Nguyên nhân bị nấm móng tay

Nấm móng là tình trạng nhiễm nấm ở móng tay, móng chân hoặc cả hai. Móng thường bị biến dạng và có màu trắng hoặc vàng. Chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng, soi tươi, nuôi cấy, PCR, hoặc kết hợp các phương pháp trên. Điều trị, khi được chỉ định, là uống terbinafine hoặc itraconazole.

(Xem thêm Tổng quan về Rối loạn Móng Tổng quan về các bệnh lý ở móng Nhiều bệnh lý có thể ảnh hưởng đến móng, bao gồm dị dạng, nhiễm trùng móng, viêm quanh móng, và móng chọc thịt. Sự thay đổi của móng có thể xảy ra trong các bệnh lý hệ thống và hội chứng di... đọc thêm

Nguyên nhân bị nấm móng tay
.)

Khoảng 10% (từ 2 đến 14%) dân số bị nấm móng.

Các yếu tố nguy cơ của bệnh nấm móng bao gồm

  • Nấm bàn chân Nấm bàn chân (Athlete's Foot) Nấm bàn chân là một nhiễm nấm dermatophyte tại da bàn chân. Chẩn đoán dựa vào biểu hiện lâm sàng và đôi khi bằng phương pháp soi tươi kali hydroxit, đặc biệt nếu nhiễm trùng có biểu hiện tăng... đọc thêm

    Nguyên nhân bị nấm móng tay

  • Loạn dưỡng móng trước đó (ví dụ, ở bệnh nhân vẩy nến Bệnh vẩy nến Bệnh vẩy nến là một bệnh viêm có biểu hiện rõ nhất là các sẩn và mảng đỏ, ranh giới rõ bao phủ bởi các vảy da trắng bạc. Nhiều yếu tố nguy cơ, bao gồm di truyền học. Các tác nhân kích thích... đọc thêm

    Nguyên nhân bị nấm móng tay
    )

  • Tuổi cao

  • Nam giới

  • Tiếp xúc với người bị nấm da hoặc bệnh nấm móng (ví dụ, một thành viên trong gia đình hoặc thông qua tắm công cộng)

  • Bệnh mạch máu ngoại vi Bệnh động mạch ngoại biên Bệnh động mạch ngoại biên (PAD) là tình trạng xơ vữa động mạch ở các chi (hầu như luôn là chi dưới) gây thiếu máu cục bộ. PAD nhẹ có thể không có triệu chứng hoặc gây cơn đau cách hồi; PAD nặng... đọc thêm

    Nguyên nhân bị nấm móng tay
    hoặc là Bệnh tiểu đường Đái tháo đường (DM) Đái tháo đường (DM) là tình trạng giảm tiết insulin và kháng insulin ngoại vi dẫn đến tăng glucose máu. Triệu chứng sớm liên quan tới tăng glucose máu và bao gồm uống nhiều, khát nhiều, tiểu... đọc thêm

  • Suy giảm miễn dịch

Móng chân bị bệnh cao hơn móng tay gấp 10 lần. Khoảng 60 đến 80% trường hợp là do chủng nấm dermatophyte Tổng quan của Dermatophytoses Nhiễm nấm da dermatophyte là nhiễm nấm ở lớp sừng da và móng (nhiễm trùng móng được gọi là tinea unguium hoặc onychmycosis). Triệu chứng cơ năng và triệu chứng thực thể thay đổi theo vị trí... đọc thêm (ví dụ, Trichophyton rubrum); nhiễm nấm dermatophyte ở móng được gọi là nấm móng (nấm unguium). Các trường hợp còn lại được gây ra bởi các chủng không phải dermatophyte (ví dụ, Aspergillus, Scopulariopsis, Fusarium). Những bệnh nhân suy giảm miễn dịch và những người bị nhiễm candida da Bệnh nấm do Candida (Mucocutaneous) Candidadiasis là nhiễm trùng da và niêm mạc do họ Candida sp, phổ biến nhất Candida albicans. Nhiễm trùng có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào và phổ biến nhất là ở các nếp gấp, các... đọc thêm

Nguyên nhân bị nấm móng tay
, niêm mạc mạn tính có thể bị nấm móng do candida (thường gặp hơn ở ngón tay). Nấm móng tiền lâm sàng cũng có thể xuất hiện ở những bệnh nhân bị nấm bàn chân Nấm bàn chân (Athlete's Foot) Nấm bàn chân là một nhiễm nấm dermatophyte tại da bàn chân. Chẩn đoán dựa vào biểu hiện lâm sàng và đôi khi bằng phương pháp soi tươi kali hydroxit, đặc biệt nếu nhiễm trùng có biểu hiện tăng... đọc thêm
Nguyên nhân bị nấm móng tay
tái phát. Bệnh nấm móng có thể dẫn đến bệnh nhân bị viêm mô bào ở chi dưới.

