Một máy bay chở khách có vận tốc 5 km h hay viết lại vận tốc đó theo đơn vị mét trên giây

Ôn tập cuối kì 1 lớp 8 môn Vật lý

Đề cương ôn thi học kì 1 môn Vật lí  lớp 8 năm 2021 - 2022 tổng hợp toàn bộ kiến thức lý thuyết và các dạng bài tập trong chương trình Vật lý 8 kì 1. Đây là tài liệu hữu ích giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị thật tốt kiến thức cho bài thi học kì 1 môn Vật lí 8 sắp tới.

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 8 môn Vật lí cũng là tài liệu cho các thầy cô hướng dẫn ôn tập cuối học kì 1 cho các em học sinh. Ngoài ra các em tham khảo thêm: đề cương thi học kì 1 Địa lí 8, đề cương thi học kì 1 môn tiếng Anh, đề cương ôn tập cuối kì 1 môn Toán 8. Vậy sau đây là nội dung chi tiết đề cương, mời các bạn cùng tham khảo và tải tại đây.

Đề cương ôn thi học kì 1 Vật lý lớp 8 năm 2021 - 2022

* Chương I. Cơ học

1. Chuyển động cơ học

- Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc (gọi là chuyển động cơ học)

- Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật mốc, vì vật chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. Ta thường chọn những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc.

- Các dạng chuyển động thường gặp là chuyển động thẳng và chuyển động cong.

* Bài tập ví dụ:

1.1. Hành khách ngồi trên ô tô đang rời khỏi bến:

a. So với bến xe thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?

b. So với ô tô thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?

1.2. Cây cột điện ở ven đường đang đứng yên hay chuyển động?

2. Vận tốc.

- Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động.

- Công thức tính vận tốc:

Một máy bay chở khách có vận tốc 5 km h hay viết lại vận tốc đó theo đơn vị mét trên giây
, trong đó:

+ s là quãng đường vật dịch chuyển

+ t là thời gian vật dịch chuyển được quãng đường s.

- Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị quãng đường và đơn vị thời gian.

- Chuyển động đều là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian, chuyển động không đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.

- Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được xác định theo công thức:

Một máy bay chở khách có vận tốc 5 km h hay viết lại vận tốc đó theo đơn vị mét trên giây

* Bài tập ví dụ

1. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường.

2. Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài1,95km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.

3. Kỉ lục thế giới về chạy 100m do lực sĩ Tim – người Mĩ đạt được là 9,78s

a. Chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua là đều hay không đều?

Tại sao?

b. Tính vận tốc trung bình của vận động viên này ra m/s và km/h.

4. Một ô tô chuyển động trên chặng đường gồm ba đoạn liên tiếp cùng chiều dài. Vận tốc của xe trên mỗi đoạn là v1 = 12m/s, v2 = 8m/s, v3 = 16m/s. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả chặng đường.

5. Hà Nội cách Đồ Sơn 120km. Một ô tô rời Hà Nội đi Đồ Sơn với vận tốc 45km/h. Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ Đồ Sơn về Hà Nội.

6. Bài tập 3.13/SBT.Tr10

3. Biểu diễn lực

- Lực là một đại lượng vectơ (có phương, chiều và độ lớn). Kí hiệu vectơ lực:

- Biểu diễn lực: Dùng một mũi tên có:

+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt)

+ Phương và chiều là phương và chiều của lực

+ Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

* Bài tập ví dụ:

Biểu diễn các vectơ lực sau đây:

a. Trọng lực của một vật có khối lượng 15kg (tỉ xích tùy chọn).

b. Lực kéo một vật có độ lớn 500N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, tỉ xích 1cm ứng với 100N.

4. Hai lực cân bằng, quán tính.

- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.

- Quán tính đặc trưng cho xu thế giữ nguyên vận tốc. Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có quán tính.

- Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục truyển động thẳng đều.

* Bài tập ví dụ:

Đặt một chén nước trên góc của một tờ giấy mỏng. Hãy tìm cách rút tờ giấy ra mà không làm dịch chén. Giải thích cách làm đó.

5. Lực ma sát

- Lực ma sát trượt: Lực xuất hiện khi một vật trượt trên vật khác, có chiều ngược với chiều chuyển động của vật.

- Lực ma sát lăn: Lực xuất hiện khi một vật lăn trên vật khác, có chiều ngược với chiều chuyển động của vật.

