Cơ quan Công an đã tìm ra chiếc điện thoại.

Trong những vụ án đốt xác, hầu như những dấu vết cổ điển như vân tay, vân chân và dấu vết sinh học như mẫu máu, tóc... đã bị mất hết do nhiệt tác động, hoặc quá trình cấp cứu nạn nhân, phun nước chữa cháy. Cán bộ kỹ thuật hình sự phải thu thập và khai thác toàn bộ thông tin tại hiện trường dựa vào những vật dụng còn sót lại sau đám cháy.

Đôi khi, cán bộ khám nghiệm phải quét toàn bộ hiện trường để bới tìm những vật chứng, có lúc là những vật kim loại rất nhỏ như chiếc cúc áo, khuyên tai, hoặc hung khí gây án bằng kim loại... Mà trong những vụ cháy thì một số nguyên liệu không thể cháy hết được. Đó là những vật á kim, kim loại, thậm chí những sản phẩm cháy có nguồn gốc từ xenlulo (như giấy) khi chưa bị tác động bởi chữa cháy thì còn nguyên và cán bộ khám nghiệm phải khai thác thông tin trên sản phẩm cháy này. Trong một số vụ án, việc "giải mã" dấu vết than hóa này là chìa khóa quan trọng để mở toàn bộ vụ án.

Điển hình như vụ án Kim Ki Jong, quốc tịch Hàn Quốc sát hại một nữ sinh viên người Việt Nam dạy tiếng Hàn, sau đó phi tang bằng cách cho vào vali, kéo ra khu đất trống thuộc phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy rồi đổ xăng đốt phi tang. Tôi còn nhớ vào buổi chiều 4/9/2008, sau khi phát hiện xác chết cháy tại bãi đất trống gần siêu thị BigC thuộc phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, tung tích nạn nhân còn chưa được làm rõ thì đã có tin kẻ gây án là một người nước ngoài khiến nhiều người ngạc nhiên, vì sao lại xác định thủ phạm nhanh đến vậy?

Sau này, khi xem lại bản ảnh hiện trường, tôi đã được Thượng tá Nguyễn Tiến Dũng, Phó trưởng phòng Kỹ thuật hình sự giải thích, "chìa khóa" may mắn giúp các anh xác định và khoanh vùng chính xác thủ phạm, chính là từ những dòng than hóa trong cuốn sổ được thủ phạm "hóa" cùng nạn nhân.

Hiện trường vụ án lúc phát hiện khá thương tâm. Xác chết được xác định là nữ giới bị nhét trong một chiếc vali có khóa kéo nhãn hiệu Dulop có kích thước 80x60x40cm. Sau khi bị thiêu cháy, xác cô gái trần trụi, co quắp trên khuôn sắt còn lại của chiếc vali kéo tay được hung thủ dùng để nhồi xác nạn nhân đưa đến khu vực này rồi dùng xăng đốt phi tang trong đêm.

Hôm đó, Hà Nội đổ mưa, có nơi mưa rất to nhưng may mắn sao, tại khu vực hiện trường vụ án, mưa chỉ lắc rắc nên những phần than hóa gần như được giữ nguyên vẹn. Trong chiếc vali đựng xác nạn nhân có một chùm chìa khóa 3 chiếc, 1 bấm móng tay, một chiếc ví gấp phụ nữ bằng nhựa màu đỏ có in hình hoa văn nổi, bên trong còn lại 1.500 đồng tiền xu, 1 điện thoại di động cháy đen, một cuốn sổ ghi chép đã bị than hóa do cháy. Lật cuốn sổ này, ở trang cuối cùng đã cháy thành than, nổi lên những nét chữ được viết bằng tiếng Hàn Quốc và một số chữ tiếng Việt.

Những trang viết than hóa này đã được chụp ảnh lại. Dòng chữ Hàn Quốc được dịch ra như sau: "Tôi đã gặp rất nhiều rủi ro ở Việt Nam… Tôi đã cùng người chết đến HCCB. Ngay sau khi gây ra việc này, tôi hy vọng tình yêu của Chúa sẽ giúp đỡ cho tôi…". Phía dưới những dòng chữ tiếng Hàn là một số chữ tiếng Việt về các bộ phận trên cơ thể con người như "eo, mông, ngực, rốn, lưng, tóc…" được viết với nét chữ nguệch ngoạc giống như một người nước ngoài đang học tiếng Việt. Nghi can thủ phạm là một người Hàn Quốc đã được khoanh vùng ngay khi tìm thấy dấu vết quan trọng này. Và chỉ vài ngày sau, hung thủ Kim Ki Jong đã bị bắt giữ.