Triệu chứng và Dấu hiệu

Móng có các mảng màu trắng hoặc vàng không có triệu chứng và biến dạng. Có 3 hình thái đặc trưng thường gặp:

  • Phía dưới móng ở đầu xa: Móng dày và vàng, keratin và các mảnh vụn tích tụ ở đầu xa và bên dưới, và móng tách ra khỏi giường móng (ly móng Ly móng Các dị tật thường được xem xét như là loạn dưỡng móng, nhưng 2 bệnh lý này khá khác nhau; các dị tật thường được coi là những thay đổi lớn trong hình dạng móng, trong khi loạn dưỡng móng là... đọc thêm

    Nguyên nhân bị nấm móng tay
    ).

  • Phía dưới móng ở đầu gần: Tổn thương bắt đầu ở đầu gần và là một dấu hiệu của suy giảm miễn dịch.

  • Trắng bề mặt: Một lớp vảy trắng như phấn từ từ lan rộng từ dưới bề mặt móng.

Chẩn đoán

  • Đánh giá lâm sàng

  • Soi tươi bằng KOH

  • Nuôi cấy hoặc phản ứng chuỗi polymerase (PCR)

  • Sinh thiết nhuộm PAS bằng cách cắt móng và từ các mảnh vỡ dưới móng

(Xem thêm cập nhật các phương pháp tiếp cận chẩn đoán và điều trị nấm móng hiện tại.)

Lâm sàng nghi ngờ nấm móng; các đặc điểm lâm sàng dự đoán nấm móng Nấm bàn chân (Athlete's Foot) Nấm bàn chân là một nhiễm nấm dermatophyte tại da bàn chân. Chẩn đoán dựa vào biểu hiện lâm sàng và đôi khi bằng phương pháp soi tươi kali hydroxit, đặc biệt nếu nhiễm trùng có biểu hiện tăng... đọc thêm

Nguyên nhân bị nấm móng tay
bao gồm sự liên quan ở móng chân thứ 3 hoặc móng thứ 5, sự liên quan của móng chân thứ nhất và móng thứ 5 trên cùng một chân, sự biến dạng của một móng, nhưng chỉ ở bệnh nhân có nấm bàn chân. Nấm móng tiền lâm sàng nên được xem xét ở những bệnh nhân có nấm bàn chân tái phát.

Phân biệt với bệnh vẩy nến Bệnh vẩy nến Bệnh vẩy nến là một bệnh viêm có biểu hiện rõ nhất là các sẩn và mảng đỏ, ranh giới rõ bao phủ bởi các vảy da trắng bạc. Nhiều yếu tố nguy cơ, bao gồm di truyền học. Các tác nhân kích thích... đọc thêm

Nguyên nhân bị nấm móng tay
hoặc là lichen phẳng Lichen Phẳng Planen planus là một phản ứng viêm tái phát, ngứa, đặc trưng bởi các sẩn nhỏ, rải rác, đa giác, đỉnh phẳng, có thể kết hợp thành các mảng vảy thô, thường kèm theo tổn thương ở miệng và/hoặc... đọc thêm
Nguyên nhân bị nấm móng tay
rất quan trọng bởi vì điều trị khác nhau, do đó chẩn đoán thường được xác nhận qua kiểm tra bằng kính hiển vi, và, nếu khi kết quả của kính hiển vi không thể kết luận thì cần đến nuôi cấy hoặc PCR. Bệnh phẩm được lấy từ vị trí đầu gần nhất nơi có thể tiếp cận được móng tay bị ảnh hưởng và dùng để kiểm tra các sợi nấm trên tiêu bản KOH và nuôi cấy. Mặc dù đắt hơn, PCR đã trở thành một kỹ thuật phổ biến hơn để xác nhận chẩn đoán bệnh nấm móng, đặc biệt nếu nuôi cấy âm tính hoặc cần chẩn đoán xác định (1 Tài liệu tham khảo chẩn đoán Nấm móng là tình trạng nhiễm nấm ở móng tay, móng chân hoặc cả hai. Móng thường bị biến dạng và có màu trắng hoặc vàng. Chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng, soi tươi, nuôi cấy, PCR, hoặc kết... đọc thêm
Nguyên nhân bị nấm móng tay
, 2 Tài liệu tham khảo chẩn đoán Nấm móng là tình trạng nhiễm nấm ở móng tay, móng chân hoặc cả hai. Móng thường bị biến dạng và có màu trắng hoặc vàng. Chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng, soi tươi, nuôi cấy, PCR, hoặc kết... đọc thêm
Nguyên nhân bị nấm móng tay
, 3 Tài liệu tham khảo chẩn đoán Nấm móng là tình trạng nhiễm nấm ở móng tay, móng chân hoặc cả hai. Móng thường bị biến dạng và có màu trắng hoặc vàng. Chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng, soi tươi, nuôi cấy, PCR, hoặc kết... đọc thêm
Nguyên nhân bị nấm móng tay
). Mô bệnh học nhuộm từ việc cắt móng bị ảnh hưởng và các mảnh vỡ dưới móng cũng có thể hữu ích.