- Lực ma sát nghỉ: xuất hiện giữ cho vật không trượt khi bị tác dụng của lực khác, có chiều ngược với chiều của lực tác dụng.

- Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.

* Bài tập ví dụ:

1. Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại?

a. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.

b. Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy

c. Giày đi mãi đế bị mòn.

d. Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.

c. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở đàn kéo nhị (đàn cò)

2. Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ?

................

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết đề cương

Cập nhật: 05/11/2021

Lời giải bài tập Vật Lí lớp 10 Bài 5: Tốc độ và vận tốc sách Kết nối tri thức ngắn gọn, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi Vật Lí 10 Bài 5 từ đó học tốt môn Lí 10.

Giải bài tập Vật Lí lớp 10 Bài 5: Tốc độ và vận tốc

I. Tốc độ

Hoạt động trang 26 Vật Lí 10: Một vận động viên người Nam Phi đã lập kỉ lục thế giới về chạy ba cự li: 100 m, 200 m và 400 m (Bảng 5.1). Hãy dùng hai cách trên để xác định vận động viên này chạy nhanh nhất ở cự li nào?

Một máy bay chở khách có vận tốc 5 km h hay viết lại vận tốc đó theo đơn vị mét trên giây
 Phương pháp giải:

- So sánh quãng đường đi được trong cùng một thời gian.

- So sánh thời gian để đi cùng một quãng đường.

Lời giải:

* Cách 1: So sánh quãng đường đi được trong cùng một thời gian.

- Quãng đường vận động viên đi được trong 1 s ở mỗi cự li là:

+ Cự li 100 m: s1=1009,98=10,02(m)

+ Cự li 200 m: s2=20019,94=10,03(m)

+ Cự li 400 m: s3=40043,45=9,21(m)

=> Vận động viên chạy nhanh nhất trong cự li 200 m.

* Cách 2: So sánh thời gian để đi cùng một quãng đường.

- Thời gian để vận động viên chạy quãng đường 100 m ở mỗi cự li là:

+ Cự li 100 m: t1=9,98(s)

+ Cự li 200 m: t2=100:20019,94=9,97(s)

+ Cự li 400 m: t3=100:40043,45=10,86(s)

=> Vận động viên chạy nhanh nhất ở cự li 200 m

Câu hỏi 1 trang 26 Vật Lí 10: Tại sao tốc độ trong công thức (5.1b) được gọi là tốc độ trung bình?

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính tốc độ trung bình của chuyển động.

Lời giải:

Tốc độ này được gọi là tốc độ trung bình vì nó cho biết quãng đường vật đi được trong một thời gian xác định. 

Câu hỏi 2 trang 26 Vật Lí lớp 10: Hãy tính tốc độ trung bình ra m/s và km/h của nữ vận động viên tại một số giải thi đấu. Hãy tính tốc độ trung bình ra m/s và km/h của nữ vận động viên tại một số giải thi đấu dựa vào Bảng 5.2.

Một máy bay chở khách có vận tốc 5 km h hay viết lại vận tốc đó theo đơn vị mét trên giây

 Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính tốc độ trung bình của chuyển động.

Lời giải:

Tốc độ trung bình của nữ vận động viên tại các giải thi đấu là:

- Điền kinh quốc gia 2016:

v=10011,64=8,59(m/s)=30,92(km/h)

- SEA Games 29 (2017):

v=10011,56=8,65(m/s)=31,14(km/h)

- SEA Games 29 (2019):

v=10011,54=8,67(m/s)=31,21(km/h)

Câu hỏi trang 27 Vật Lí 10: Bố bạn A đưa A đi học bằng xe máy vào lúc 7 giờ. Sau 5 phút xe đạt tốc độ 30 km/h. Sau 10 phút nữa, xe tăng tốc lên thêm 15 km/h. Đến gần trường, xe giảm dần tốc độ và dừng trước cổng trường lúc 7 giờ 30 phút.

a) Tính tốc độ trung bình của xe máy chở A khi đi từ nhà đến trường. Biết quãng đường từ nhà đến trường dài 15 km.

b) Tính tốc độ của xe vào lúc 7 giờ 15 phút và 7 giờ 30 phút. Tốc độ này là tốc độ gì?

