Ông tổ ngành dược thế giới là ai

DƯỢC Xà HỘI HỌC1LỊCH SỬNGÀNH Y DƯỢC LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢCMỤC TIÊU21. Hiểu được qui luật chung của sự phát triển ngànhdược thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.2. Trình bày được các giai đoạn phát triển của ngànhdược thế giới và ngành dược Việt Nam3. Giải thích được ý nghĩa của một số dấu hiệu, biểutượng được dùng như thể hiện sự tiếp nối giữaquá khứ và hiện tại trong ngành dược. LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢCNỘI DUNG3LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚILỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM07 GIAI ĐOẠN05 GIAI ĐOẠNTrước công nguyên 1 2 3 …… 3 2 1Công nguyênChúa Jesusđược sinh ra LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC4Ai là ôngAi là ôngtổ củatổ củangànhngànhdược thếdược Việtgiới?Nam?Galien Claude(131-201)Tuệ TĩnhNguyễn Bá Tĩnh1330-?Ai là ôngAi là ôngtổ củatổ củangành Yngành Ythế giới?Việt Nam?Hypocrate(460-370 TCN)Hải Thượng Lãn ÔngLê Hữu Trác1721-1791 LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC5Nguồn gốc-sự khácbiệt giữa biểu tượngcủa ngành dược vàbiểutượngngành y?Ý nghĩa!của LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢCNỘI DUNGLỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚI6➢ GIAI ĐOẠN 1: BẮT ĐẦU TỪ KHI CĨ LỒI NGƯỜI (TỪ VÀI VẠN NĂMTCN) – VÀI CHỤC NĂM TCN = thời kỳ bản năng➢ GIAI ĐOẠN 2 : TỪ VẠN NĂM TCN - VÀI THẾ KỈ THỨ 5, THỨ 4 TCN =thời kỳ tôn giáo➢ GIAI ĐOẠN 3 : TỪ THẾ KỶ THỨ 5, THỨ 4 TCN - THẾ KỶ 9, THỨ 10SCN = thời kỳ Hi – La➢ GIAI ĐOẠN 4 : TỪ THẾ KỶ 9,10 -THẾ KỶ 11,12➢ GIAI ĐOẠN 5: THẾ KỶ 11,12 -THẾ KỶ 14,15 = thời kỳ thực nghiệm➢ GIAI ĐOẠN 6: TỪ THẾ KỶ 14,15 -THẾ KỶ 18,19 (chuyển sang nềnvăn minh phương Tây)➢ GIAI ĐOẠN 7 : TỪ THẾ KỶ 19,20 ĐẾN NAY LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢCLỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚIGIAI ĐOẠN 1:7BẮT ĐẦU TỪ KHI CĨ LỒI NGƯỜI (TỪ VÀI VẠN NĂMTCN) – VÀI CHỤC NĂM TCN = thời kỳ bản năngThời kỳ bản năng LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢCGIAI ĐOẠN 2:LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚI8TỪ VÀI VẠN NĂM TCN ĐẾN VÀI THẾ KỈ THỨ 5, THỨ 4 TCN = thời kỳ tôngiáoLao động ->có dưCơng cụ lao động bằng đáKiến thức y dược: những kỹ năngphân biệt dược liệu có tác dụngtrị bệnh và dược liệu có độc tínhBộ lạc: Tù trưởng, Thầy phù thủyNhững hình khắc trên đá mơ tả cácdạng thuốc giống thuốc bột, viênhoàn, thuốc nước, cao dán… LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢCLỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚIGIAI ĐOẠN 3:9TỪ THẾ KỶ THỨ 5, THỨ 4 TCN ĐẾN THẾ KỶ 9, THỨ 10SCN = thời kỳ Hi–Lakinh nghiệm chữa bệnhđược đúc kết lạichữa bệnh1. Trung Hoa2. Ấn Độ3. Ai Cậpthầy thuốctính huyền bíĐây là 1 giai đoạn phát triển rực rỡ của xãhội loài người với 1 số nền văn minh sớmtrên thế giới.4. Hy Lạp5. La Mã6. IsraelPhát triển mạnh: quân sự, kinh tế, chính trị, văn hóa, y tế… LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢCLỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚIGIAI ĐOẠN 3:10TỪ THẾ KỶ THỨ 5, THỨ 4 TCN ĐẾN THẾ KỶ 9, THỨ 10SCN = thời kỳ Hi – LaTrung HoaTừ hơn 2.000 năm: 1 nền y học uyên bác, được sắp xếpcó hệ thống:➢ “Bản thảo” của Thần Nơng➢ “Nội kinh” của Hồng đế➢ “Bản thảo cương mục” của Lý Thời Trân LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢCLỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚIGIAI ĐOẠN 3:11TỪ THẾ KỶ THỨ 5, THỨ 4 TCN ĐẾN THẾ KỶ 9, THỨ 10SCN = thời kỳ Hi – LaTrung HoaCác danh y✓ Nhân vật huyền thoại sống cách đây hơn5000 năm✓ Được nhân dân Trung Hoa tôn làm chúatể nghề nông✓ Được nhân dân tôn vinh là chúa tể củanền Y dược học cổ truyền Trung QuốcThần Nông:“Thần Nông bản thảo kinh” LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢCGIAI ĐOẠN 3:LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚI12TỪ THẾ KỶ THỨ 5, THỨ 4 TCN ĐẾN THẾ KỶ 9, THỨ 10SCN = thời kỳ Hi – LaTrung HoaCác danh yMột vị vua sống cách đây nhiều thế kỷTCN,Rất giỏi về châm cứuSáng kiến thay những mũi kim châm đábằng những mũi kim châm kim loại.Hoàng đế“Nội kinh” LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢCLỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚIGIAI