Ngày 15 tháng 10 năm 2023 là ngày gì năm 2024

Ngày 15/10/2023 là ngày Sát chủ. Theo quan niệm dân gian, ngày này thuộc Bách kỵ, trăm sự đều khó thành, không nên làm các việc trọng đại, bất kể đối với tuổi nào.

Tổng quan việc nên làm và nên tránh làm trong ngày

- Nên: Cúng tế, đính hôn, ăn hỏi, cưới gả, giải trừ, chữa bệnh, thẩm mỹ, động thổ, đổ mái, sửa bếp, khai trương, ký kết, giao dịch, nạp tài, đào đất, an táng, cải táng.

- Không nên: San đường.

Làm sao để có thể xác định ngày đẹp hay ngày xấu? Đây là một vài điều nên lưu tâm khi chọn ngày lành tháng tốt.

- Tránh các ngày xấu, ngày hắc đạo. Chọn ngày tốt, ngày hoàng đạo.

- Chọn ngày không xung khắc với tuổi.

- Cân nhắc chọn ngày sao tốt, tránh ngày sao xấu. Nên chọn ngày có nhiều sao Đại Cát và cố gắng tránh ngày có nhiều sao Đại Hung.

- Cân đối thêm Trực và Nhị thập bát tú tốt.

Các giờ đẹp trong ngày

- Mậu Tý (23h-1h)

- Kỷ Sửu (1h-3h)

- Tân Mão (5h-7h)

- Giáp Ngọ (11h-13h)

- Bính Thân (15h-17h)

- Đinh Dậu (17h-19h)

Xung khắc

Xung ngày: Mậu Tý, Canh Tý

Xung tháng: Bính Thìn, Giáp Thìn, Bính Thân, Bính Dần, Bính Tuất

Ngày 15 tháng 10 năm 2023 là ngày gì năm 2024

Sao xấu - sao tốt

1. Sao tốt:

- Thiên đức: Tốt mọi việc

- Nguyệt đức: Tốt mọi việc

- Thiên hỷ: Tốt mọi việc, nhất là cưới hỏi

- Nguyệt giải: Tốt mọi việc

- Yếu yên (thiên quý): Tốt mọi việc, nhất là cưới hỏi

- Tam Hợp: Tốt mọi việc

- Đại Hồng Sa: Tốt mọi việc

2. Sao xấu:

- Cô thần: Không tốt cho việc cưới hỏi

- Sát chủ: Không tốt cho nhiều việc

- Lỗ ban sát: Nên tránh khởi công, động thổ

- Không phòng: Không nên cưới hỏi

Trực

- Thành: Tốt cho xuất hành, khai trương, giá thú. Tránh kiện tụng, tranh chấp.

Nhị thập bát tú

- Sao: Tinh.

- Ngũ Hành: Thái Dương.

- Động vật: Ngựa. Tinh nhật Mã - Lý Trung: Không tốt.

- Nên làm: Xây dựng phòng mới.

- Kiêng cữ: Chôn cất, cưới gả, mở thông đường nước.

- Ngoại lệ: Sao Tinh là một trong Thất Sát Tinh, nếu sinh con nhằm ngày này nên lấy tên Sao đặt tên cho trẻ để dễ nuôi, có thể lấy tên sao của năm, hay sao của tháng cũng được. Sao Tinh gặp ngày Dần, Ngọ, Tuất đều tốt. Hợp với 7 ngày: Giáp Dần, Nhâm Dần, Giáp Ngọ, Bính Ngọ, Mậu Ngọ, Bính Tuất, Canh Tuất.

Năm 2023, tháng 10 âm lịch sẽ có 30 ngày, bắt đầu từ ngày 13 tháng 11 dương lịch đến hết ngày 12 tháng 12 dương lịch. Một số ngày lễ trong tháng 10 âm lịch gồm:

Tết Thường Tân (10/10 âm lịch)

Lễ mừng mùa gặt lúa của người nông dân được gọi là Tết Thường Tân, là dịp người nông dân tưởng nhớ đến tiên nông đã ban cho sự được mùa, no ấm. Tết Thường Tân diễn ra vào ngày 10 tháng 10 âm lịch, rơi vào ngày 22 /11 theo lịch dương năm 2023.