Lấy mẫu móng phù hợp cho việc nuôi cấy có thể khó khăn bởi vì các mảnh vỡ dưới móng ở đầu xa, dễ để lấy mẫu, thường không chứa nấm còn sống. Do đó, loại bỏ phần xa của móng bằng việc cắt bỏ trước khi lấy mẫu hoặc sử dụng một curette nhỏ để tiếp cận gần dưới móng hơn sẽ tăng hiệu quả.

Tài liệu tham khảo chẩn đoán

  • 1. Joyce A, Gupta AK, Koenig L, et al: Fungal Diversity and Onychomycosis: An analysis of 8,816 toenail samples using quantitative PCR and next-generation sequencing. J Am Podiatr Med Assoc 109(1):57–63, 2019. doi: 10.7547/17-070

  • 2. Haghani I, Shams-Ghahfarokhi M, Dalimi Asl A, et al: Molecular identification and antifungal susceptibility of clinical fungal isolates from onychomycosis (uncommon and emerging species). Mycoses 62 (2): 128–143, 2019. doi: 10.1111/myc.12854

  • 3. Gupta AK, Mays RR, Versteeg SG, et al: Update on current approaches to diagnosis and treatment of onychomycosis. Expert Rev Anti Infect Ther 16(12):929–938, 2018. doi: 10.1080/14787210.2018.1544891

Điều trị

  • Lựa chọn điều trị là sử dụng terbinafine hoặc itraconazole đường uống

  • Đôi khi sử dụng các phương pháp điều trị tại chỗ (như efinaconazole, tavaborole, ciclopirox 8%, amorolfine)

Bệnh nấm móng không phải lúc nào cũng được điều trị vì nhiều trường hợp không có triệu chứng hoặc nhẹ và không gây biến chứng, và các thuốc chống nấm đường uống là phương pháp điều trị hiệu quả nhất có thể gây độc gan và tương tác thuốc nghiêm trọng. Một số đề xuất để điều trị bao gồm:

  • Viêm mô bào Viêm mô tế bào Viêm mô tế bào là nhiễm khuẩn cấp tính ở da và mô dưới da thường gặp nhất do Streptococci hoặc Staphylococci. Triệu chứng và dấu hiệu là đau, nóng, đỏ lan nhanh và phù nề da. Trong các trường... đọc thêm

    Nguyên nhân bị nấm móng tay
    cùng bên trước đó

  • Bệnh tiểu đường Đái tháo đường (DM) Đái tháo đường (DM) là tình trạng giảm tiết insulin và kháng insulin ngoại vi dẫn đến tăng glucose máu. Triệu chứng sớm liên quan tới tăng glucose máu và bao gồm uống nhiều, khát nhiều, tiểu... đọc thêm hoặc các yếu tố nguy cơ khác đối với viêm mô bào

  • Sự hiện diện của các triệu chứng khó chịu

  • Tác động tâm lý xã hội

  • Mong muốn cải thiện thẩm mỹ (gây tranh cãi)

Điều trị nấm móng thường là terbinafine uống hoặc itraconazole. Terbinafine 250 mg một lần/ngày trong 12 tuần (6 tuần đối với nấm móng tay) hoặc thêm 250 mg mỗi ngày một lần trong 1 tuần một tháng cho đến khi móng sạch sẽ đạt tỷ lệ khỏi 75-80% và itraconazole 200 mg, 2 lần/ngày, 1 tuần/tháng trong 3 tháng đạt tỷ lệ khỏi 40 đến 50% nhưng tỷ lệ tái phát ước tính cao 10 đến 50%. Không hoàn toàn cần thiết phải điều trị cho đến khi hết móng bất thường vì những thuốc này vẫn bám vào móng và tiếp tục có hiệu quả sau khi hết uống; tuy nhiên, nguy cơ tái phát có thể cao hơn trong những trường hợp này. Móng bị ảnh hưởng sẽ không trở lại bình thường; tuy nhiên, móng mới phát triển sẽ xuất hiện bình thường. Fluconazole cũng có thể là một lựa chọn.