ĐOẠN 3:13TỪ THẾ KỶ THỨ 5, THỨ 4 TCN ĐẾN THẾ KỶ 9, THỨ 10SCN = thời kỳ Hi – LaTrung HoaCác danh y▪ Nhà dược học rất uyên bác▪ Những cơng trình nghiên cứu có giá trịcho đến nay “Bản cương thảo mục”(1871 vị thuốc: 1074 về thực vật, 443về động vật và 354 về khoáng vật).Lý Thời Trân (1518 – 1593) LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢCLỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚIGIAI ĐOẠN 3:14TỪ THẾ KỶ THỨ 5, THỨ 4 TCN ĐẾN THẾ KỶ 9, THỨ 10SCN = thời kỳ Hi – LaTrung HoaCác danh yCác chuyên gia thảo mộcdạy Lý Thời Trân về các loạicây trong vùng(Bưu thiếp năm 1988,Thiên Tân, Trung Quốc) LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢCGIAI ĐOẠN 3:LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚI15TỪ THẾ KỶ THỨ 5, THỨ 4 TCN ĐẾN THẾ KỶ 9, THỨ 10SCN = thời kỳ Hi – LaTrung HoaCác danh yBIỂN THƯỚCTRƯƠNG TRỌNG CẢNH LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢCLỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚIGIAI ĐOẠN 3:16TỪ THẾ KỶ THỨ 5, THỨ 4 TCN ĐẾN THẾ KỶ 9, THỨ 10SCN = thời kỳ Hi – LaTrung HoaNền Y họcTrung Hoa LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢCLỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚIGIAI ĐOẠN 3:17TỪ THẾ KỶ THỨ 5, THỨ 4 TCN ĐẾN THẾ KỶ 9, THỨ 10SCN = thời kỳ Hi – LaẤn Độ➢ Ngành dược Ấn Độ đã phát triển rực rỡ và có ảnh hưởngđến 1 số nước như: Tây Tạng, Trung Á, Đông Dương,Indonesia, 1 số vùng ở Trung Quốc và Nhật➢ Tài liệu quý thời này còn lưu lại: Tập Védas➢ Nguồn dược liệu rất phong phú:✓ Dùng làm gia vị: tỏi, tiêu, đại hồi…✓ Dùng làm thuốc: thực vật, động vật và khoáng vật :Hg,borax, phèn, rắn, hải ly,…➢ Các phương pháp trị bệnh rất hiệu quả đặc biệt là phươngpháp trị rắn cắn. LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢCLỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚIGIAI ĐOẠN 3:18TỪ THẾ KỶ THỨ 5, THỨ 4 TCN ĐẾN THẾ KỶ 9, THỨ 10SCN = thời kỳ Hi – LaẤn Độ➢ Ấn Độ và Trung Quốc là 2 dân tộc đầu tiên đã dùng thủyngân trị bệnh Giang Mai.➢ Ấn Độ còn tiến bộ vượt bậc trong khoa giải phẫu thẩmmỹ.➢ Nền Y học bắt đầu lu mờ kể từ khi Hồi giáo du nhập vàdưới ảnh hưởng của phương Tây sau này LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢCLỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚIGIAI ĐOẠN 3:19TỪ THẾ KỶ THỨ 5, THỨ 4 TCN ĐẾN THẾ KỶ 9, THỨ 10SCN = thời kỳ Hi – LaAi CậpAi Cập đã có 1 nền văn minh chóisáng và rất sớm trên thế giới, trảiqua nhiều cuộc chiến tranh, các tàiliệu quý giá của thời đại này đã bịthất lạc và khơng cịn tồn tại baonhiêu.Thần chim ưngThần Horus LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢCLỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚIGIAI ĐOẠN 3:20TỪ THẾ KỶ THỨ 5, THỨ 4 TCN ĐẾN THẾ KỶ 9, THỨ 10SCN = thời kỳ Hi – LaAi CậpThần chim ưngThần Horus LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢCGIAI ĐOẠN 3:LỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚI21TỪ THẾ KỶ THỨ 5, THỨ 4 TCN ĐẾN THẾ KỶ 9, THỨ 10SCN = thời kỳ Hi – LaAi CpnóoTh giỏcThớnhgiỏcẵ: khu giỏcẳ: th giỏcKhu1/8: nóogiỏc1/16: thớnh giỏc1/32: vị giác1/64: xúc giácXúc giácvịgiác LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢCLỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚIGIAI ĐOẠN 3:22TỪ THẾ KỶ THỨ 5, THỨ 4 TCN ĐẾN THẾ KỶ 9, THỨ 10SCN = thời kỳ Hi – LaAi CậpRpRX=Rp=Récipe= hãy dùng toa thuốc này như sau LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢCLỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚIGIAI ĐOẠN 3:23TỪ THẾ KỶ THỨ 5, THỨ 4 TCN ĐẾN THẾ KỶ 9, THỨ 10SCN = thời kỳ Hi – LaAi CậpTài liệu Y học: nguồn tài liệu quan trọngnhất là những hình vẽ trong khắp các đềnđài, lăng tẩm của vua chúa và các vị thần. LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢCLỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚIGIAI ĐOẠN 3:24TỪ THẾ KỶ THỨ 5, THỨ 4 TCN ĐẾN THẾ KỶ 9, THỨ 10SCN = thời kỳ Hi – LaAi Cập LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢCLỊCH SỬ NGÀNH DƯỢC THẾ GIỚIGIAI ĐOẠN 3:25TỪ THẾ KỶ THỨ 5, THỨ 4 TCN ĐẾN THẾ KỶ 9, THỨ 10SCN = thời kỳ Hi – LaHy LạpY học cổ đại của Hy Lạpgắn liền nhiều truyềnthuyết.Theo đó, trước khi đượcphong thần y học,Asklépios/ Esculape làvua của xứ Thessalie, là1 thầy thuốc giỏi.Sử thi Illiad và Odysse