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính tốc độ trung bình:

v=ΔsΔt

Lời giải:

a)

- Thời gian xe máy đi từ nhà đến trường là:

Δt=7h30−7h=30phút=0,5h

- Tốc độ trung bình của xe máy chở A khi đi từ nhà đến trường là:

v=ΔsΔt=150,5=30(km/h)

b)

Theo đề bài ta có:

+ Sau 5 phút kể từ khi xuất phát, xe đạt tốc độ 30 km/h

+ Sau 10 phút nữa, xe tăng tốc lên thêm 15 km/h

Suy ra, tốc độ của xe vào lúc 7 giờ 15 phút là: v1=30+15=45(km/h)

+ Xe dừng trước cổng trường lúc 7 giờ 30 phút => Tốc độ của xe lúc 7 giờ 30 phút là: v2=0(km/h)

=> Tốc độ này là tốc độ tức thời.

II. Vận tốc

Câu hỏi trang 27 Vật Lí 10: Một người đi xe máy đi từ ngã tư (Hình 5.1) với tốc độ trung bình 30 km/h theo hướng Bắc. Sau 3 phút người đó đến vị trí nào trên hình?

Một máy bay chở khách có vận tốc 5 km h hay viết lại vận tốc đó theo đơn vị mét trên giây

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức: v=st

Lời giải:

Đổi: 3 phút = 0,05 giờ

Quãng đường người đó đi được sau 3 phút là:

Ta có: v=st⇒s=v.t=30.0,05=1,5(km)

Vậy sau 3 phút, người đó đến vị trí E trên hình.

Câu hỏi trang 27 Vật Lí 10: Theo em, biểu thức nào sau đây xác định giá trị vận tốc? Tại sao?

a) st                   b) vt                      

c) dt                   d) d.t

Lời giải:

Biểu thức xác định giá trị vận tốc là biểu thức : c) dt

Vì d là độ dịch chuyển của vật sẽ cho chúng ta biết được độ dịch chuyển của vật trong một đơn vị thời gian xác định.

Câu hỏi trang 28 Vật Lí 10: Bạn A đi học từ nhà đến trường theo lộ trình ABC (Hình 5.2). Biết bạn A đi đoạn đường AB = 400 m hết 6 phút, đoạn đường BC = 300 m hết 4 phút. Xác định tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của bạn A khi đi từ nhà đến trường.

Một máy bay chở khách có vận tốc 5 km h hay viết lại vận tốc đó theo đơn vị mét trên giây

 Phương pháp giải:

- Xác định độ dài quãng đường từ nhà đến trường

- Xác định thời gian từ nhà đến trường

- Xác định độ dịch chuyển từ nhà đến trường

- Sử dụng công thức tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình.

Lời giải:

- Độ dài quãng đường từ nhà đến trường là:

s=AB+BC=400+300=700(m)

- Thời gian đi từ nhà đến trường là:

t=6+4=10 (phút)

- Tốc độ trung bình của bạn A khi đi từ nhà đến trường là:

v=st=70010=70(m/ph\'ut)≈1,167(m/s)

- Độ dịch chuyển của bạn A là:

d=AC=AB2+BC2=4002+3002=500(m)

- Vận tốc trung bình của bạn A khi đi từ nhà đến trường là:

v=dt=5006+4=50(m/ph\'ut)≈0,83(m/s)

Câu hỏi 1 trang 28 Vật Lí 10: Hãy xác định vận tốc của hành khách đối với mặt đường nếu người này chuyển động về cuối đoàn tàu với vận tốc có cùng độ lớn 1 m/s.

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tổng hợp vận tốc.

Lời giải:

Đổi: 36 km/h = 10 m/s

Gọi:

v→1,2 là vận tốc của hành khách so với tàu

v→2,3 là vận tốc của tàu so với mặt đường

v→1,3 là vận tốc của hành khách so với mặt đường

Suy ra, ta có: v→1,3=v→1,2+v→2,3

Do hành khách chuyển động về cuối đoàn tàu, tức là ngược chiều chuyển động của đoàn tàu nên ta có:

v1,3=−v1,2+v2,3=−1+10=9(m/s)

Vậy vận tốc của hành khách đối với mặt đường trong trường hợp này là 9 m/s.

Câu hỏi 2 trang 28 Vật Lí 10: Một người bơi trong bể bơi yên lặng có thể đạt tới vận tốc 1 m/s. Nếu người này bơi xuôi dòng sông có dòng chảy với vận tốc 1 m/s thì có thể đạt vận tốc tối đa là bao nhiêu?

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tổng hợp vận tốc.