Lật tẩy âm mưu trong một vụ đốt nhà

Trong bất kỳ vụ án nào liên quan đến đốt, nhiệm vụ của khám nghiệm hiện trường là tìm điểm cháy đầu tiên để xác định nguyên nhân. Điều này rất khó khăn do hiện trường đã bị xáo trộn trong quá trình chữa cháy, cấp cứu nạn nhân. Cán bộ khám nghiệm phải dựa vào những dấu vết còn lại trên hiện trường để dò tìm điểm cháy. Vậy, đâu là điểm cháy đầu tiên trong một vụ cháy?

Theo quy luật tự nhiên, đó là điểm cháy lâu nhất, có bám khói nhiều nhất. Nếu là vụ án thủ phạm dùng bật lửa hoặc diêm để đốt, dấu vết còn lại có thể là những bánh răng kim loại của bật lửa. Khám nghiệm cũng phải trả lời câu hỏi chất dẫn cháy là gì, là chất cháy do đối tượng mang đến hay từ những chất cháy sẵn có tại hiện trường. Hoặc qua dấu vết than hóa có thể xác định thời gian xảy ra vụ án để phục vụ công tác điều tra.

Vụ em dâu đốt nhà làm 3 người trong một gia đình chết thảm ở thôn Phú Mỹ, xã Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội xảy ra đêm 24 rạng ngày 25/1/2008, tức ngày 18 tháng Chạp năm Mậu Tý, tuy tính chất không phải là vụ án đốt xác phi tang nhưng cũng là một "bài toán" hóc búa đối với lực lượng điều tra hình sự nói chung và kỹ thuật hình sự nói riêng khi tiến hành khám nghiệm hiện trường. Không dấu vết, không nhân chứng, nếu không đánh giá kỹ, sẽ chỉ là một vụ tai nạn cháy bình thường bởi các nạn nhân không bị thủ phạm tấn công như những vụ án giết người, đốt xác phi tang từng xảy ra trước đó.

Hướng dẫn giết người và thủ tiêu không dấu vết năm 2024
Những dòng chữ than hóa thu được trong vụ án Kim Ki Jong đã giúp cơ quan điều tra nhận định chính xác thủ phạm.

Tầng 1 của ngôi nhà được xác định là hiện trường chính, bày ra trước mắt cán bộ khám nghiệm cảnh tượng ngổn ngang. 3 chiếc xe máy cháy rụi chỉ còn trơ khung cùng rất nhiều thiết bị sứ trong công trình phụ chưa được lắp đặt, ám khói đen và vỡ làm nhiều mảnh. Tại bậc lên xuống cầu thang là tử thi anh Nguyễn Chí Hưng bị cháy. Vợ anh Hưng là chị Bùi Thị Thu Hà (35 tuổi), giáo viên Trường Lomonoxop cùng con gái Nguyễn Thảo Hiền (10 tuổi) được mọi người đưa vào Bệnh viện 103 cấp cứu trong tình trạng bỏng nặng và tử vong sau đó.

Tại hiện trường chính ở tầng 1, cửa sắt được khóa nên loại trừ khả năng đối tượng đột nhập từ ngoài vào. Lực lượng khám nghiệm nhận định đối tượng có thể đứng từ ngoài đổ chất cháy vào nhà rồi châm lửa đốt. Nhận định này hoàn toàn phù hợp khi các ổ điện tại tầng 1 không có dấu hiệu chập cháy.

Mặt khác, 3 chiếc xe máy của gia đình để tại đây thuộc dòng xe Honda Dream, không mấy khi xảy ra hiện tượng chập cháy như những loại xe lắp đặt thêm các thiết bị bảo vệ điện tử khác. Do đó, loại trừ nguyên nhân cháy do bất cẩn hoặc do chập cháy điện gây ra.