Các thuốc bôi tại chỗ mới hơn là efinaconazole và tavaborole có thể xâm nhập sâu vào bản móng và có hiệu quả hơn các thuốc bôi tại chỗ cũ.

Các phương pháp điều trị bao gồm các hệ thống phân phối mới cho terbinafine. Thuốc sơn móng chống nấm tại chỗ bao gồm efinaconazole 10%, ciclopirox 8% hoặc amorolfine 5% (không có ở Mỹ) đôi khi có hiệu quả như là điều trị ban đầu (tỷ lệ khỏi khoảng 30%) và có thể cải thiện tỷ lệ khỏi khi dùng làm thuốc bổ trợ cho thuốc đường uống, đặc biệt đối với những trường hợp kháng thuốc.

Để hạn chế tái phát, bệnh nhân nên cắt ngắn móng, lau chân khô sau khi tắm, đi tất thấm bút mồ hôi và sử dụng bột chống nấm. Giày cũ có thể chứa mật độ bào tử cao và, nếu có thể, không nên đi giày cũ.

Những điểm chính

  • Bệnh nấm móng rất phổ biến, đặc biệt ở những nam giới, lớn tuổi và bệnh nhân suy giảm lưu thông mạch máu ở các chi, loạn dưỡng móng, và/hoặc nấm bàn chân.

  • Nghi ngờ chẩn đoán dựa vào biểu hiện lâm sàng và hình thái của móng tổn thương và xác nhận bằng kính hiển vi và nuôi cấy hoặc PCR.

  • Điều trị chỉ được bảo đảm nếu bệnh nấm móng gây ra biến chứng hoặc các triệu chứng khó chịu.

  • Nếu điều trị được bảo đảm, hãy xem xét terbinafine (điều trị hiệu quả nhất) và các biện pháp phòng ngừa tái phát (ví dụ, hạn chế độ ẩm, bỏ giày cũ, cắt ngắn móng).

Thông tin thêm

Sau đây là một nguồn bằng tiếng Anh có thể hữu ích. Vui lòng lưu ý rằng CẨM NANG không chịu trách nhiệm về nội dung của tài liệu này.

Nấm móng tay biểu hiện bệnh gì?

Những dấu hiệu của bệnh nấm móng tay Bề mặt móng xù xì, phủ một lớp như cám mịn, có vết ngang dọc lằn trên móng. -Màu sắc móng thay đổi, có màu ố vàng, nâu hoặc đen do các mảnh vụn của móng bị bệnh gây ra. – Viêm móng làm đau, sưng đỏ và chảy máu, xuất hiện mủ. Lúc này, bạn sẽ có cảm giác đau nhức rất khó chịu.

Làm gì khi bị nấm móng tay?

+ Cách làm: pha một ít muối với một ít giấm táo vào nước sau đó đun sôi 2 - 3 phút sau đó chờ cho nước ấm thì ngâm phần móng chân, móng tay bị nấm vào trong 10 - 15 phút, duy trì đều đặn mỗi ngày/lần. Nấm móng ở mức độ nhẹ gây xấu về thẩm mỹ, khi bệnh tiến triển nặng hơn sẽ gây ra những cơn đau nhức vô cùng khó chịu.

Bị nấm móng chân làm thế nào?

Sau khi rửa và cạo sạch chỗ tổn thương móng, bôi thuốc lên bề mặt móng và quanh móng, mỗi ngày 2-3 lần, ban đêm nên dùng băng nhựa băng bịt giữ thuốc qua đêm. Thuốc uống: Hiện nay Itraconazol là thuốc đặc hiệu nhất để điều trị bệnh nấm móng.

Tại sao lại bị nấm móng chân?

Những người thường xuyên làm việc trong môi trường ẩm ướt như làm ruộng, dọn dẹp dễ bị nấm móng. Người bị phong thấp, thường xuyên đổ mồ hôi tay chân dễ bị nhiễm trùng móng do nấm. Đi chân trần ở những nơi ẩm ướt như hồ bơi, phòng tắm công cộng khiến cho vi nấm có thể xâm nhập.