Lời giải:

Gọi:

v→1,2 là vận tốc của người so với nước

v→2,3 là vận tốc của nước so với bờ

v→1,3 là vận tốc của người so với bờ

Ta có: v→1,3=v→1,2+v→2,3

- Khi người bơi trong bể nước yên lặng, tức v2,3=0, ta có:

v1,2=v1,3=1(m/s)

- Khi người này bơi xuôi dòng chảy với vận tốc v2,3=1(m/s), ta có:

v1,3=v1,2+v2,3=1+1=2(m/s)

Vậy nếu người này bơi xuôi dòng sông có dòng chảy với vận tốc 1 m/s thì có thể đạt vận tốc tối đa là 2 m/s.

Câu hỏi 3 trang 28 Vật Lí 10: Một canô chạy hết tốc lực trên mặt nước yên lặng có thể đạt 21,5 km/h. Canô này chạy xuôi dòng sông trong 1 giờ rồi quay lại thì phải mất 2 giờ nữa mới về tới vị trí ban đầu. Hãy tính vận tốc chảy của dòng sông.

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tổng hợp vận tốc.

Lời giải:

Gọi:

v→1,2 là vận tốc của canô so với nước

v→2,3 là vận tốc của nước so với bờ

v→1,3 là vận tốc của canô so với bờ

Ta có: v→1,3=v→1,2+v→2,3

- Khi canô chạy trên mặt nước yên lặng, tức v2,3=0, ta có:

v1,2=v1,3=21,5(km/h)

- Khi canô chạy xuôi dòng sông, ta có:

v1,3′=v1,2+v2,3=21,5+v2,3

⇒t1=d21,5+v2,3⇔1=d21,5+v2,3⇔21,5=d−v2,3  (1)

- Khi canô quay lại, ta có:

v1,3′=v1,2−v2,3=21,5−v2,3

⇒t1=d21,5−v2,3⇔2=d21,5−v2,3⇔43=d+2v2,3  (2)

- Từ (1) và (2) ta suy ra: {d=28,67(km)v2,3=7,17(km/h)

Vậy vận tốc chảy của dòng sông là 7,17 km/h.

Câu hỏi 1 trang 29 Vật Lí 10: Một máy bay đang bay theo hướng Bắc với vận tốc 200 m/s thì bị gió từ hướng Tây thổi vào với vận tốc 20 m/s. Xác định vận tốc tổng hợp của máy bay lúc này.

Phương pháp giải:

- Sử dụng lý thuyết tổng hợp hai vận tốc vuông góc với nhau.- Sử dụng công thức tính tốc độ trung bình.

Lời giải:

Gọi:

v→1,2 là vận tốc của máy bay so với gió

v→2,3 là vận tốc của gió so với đường bay

v→1,3 là vận tốc của máy bay so với đường bay

Suy ra:

Vận tốc tổng hợp của máy bay lúc này là:

v1,3=v1,22+v2,32=2002+202=201(m/s)

Câu hỏi 2 trang 29 Vật Lí 10: Một người lái máy bay thể thao đang tập bay ngang. Khi bay từ A đến B thì vận tốc tổng hợp của máy bay là 15 m/s theo hướng 600 Đông – Bắc và vận tốc của gió là 7,5 m/s theo hướng Bắc.

a) Hãy chứng minh rằng khi bay từ A đến B thì người lái phải luôn hướng máy bay về hướng Đông.

b) Sau khi bay 5 km từ A đến B, máy bay quay lại theo đường BA với vận tốc tổng hợp 13,5 m/s. Coi thời gian ở lại B là không đáng kể, tính tốc độ trung bình trên cả tuyến đường từ A đến B rồi trở lại A.

 Phương pháp giải:

- Sử dụng lý thuyết tổng hợp hai vận tốc vuông góc với nhau.

- Sử dụng công thức tính tốc độ trung bình.

Lời giải:

a)

Một máy bay chở khách có vận tốc 5 km h hay viết lại vận tốc đó theo đơn vị mét trên giây
b)

Quãng đường máy bay đã đi là:

s=2AB=2.5=10km

Thời gian máy bay, bay từ A đến B là:

t1=ABv1=500015=333(s)

Thời gian máy bay, bay từ B về A là:

t2=BA13,5=500013,5=370(s)

Tốc độ trung bình trên cả tuyến đường bay là:

v=st1+t2=10000333+370=14,2(m/s)