Nhật ký công trình là gì

Với mỗi công trình xây dựng ngoài bản thiết kế thì nhật ký công trình cũng đang rất được chú trọng nó chiếm một phần trong việc làm hồ sơ quyết toán cho công trình. Vậy bạn đã biết nhật ký công trình là gì chưa? Tại sao nên sử dụng nó khi xây dựng.

Nhật ký công trình thực chất là mẫu nhật ký được dùng để ghi chép lại toàn bộ nội dung của công trình xây dựng, được người giám sát lập và nội dung bên trong của mẫu nhật ký được nêu rõ tên của dự án công trình, địa điểm xây dựng, nhà thầu, chủ đầu tư, bộ phận thi công giám sát… cùng những nội dung chính cần hoàn thiện.

Nhật ký công trình gồm 2 loại: nhật ký thi công xây dựng do nhà thầu lập và nhật ký do chủ đầu tư, tư vấn giám sát lập.

Nhật ký công trình giống như bản tiểu sử trong quá trình làm việc, tại đây nó phản ánh đầy đủ và chi tiết nhất quá trình thi công xem đã thực hiện đúng với quy trình hay chưa? Có đúng kỹ thuật hay không? Có sai sót gì không? Xem có xảy ra sai sót so với thiết kế ban đầu hay không? Nếu có sự cố phát sinh bạn sẽ nhận biết được ngay lập tức để có thể đưa ra biện pháp phòng tránh.

Nhật ký công trình là gì

Khi lập nhật ký công trình bạn cũng sẽ biết được yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng đến quá trình xây dựng không? Trang thiết bị có đảm bảo an toàn cho người lao động hay không? Chính từ những điều này sẽ giúp cho đội thi cô

Nội dung của nhật ký công trình bao gồm những gì?

Bạn cần lưu ý trình bày đầy đủ những nội dung sau:

  • Danh sách những cán bộ kỹ thuật đã tham gia vào quá trình thi công bao gồm cả chức danh và nhiệm vụ của mỗi người.
  • Điều kiện thi công của công trình bao gồm cả trang thiết bị, thời tiết cũng như số lượng công nhân.
  • Diễn biến các công việc và nhiệm vụ thi công hàng ngày.
  • Mô tả chi tiết sự cố không may có thể xảy ra trong quá trình xây dựng.
  • Các đề xuất cũng như kiến nghị của giám sát thi công nếu có cũng phải trình bày cụ thể.
  • Giải pháp khắc phục về các vấn đề phát sinh, sự cố liên quan phải được trình bày rõ ràng.

Trên đây Góc Xây Dựng đã chia sẻ kiến thức về nhật ký công trình hi vọng đã giúp bạn hiểu hơn và nắm bắt được sự cần thiết của nó trong xây dựng nhé. Hoặc click tải mẫu nhật ký công trình để kham thảo ngay.

Đăng lúc: 15:10, Thứ Hai, 13-01-2020 - Lượt xem: 57077

Nhật ký thi công xây dựng công trình là hồ sơ quan trọng trong danh mục hồ sơ hoàn thành công trình. Hồ sơ này được lập, bảo quản, lưu trữ theo quy định của Pháp luật.

Nhật ký công trình là gì

Nhật ký công trình là gì

Việc ghi chép, lưu trữ Nhật ký thi công xây dựng công trình là áp dụng bắt buộc đối với mỗi nhà thầu thi công, được Pháp luật quy định tại Khoản 2, Điều 10 của Thông tư số 26/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng.

Nội dung cơ bản của Nhật ký thi công xây dựng công trình

Theo Khoản 3, Điều 10 của Thông tư số 26/2016/TT-BXDNội dung nhật ký thi công xây dựng bao gồm các thông tin chủ yếu sau:

- Diễn biến điều kiện thi công (nhiệt độ, thời tiết và các thông tin liên quan); số lượng nhân công, thiết bị do nhà thầu thi công xây dựng huy động để thực hiện thi công tại hiện trường; các công việc xây dựng được nghiệm thu hàng ngày trên công trường;

- Mô tả chi tiết các sự cố, hư hỏng, tai nạn lao động, các vấn đề phát sinh khác và biện pháp khắc phục, xử lí trong quá trình thi công xây dựng công trình (nếu có);

- Các kiến nghị của nhà thầu thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng (nếu có);

- Những ý kiến về việc giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thi công xây dựng của các bên có liên quan.