Tuệ Tĩnh Thiền sư (1930 -?) được gọi tắt Tuệ Tĩnh. Quê gốc tại làng Nghĩa Phú, tổng Văn Thái, huyện Cẩm Giàng, phủ Thượng Hồng (nay là tỉnh Hải Dương). Ông có nhiều bộ sách như:  Nam dược thần hiệuvà Hồng Nghĩa giác tư y thư  rất nổi tiếng và có ý nghĩa về lịch sử y hoc và văn học Việt Nam. Ông được phong là ông tổ ngành dược Việt Nam.

Tiểu sử Tuệ Tĩnh Thiền sư

Theo những tài liệu nghiên cứu, ngôn ngữ học Việt Nam có ghi Tuệ Tĩnh thuộc đời nhà Trần.Tên thật ông là Nguyễn Bá Tĩnh (阮伯靜), biệt hiệu là Tráng Tử Vô Dật quê ở làng Nghĩa Phú, tổng Văn Thái, huyện Cẩm Giàng, phủ Thượng Hồng (nay là tỉnh Hải Dương). Đại danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh là người đã đặt nền móng trong việc xây dựng nên y học cổ truyền.

Ông mô côi mẹ từ lúc 6 tuổi và được các sư tại chùa Hải Triều và chùa Giao thuy nuôi ăn học. Đến năm 22 tuổi ông đỗ đạt thi cử nhưng ko ra làm quan mà đi tu tại chùa và lấy pháp danh là Tuệ Tĩnh. Trong thời gian đi tu, ông chuyên tâm nghiên cứu y học cổ truyền, làm thuốc chữa bệnh cứu người.