Tết Hạ Nguyên (15/10 âm lịch)

Tết Hạ Nguyên là một dịp lễ khá cổ xưa, dân gian tương truyền rằng ngày rằm tháng 10 âm lịch hằng năm, các vị thần trên thiên đình sẽ xuống dân gian thăm thú và xem xét những việc thiện ác rồi về trời bẩm báo lại Ngọc Hoàng.

Người dân thường mua quà bánh biếu ông bà, cha mẹ, dâng mâm cơm lên tổ tiên vào dịp này để bày tỏ lòng biết ơn công đức sinh thành, dưỡng dục. Tết Hạ Nguyên nhằm ngày 15 tháng 10 âm lịch, tức 27/11 năm 2023 theo lịch dương.

Ngày 15 tháng 10 năm 2023 là ngày gì năm 2024

Tháng 10 âm lịch 2023 bắt đầu từ ngày nào? Người lao động được nghỉ những ngày lễ nào trong tháng 10 âm lịch? (Hình từ Internet)

Người lao động được nghỉ những ngày lễ nào trong tháng 10 âm lịch?

Tháng 10 âm lịch năm 2023 sẽ bắt đầu từ ngày 13 tháng 11 đến hết 12 tháng 12 dương lịch.

Căn cứ Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:

Nghỉ lễ, tết
1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:
a) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);
b) Tết Âm lịch: 05 ngày;
c) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);
đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau);
e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
2. Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.
3. Hằng năm, căn cứ vào điều kiện thực tế, Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ thể ngày nghỉ quy định tại điểm b và điểm đ khoản 1 Điều này.

Theo quy định trên, người lao động sẽ được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương 06 dịp lễ, tết trong năm là:

- Tết Dương lịch;

- Tết Âm lịch;

- Ngày Chiến thắng;

- Ngày Quốc tế lao động;

- Quốc khánh;

- Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.

Như vậy, trong tháng 10 âm lịch người lao động sẽ không có ngày nghỉ lễ nào. Do đó, người lao động vẫn sẽ làm việc bình thường trong tháng này.

Lương làm việc vào các ngày lễ cho người lao động sẽ được tính như thế nào?

(1) Đối với người lao động hưởng lương theo tháng, tuần, giờ:

Căn cứ khoản 1 Điều 55 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định đối với người lao động hưởng lương theo thời gian, được trả lương làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường do người sử dụng lao động quy định theo Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 và được tính theo công thức sau:

Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300% x Số giờ làm thêm

Trong đó:

Trường hợp người lao động làm việc theo chế độ hưởng lương theo tháng, tuần, giờ thì vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, người lao động sẽ được nhận lương mức ít nhất bằng 300% so với tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm vào ngày làm việc bình thường, áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, chưa kể tiền lương của ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày.

(2) Đối với người lao động hưởng lương theo sản phẩm:

Theo khoản 2 Điều 55 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, trường hợp người lao động hưởng lương theo sản phẩm, được trả lương làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường để làm thêm số lượng, khối lượng sản phẩm ngoài số lượng, khối lượng sản phẩm theo định mức lao động theo thỏa thuận với người sử dụng lao động và được tính theo công thức sau:

Tiền lương làm thêm giờ = Đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300% x Số sản phẩm làm thêm

Trong đó:

Người lao động được hưởng mức ít nhất bằng 300% so với đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường, áp dụng đối với sản phẩm làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương.

Vào các dịp lễ người lao động có được thưởng không?

Căn cứ Điều 104 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:

Thưởng
1. Thưởng là số tiền hoặc tài sản hoặc bằng các hình thức khác mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh, mức độ hoàn thành công việc của người lao động.
2. Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.

Như vậy, việc thưởng vào dịp lễ hoàn toàn không mang tính bắt buộc mà sẽ do người sử dụng lao động quyết định dựa trên kết quả, tình hình sản xuất, kinh doanh của mình và thực hiện theo Quy chế thưởng do công ty công bố.