Nếu cần các bạn có thể download mẫu Nhật ký thi công tại đây 

Nhật ký công trình là gì
 hoặc 
Nhật ký công trình là gì

Hình thức ghi chép, lưu trữ Nhật ký thi công xây dựng công trình

Theo thông lệ, các nhà thầu thường lập Nhật ký thi công bằng cách ghi chép vào một cuốn sổ hoặc tạo form trên máy tính rồi in ra đóng quyển. Cuốn sổ này được đóng giáp lai bởi nhà thầu và chủ đầu tư, nhằm tránh tình trạng thay thế, viết thêm, sửa chữa,... Hàng ngày, đơn vị thi công sẽ ghi chép các nội dung theo quy định nêu trên vào Nhật ký thi công rồi trình tư vấn giám sát, tổng thầu (nếu có), chủ đầu tư (nếu có yêu cầu),... để ký xác nhận.

Ngày nay, có một số đơn vị áp dụng phần mềm hoặc soạn Nhật ký thi công trên máy tính, hàng ngày in ra trình các đơn vị có liên quan ký xác nhận rồi lưu như các văn bản thông thường khác. Hình thức này là hoàn toàn hợp lệ và đã được đã được Cục Giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng - Bộ Xây dựng trả lời tại đây:

Nhật ký công trình là gì

Ảnh chụp màn hình nội dung trả lời của Cục Giám định tại website của Bộ Xây dựng

Phòng Kỹ thuật

Từ khóa: nhật ký thi công, bắt buộc, quy định,

Nhật ký công trình là gì


Nhật ký công trình là gì

Bản vẽ hoàn công được lập như thế nào? Những cá nhân, pháp nhân nào bắt buộc phải ký vào bản vẽ hoàn công? Bài viết sau sẽ đăng lại nguyên văn giải thích của Bộ Xây dựng về vấn đề này.


Nhật ký công trình là gì

Những ai được phép/không được phép/bắt buộc phải ký vào phiếu Kết quả thí nghiệm vật liệu? Câu hỏi tưởng dễ mà không dễ. Vì không phải ai cũng biết được gốc gác của quy định về vấn đề này.


Nhật ký công trình là gì

Quy định về việc tập hợp và lưu trữ hồ sơ hoàn thành công trình từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng, khảo sát, thiết kế, thi công, nghiệm thu và hoàn công công trình.


Nhật ký công trình là gì

Việc nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm thu khối lượng hoàn thành thì chỉ cần nhà thầu chính ký biên bản nghiệm thu công việc xây dựng, biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành với tư vấn giám sát và chủ đầu tư, nhà thầu phụ có phải ký vào các biên bản này hay không?

Bạn đã thỏa mãn với các nội dung trình bày nêu trên chưa? Nếu chưa thấy hài lòng, bạn có thể tìm kiếm các bài viết khác trong THƯ VIỆN của VNT lên bằng cách nhập "Từ khóa" vào ô tìm kiếm sau:

Ví dụ: Khi cần tìm TCVN 4453:1995 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu, bạn hãy nhập "4453" hoặc từ "bê tông" ... bla... bla... vào ô tìm kiếm.


Xin trân trọng cảm ơn Quý vị đã truy cập website tìm hiểu thông tin và dịch vụ của VNT. Khi cần dịch vụ Tư vấn giám sát hoặc các dịch vụ khác của chúng tôi, vui lòng liên hệ theo thông tin dưới đây: - Trụ sở công ty: 285A Ngô Gia Tự - Quận Long Biên - Hà Nội - Điện thoại: 024.66.809.810 - Hotline: 098.999.6440

- Email: - Hoặc bấm vào đây để trao đổi trực tiếp với chúng tôi.

Trang chủ | Giới thiệu | Dịch vụ | Dự án | Thư viện | Tin tức | Liên hệ

Nhật ký thi công công trình là gì? Có cần thiết và quan trọng hay không? Bài viết sau đây Vật liệu xây dựng Hà Nội sẽ chia sẻ đến bạn đọc. Đồng thời đưa ra mẫu nhật ký thi công cho bạn đọc tham khảo.

Mẫu nhật ký thi công là gì?

Mẫu nhật ký thi công là mẫu nhật ký dùng để ghi chép lại toàn bộ nội dung thi công của công trình xây dựng do người theo dõi giám sát lập, nội dung bên trong mẫu nhật ký nêu rõ tên của dự án công trình, nhà thầu xây dựng, địa điểm xây dựng, chủ đầu tư, tên của bộ phận giám sát thi công và những nội dung chính cần hoàn thiện của nhật ký thi công.