Đến năm 55 tuổi, với kiến thức uyên bác về y dược của mình, ông bị cống sang nhà Minh ở Trung Quốc. Sang Trung Quốc ông vẫn nghiên cứu về y học và làm thuốc. Tài năng của ông được vua Minh phong là Đại y Thiền sư. Ông qua đời tại Giang Nam Trung Quốc không rõ năm nào.

Tuệ Tĩnh trong thời gian tại Trung Quốc luôn nhớ về quê hương và luôn mong muốn được trở về quê hương. Chính vì vậy trên bia mộ ông có dòng chữ “Ai về nước Nam cho tôi về với”.

Năm 1960 tiến sĩ Nguyễn Danh Nho đi sứ sang Trung Quốc, vô tình thấy mộ Tuệ Tĩnh. Cảm động với lời nhắn gửi của ông, tiến sĩ Nguyễn Danh Nho đã sao chép lại rồi tạc đá mang về Hải Dương.

Công trình y – dược của Tuệ Tĩnh.

Những năm ở trong nước, Tuệ Tĩnh đã chăm chú nghề thuốc: trồng cây thuốc, sưu tầm kinh nghiệm chữa bệnh trong dân gian, huấn luyện y học cho các tăng đồ. Ông đã tổng hợp y dược dân tộc cổ truyền trong bộ sách giá trị là bộ Nam dược thần hiệu chia làm 10 khoa. Đặc biệt, ông có bộ Hồng Nghĩa giác tư y thư (2 quyển) biên soạn bằng quốc âm, trong đó có bản thảo 500 vị thuốc nam, viết bằng thơ Nôm Đường luật, và bài “Phú thuốc Nam” 630 vị cũng bằng chữ Nôm. Thơ văn Nôm đời Trần rất hiếm, nếu quả thực đó là tác phẩm của Tuệ Tĩnh thì chúng không chỉ giá trị trong y học mà còn là tác phẩm quan trọng trong lịch sử văn học bởi vì đây là các tác phẩm ở thời kì đầu của văn học chữ Nôm.

Từ bao đời nay, giới y học Việt Nam và nhân dân đều công nhận Tuệ Tĩnh có công lao to lớn trong việc xây dựng một quan điểm y học độc lập, tự chủ, sát với thực tế Việt Nam. Câu nói của ông: “Nam dược trị Nam nhân” thể hiện quan điểm đầy biện chứng về mối quan hệ mật thiết giữa con người với môi trường sống xung quanh. Quan điểm ấy dẫn dắt ông lên ngôi vị cao nhất của nền y học cổ truyền Việt Nam: Ông Thánh thuốc Nam! Trong trước tác của mình, ông không rập khuôn theo các trước tác của các đời trước, Ông không đưa kim, mộc, thủy, hỏa, thổ lên đầu mà xếp các cây cỏ trước tiên! Ông cũng phê phán tư tưởng dị đoan của những người chỉ tin vào phù chú mà không tin thuốc. Ông đã nêu ra nhiều phương pháp khác nhau để chữa bệnh như: châm, chích, chườm, bóp, xoa, ăn, uống, hơ, xông, v.v.

Tuệ Tĩnh đã không dừng lại ở vị trí một thầy thuốc chữa bệnh, ông còn tự mình truyền bá phương pháp vệ sinh, tổ chức cơ sở chữa bệnh trong nhà chùa và trong làng xóm. Có tài liệu cho biết, trong 30 năm hoạt động ở nông thôn, Tuệ Tĩnh đã xây dựng 24 ngôi chùa, biến các chùa này thành y xá chữa bệnh. Ông tập hợp nhiều y án: 182 chứng bệnh được chữa bằng 3.873 phương thuốc. Ông cũng luôn luôn nhắc nhở mọi người chú ý nguyên nhân gây bệnh, tìm biện pháp phòng bệnh tích cực. Tuệ Tĩnh nhấn mạnh tác dụng việc rèn luyện thân thể và sinh hoạt điều độ. Ông nêu phương pháp dưỡng sinh tóm tắt trong 14 chữ:

Tuệ Tĩnh còn tập hợp những bài thuốc chữa bệnh cho gia súc. Có thể nói, ông đã góp phần đặt cơ sở cho ngành thú y dân tộc của Việt Nam.

Nguồn: //vi.wikipedia.org/wiki/Tuệ_Tĩnh

Video liên quan

Chủ đề