Từ những đánh giá này, lực lượng khám nghiệm tập trung đi sâu khai thác dấu vết vật chứng tại nơi đối tượng có thể thực hiện hành vi gây cháy. Tìm kiếm khu vực gần cửa đã phát hiện dấu vết cháy xuất phát từ đây, đặc biệt mùi chất cháy để lại cho thấy đối tượng đã sử dụng xăng để đốt. Trên đường đi trước cửa nhà, phát hiện những vật dụng nghi là vật đựng chất cháy bằng nhựa, phễu…

Từ dấu vết vật chứng thu tại hiện trường, về cơ bản, lực lượng khám nghiệm đã đưa ra những phác thảo sơ bộ về thủ phạm gây án. Rõ ràng các đối tượng có sự chuẩn bị dụng cụ, chất cháy từ trước và có ít nhất 2 tên tham gia. Khi tiếp cận hiện trường, chúng sử dụng dụng cụ hình ống (sau này xác định là thước nhôm, quá trình chữa cháy phun nước đã đẩy chiếc thước nhôm này vào sâu trong nhà, lẫn với các vật dụng khác của gia đình), dùng phễu đặt lên miệng ống dẫn đổ chất cháy vào trong nhà, châm lửa đốt và tẩu thoát rất nhanh khỏi hiện trường.

Với kiểu gây án như vậy thì nguyên nhân chỉ có thể do thù tức mâu thuẫn cá nhân, trong đó đặc biệt ưu tiên những mâu thuẫn như nhà đất, mâu thuẫn trong chính các thành viên của gia đình.

Vụ án sau thời gian gần một năm mới được kết luận, nhưng xuyên suốt quá trình điều tra, Ban chuyên án vẫn kiên trì những định hướng ngay từ ban đầu để tiến hành các biện pháp nghiệp vụ. Trong hàng tháng trời, các tổ trinh sát của Phòng Cảnh sát hình sự vẫn âm thầm theo dõi hoạt động của các đối tượng trong vòng nghi vấn, đi lại rất nhiều tỉnh, thành để xác minh tất cả các mối quan hệ. Công việc lặng lẽ nhưng áp lực thì vô cùng nặng nề.

Đã có lúc, vụ án tưởng chừng như rơi vào bế tắc nhưng không vì thế mà các trinh sát nản lòng. Đối với nhiều người, có thể vụ án đã trôi đi theo thời gian nhưng với các trinh sát, từng chi tiết nhỏ liên quan đến vụ án vẫn được ghi chép tỉ mỉ trong sổ công tác và được báo cáo đều đặn đến Ban chuyên án.

Đến đầu tháng 10/2008, cùng với thông tin do người dân cung cấp, 3 đối tượng tham gia vụ đốt nhà đã bị bắt giữ. Qua lời khai của các đối tượng, toàn bộ diễn biến hiện trường đều phù hợp với nhận định đánh giá ban đầu của Ban chuyên án. Chỉ vì mâu thuẫn, cô em dâu Nguyễn Thị Thuận đã nhờ 2 kẻ đồng hương dùng xăng đốt nhà anh chồng để đe dọa, nhưng hậu quả xảy ra vô cùng thảm khốc…

Hành vi cố ý giết người bị xử phạt như thế nào?

- Người nào cố ý gây thương tích làm chết 01 người thì bị phạt tù từ 07 năm đến 14. - Người nào cố ý gây thương tích làm chết 02 người trở lên thì thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân.

Tội giết người có bao nhiêu mức độ nguy hiểm và bao nhiêu mức hình phạt?

Tùy vào từng trường hợp cụ thể, tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội mà người phạm tội giết người có thể bị phạt tù từ 07 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình. Đối với trường hợp người chuẩn bị phạm tội giết người thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

Uống thuốc gì để tù sát?

Uống thuốc gì dễ gây tử vong?.

Kết hợp thuốc chống lo âu và thuốc giảm đau. ... .

Kết hợp thuốc giảm đau aspirin và thuốc chống đông máu. ... .

Kết hợp thuốc chống trầm cảm và thuốc giảm đau. ... .

Kết hợp Acetaminophen và Opioids. ... .

Kết hợp thuốc ho và thuốc kháng Histamine. ... .

Những loại thuốc uống quá liều gây tử vong..

Tội giết người điều bao nhiêu?

Giết người là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến tính mạng của người khác. Người phạm tội giết người dưới phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình theo quy định tại Điều 123 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017.