Nhật ký công trình là gì

Xem thêm: Quá trình thi công biệt thự từ A – Z

Tại sao cần phải có mẫu nhật ký thi công

Nhật ký thi công công trình là tên tài liệu gốc về thi công các dự án công trình, nhằm trao đổi thông tin nội bộ của nhà thầu khi thi công xây dựng, trao đổi nội dung thông tin giữa chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng hay nhà thầy thiết kế xây dựng công trình.

Nhật ký giống như là lý lịch, tiểu sử phản ánh quá trình sản xuất ra sản phẩm (mà ở đây là công trình xây dựng). Nhật ký cho ta biết trong quá trình sản xuất, nhà sản xuất có tuân theo đúng quy trình hay không, chất lượng vật liệu, máy móc, con người có đảm bảo đúng như thiết kế không, có sai phạm gì lớn trong quá trình thi công không (sai phạm về kỹ thuật, sai khác giữa thực tế và bản vẽ KTTC…), trong quá trình đó có ảnh hưởng bởi các yếu tố, nguyên nhân khách quan dẫn đến chậm hoàn thành bàn giao không (thời tiết, nguyên nhân khách quan…), có đảm bảo các yếu tố vệ sinh, môi trường, an toàn lao động không (chỗ sinh hoạt, khu vệ sinh, bảo hộ lao động, …)

Trước khi thi công xây dựng sẽ có mẫu biên bản kiểm tra điều kiện khởi công công trình xây dựng được thực hiện giữa đoàn thanh tra xây dựng và đơn vị thi công, mục đích của mẫu biên bản kiểm tra điều kiện khởi công công trình xây dựng là nhằm đảm bảo việc thi công được an toàn khi đã chuẩn bị tốt về các điều kiện.

MẪU NHẬT KÝ THI CÔNG

I. Quy định chung về nhật ký thi công:

– Sổ nhật ký thi công phải được đóng thành tập có đánh số trang và đóng dấu giáp lai trước khi đưa vào ghi chép hàng ngày.

– Cán bộ Giám sát và cán bộ kỹ thuật thi công của nhà thầu phải ký tên sau khi ghi chép hàng ngày.

– Trang đầu bìa nhật ký phải ghi đầy đủ thông tim sau:

  • Nhật ký thi công

  • Tập nhật ký số: …

  • Tên Dự án

  • Tên công trình (hạng mục)

  • Tên gói thầu

  • Địa điểm xây dựng

  • Tên chủ Đầu tư

  • Tên nhà thầu tư vấn giám sát (nếu có)

  • Tên nhà thầu Tư vấn thiết kế

  • Tên nhà thầu thi công

  • Tên cán bộ giám sát thi công

  • Tên cán bộ giám sát tác giả

  • Tên cán bộ thi công trực tiếp (là người ghi sổ nhật ký)

  • Thời gian ghi: Từ ngày đến ngày

II. Nội dung chính về nhật ký thi công:

Công trình: ………………………………………………………………………………………………

Ngày, tháng, năm

Nội dung ghi chép

Phần ghi của

Cán bộ giám sát

1. Thời tiết: (Ghi mưa, nắng, nhiệt độ)

Hàng ngày Cán bộ giám sát cần ghi ý kiến nhận xét về các công việc thực hiện của nhà thầu, hoặc các chỉ dẫn, yêu cầu nhà thầu cần thực hiện, vv…

2. Công việc 1: (Ghi tên công việc)

– Vị trí thi công: (ghi rõ thi công ở vị trí nào, từ cao trình nào đến cao trình nào, hoặc từ đâu đến đâu….)

– Số lượng máy thi công: (ghi gồm những loại máy nào, số lượng bao nhiêu)

– Nhân lực: (Ghi số lượng nhân công, cán bộ kỹ thuật phụ trách công việc)

3. Công việc 2:

4. Công việc 3:

…..

(Các công việc 2, 3 ghi tương tự như công việc 1)

Trên đây là những nội dung cụ thể cần có đối với mẫu nhật ký thi công trong quá trình lập nhật ký cần phải tuân thủ. Cần đảm bảo có những thông tin trong mẫu nhật ký thi công để có dễ dàng trong việc kiểm soát thông tin.

NHẬT KÝ THI CÔNG XÂY DỰNG

CÔNG TRÌNH

QUYỂN SỐ: …/NKCT-NV

TÊN CÔNG TRÌNH:

ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

CHỦ ĐẦU TƯ:            

ĐƠN VỊ THI CÔNG: VATLIEUXAYDUNGHANOI.NET

Hotline        : ………………………………..

NHẬT KÝ THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

QUYỂN SỐ: /NKCT-NV

1. Tên công trình (hạng mục công trình):

2. Địa điểm xây dựng:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

3. Chủ đầu tư:

Điện thoại: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

4. Nhà thầu tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình:

Họ và tên kỹ sư giám sát: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Điện thoại: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

5. Nhà thầu thi công xây dựng công trình:

CÔNG TY ……….

Họ và tên chỉ huy trưởng công trường: ……………………………………………………………………………………………………………………………………..

Điện thoại: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

6. Tên nhà thầu thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công:                                                       

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Họ và tên kiến trúc sư chủ trì: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Họ và tên kỹ sư chủ trì: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Khởi công theo hợp đồng ngày…………………………………………………………………..Thực tế…………………………………………………………………..

Bàn giao theo hợp đồng ngày………………………………………………………………………..Thực tế………………………………………………………………….

Sổ này gồm: 33 trang, đánh số thứ tự từ 01 đến số 33

đóng dấu giáp lai và chữ ký của ông: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Họ tên, chữ  ký ng­ười phụ trách thi công công trình và quản lý quyển nhật ký :

Họ tên: ………………………………………………………………………………………………………………………….. CHỮ KÝ: ………………………………………………………………………………………

Họ tên, chữ ký ng­ười phụ trách giám sát thi công của Chủ đầu tư:

Họ tên: ………………………………………………………………………………………………………………………….. CHỮ KÝ: ………………………………………………………………………………………

Ngày ………… tháng ………… năm …………

CÔNG TY ………….

Giám đốc

BẢNG DANH SÁCH CÁN BỘ CHỈ HUY VÀ CÁN BỘ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRƯỜNG

Họ và tên

Chức danh

Nhiệm vụ

Điện thoại

Ghi chú

Ngày ………… tháng ………… năm ………………

Bình thường   Mưa    Nắng

2.1   THIẾT BỊ:

2.2   NHÂN CÔNG:

  1. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA PHỤ TRÁCH GIÁM SÁT HOẶC CHỦ ĐẦU TƯ:

3.1  CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

TỐT BÌNH THƯỜNG KÉM

3.2  CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG

TỐT BÌNH THƯỜNG KÉM

3.3  Ý KIẾN KHÁC:

  1. Ý KIẾN TIẾP THU  CỦA NHÀ THẦU:

Ngày ………… tháng ………… năm ………………

 Bình thường Mưa  Nắng

2.1   THIẾT BỊ:

2.2   NHÂN CÔNG:

  1. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA PHỤ TRÁCH GIÁM SÁT HOẶC CHỦ ĐẦU TƯ:

3.1  CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

TỐT BÌNH THƯỜNG KÉM

3.2  CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG

TỐT   BÌNH THƯỜNG   KÉM  

3.3  Ý KIẾN KHÁC:

  1. Ý KIẾN TIẾP THU  CỦA NHÀ THẦU:

Ngày ………… tháng ………… năm ………………

 Bình thường Mưa   Nắng

2.1   THIẾT BỊ:

2.2   NHÂN CÔNG:

  1. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA PHỤ TRÁCH GIÁM SÁT HOẶC CHỦ ĐẦU TƯ:

3.1  CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

TỐT BÌNH THƯỜNG KÉM

3.2  CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG

TỐT BÌNH THƯỜNG KÉM

3.3  Ý KIẾN KHÁC:

  1. Ý KIẾN TIẾP THU  CỦA NHÀ THẦU:

Ngày ………… tháng ………… năm ………………

 Bình thường Mưa  Nắng

 2.1   THIẾT BỊ:

2.2   NHÂN CÔNG:

  1. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA PHỤ TRÁCH GIÁM SÁT HOẶC CHỦ ĐẦU TƯ:

3.1  CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

TỐT BÌNH THƯỜNG KÉM

3.2  CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG

TỐT BÌNH THƯỜNG KÉM

 3.3  Ý KIẾN KHÁC:

  1. Ý KIẾN TIẾP THU  CỦA NHÀ THẦU: