Sau khi quấn song cuộn sơ cấp, ta cần phải

Nếu nói về công thức tính các con số trong máy biến áp không thì chắc cũng nhiều người biết, kể cả những người chưa đi làm hay mới chỉ tìm hiểu qua các video trên mạng. Bài viết này dành cho những anh em đã, đang và sắp đi làm giúp anh em trang bị thêm kiến thức để hành nghề, vào đề thôi nào.

Máy biến áp là gì, định nghĩa hay có bao nhiêu loại thì mình sẽ không nói nữa vì đã có bài viết chi tiết về nó ở đây rồi: https://diencobacninh.com/2021/12/21/may-bien-ap-la-gi-tat-ca-nhung-dieu-ban-chua-biet-ve-may-bien-ap/

Công thức tính số vòng dây quấn trong máy biến áp

Ta quấn máy biến áp thường là quấn lại nên đôi khi không cần tính tiết diện dây mà chỉ cần lấy dây bằng với dây cũ của nguyên bản là được, nên tạm thời bỏ qua vụ tính tiết diện dây nhé.

Ta sẽ có công thức sau: N=U.45/S

Trong đó:

  • N là số vòng cần tính
  • U là điện áp của cuộn dây (ví dụ 220V thì là 220)
  • 45 là hệ số phe sắt (có thể thay đổi tùy theo chất lượng phe sắt)
  • S là diện tích phe.

Lưu ý khi quấn máy biến áp thực tế cần căn điện áp lớn hơn so với lý thuyết. Tại sao à? khi phe sắt không còn được tốt như ban đầu nữa thì mật độ từ thông trong phe giảm, nên khả năng tạo dòng điện cảm ứng cũng kém hơn, chạy sẽ nóng hơn bình thường… các bạn vào bài này để đọc thêm chi tiết nhé!

Biến áp tự ngẫu và biến áp cảm ứng (cách ly)

Biến áp tự ngẫu là gì?

Là sử dụng một cuộn dây nhưng chia các đầu giữa cuộn ra để lấy điện với mục đích sử dụng điện với điện áp thấp hơn điện đầu vào. Vì sử dụng chung cuộn dây nên sẽ không an toàn vì nếu lỡ tay chạm vào dù là điện áp thấp nhưng dòng nó vẫn cao thì vẫn cứ bị giật như bình thường.

Biến áp cách ly là gì?

Là biến áp sử dụng 2 cuộn dây mà ta vẫn gọi là sơ cấp và thứ cấp ấy, cuộn thứ cấp sẽ không liên quan gì đến cuộn sơ cấp nên sẽ an toàn hơn cho sử dụng còn công dụng thì vẫn như biến áp tự ngẫu thôi.

Hướng dẫn làm khuôn máy biến áp

Khuôn máy biến áp có thể được làm bằng phíp hoặc bìa cứng như trong video dưới đây. Nếu làm bằng phíp thì cần phải cắt bằng máy cầu kỳ hơn, còn mình làm bằng giấy thì chỉ cần thủ công thế này cũng được.

Làm bằng phíp thì ưu điểm bền hơn, dù có bị cháy cũng vẫn tái sử dụng được, còn nếu bằng giấy thì mỗi lần quấn ta phải làm khuôn lại 1 lần. Tùy vào điều kiện của mình mà anh em chọn cách làm khuôn sao cho hợp lý nhé!

Khuôn thì chúng ta đo diện tích và chiều cao của phe sắt là có thể làm được rồi.

Thực hành quấn máy biến áp

Nghe hết video bạn cũng có thể tự làm được luôn chứ chẳng cần thày nữa :)))

Khi quấn anh em lưu ý quấn xếp lớp để từ thông được chuẩn nhất và đẹp nữa. với những con biến áp được thiết kế chuẩn cỡ dây thì buộc phải quấn xếp lớp nếu không sẽ không thể lắp được phe sắt sau khi quấn xong vì quá đầy.

Khi quấn xong 1 cuộn thì nên có bìa cách điện để cuộn sơ cấp và thứ cấp không chạm nhau, hạn chế được sự cố cháy nổ hơn.

Nếu có thể ở cuộn thứ cấp hãy lót 1 lớp bìa sau khi quấn xong 1 lớp hoặc hãy dùng bìa cách điện khi anh em muốn trích dây khoảng giữa (ví dụ lấy 6V ở biến áp có thứ cấp 12V).

Hướng dẫn lắp đi-ốt (diode) cầu cho máy biến áp chuyển xoay chiều về một chiều

Sau khi quấn dây xong thì đo đồng hồ sẽ có điện áp ra như mong muốn của anh em nhưng bây giờ vẫn chưa thể nạp ắc quy được do điện áp đầu ra của biến áp vẫn là điện xoay chiều, mà ắc quy lại cần điện 1 chiều để nạp nên là ta cần lắp đi-ốt (diode) để chuyển từ điện xoay chiều về điện 1 chiều.

Chi tiết cách lắp ở dưới video, một số lưu ý khi lắp đi-ốt như sau:

  • Xác định rõ chiều của đi-ốt để tránh bị nhầm cực khi sạc hay sử dụng điện 1 chiều DC (có thể xác định được bằng đồng hồ vạn năng).
  • Khi test bằng đồ hồ vạn năng thì nếu đi-ốt chỉ lên 1 chiều là ok. Nếu đi-ốt không thông mạch hoặc thông mạch 2 chiều là đi-ốt chết.
  • Khi bạn quấn xong test thử điện ra thấy ok rồi thì hãy thử lại lần nữa sau khi lắp đi-ốt nhé vì điện áp cũng sẽ bị tụt sau khi lắp đi-ốt đó, như video bên dưới bác có giải thích rõ tại sao rồi nhé.

Sẽ có 2 cách lắp đi-ốt cùng 2 cách quấn riêng dành riêng cho 2 mục đích sử dụng khác nhau:

  • Lắp 1 đi-ốt sử dụng cho nặp ắc quy hoặc chiếu sáng cơ bản.
  • Lắp 2 đi-ốt để nắn 2 chu kỳ hình sin của điện xoay chiều. Hiểu đơn giản là điện áp sau khi đi qua đi-ốt sẽ bị giảm 1 nửa nên ta dùng 2 đi ốt nắn lại 2 cuộn dây và cộng dồn điện áp vào sẽ được điện áp như ban đầu (ví dụ quấn 24V và trích đoạn giữa để ra 12V và lắp 2 đi-ốt 2 đầu 0 và 24)

Sau khi quấn song cuộn sơ cấp, ta cần phải
Sơ đồ mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ dùng 2 đi-ốt

  • Còn một cách nữa vẫn hay sử dụng trong mạch điện tử là dùng đi-ốt cầu, đi-ốt cầu là loại đóng gói của 4 con đi-ốt nhỏ với mục đích chuyển trực tiếp điện từ xoay chiều sang 1 chiều mà không làm mất pha nào của sóng hình sin (người ta vẫn gọi là mạch chỉnh lưu đấy ạ)

Tuyển tập bộ đề Trắc nghiệm nghề 11 điện (có đáp án) đầy đủ nhất. Hướng dẫn đáp án Trắc nghiệm nghề 11 điện chính xác nhất.


Mục lục nội dung

Trắc nghiệm nghề 11 (điện) - Đề số 1

Trắc nghiệm nghề 11 (điện) - Đề số2

Trắc nghiệm nghề 11 (điện) - Đề số 1

Câu 1: Mục tiêu của nghề điện dân dụng là sau khi học xong chương trình học sinh cần phải đạt được về:

A. Kĩ năng, thái độ.

B. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.

C. Kiến thức, kĩ năng.

D. Kiến thức, thái độ.

Câu 2: Dây nối đất vào các thiết bị điện có mục đích để:

A. Làm cho thiết bị ít hao điện.

B. Thiết bị chắc chắn không bị ngã.

C. An toàn cho người vô tình chạm vỏ.

D. Thiết bị lâu hư.

Câu 3: Các thiết bị điện nối đất bảo vệ được quy định theo tiêu chuẩn ViệtNamnào?

A. TCVN 3144 - 79

B. TCVN 3144 - 97

C. TCVN 3143 – 79

D. TCVN 4578 - 39

Câu4:Để đo điện năng tiêu thụ ta dùng :

A. Oát kế

B. Ampe kế

C. Vôn kế

D. Công tơ

Câu5:Vôn kế có thang đo 300 V, cấp chính xác 1,5 thì có sai số tuyệt đối lớn nhất là:

A. 30 V

B. 3,0 V

C. 0,3 V

D. 4,5 V

Câu6:Sai số tuyệt đối của dụng cụ đo là :

A. Độ chênh lệch giữa giá trị đọc và giá trị thực.

B. Tổng sai số của các lần đo.

C. Độ chênh lệch giá trị đọc được giữa hai lần đo.

D. Giá trị sai số lớn nhất trong các lần đo.

Câu7:Dụng cụ đo lường có hai phần chính là :

A. Phần tĩnh, phần quay và đại lượng cần đo.

B. Đại lượng cần đo và mạch đo.

C. Cơ cấu đo và mạch đo.

D. Cơ cấu đo, đại lượng cần đo.

Câu8:Công tơ 1 pha có công dụng:

A. Đo công suất mạch điện một chiều và xoay chiều.

B. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện một chiều.

C. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều 1 pha.

D. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều 1 pha có tần số xác định.

Câu9:Đơn vị đo cường độ dòng điện xoay chiều

A. Ampe (A )

B. Ohm (Ω)

C. Volt (V)

D. Hezt ( Hz)

Câu10: Các dụng cụ đo sau: kiểu điện từ, kiểu từ điện, kiểu cảm ứng điện từ là cách phân loại dụng cụ đo theo:

A. Đặc điểm cấu tạo.

B. Đại lượng cần đo.

C. Nguyên lý làm việc.

D. Công dụng.

Câu11:Oát kế là dụng cụ dùng để đo:

A. Công suất của mạch điện.

B. Điện năng tiêu thụ.

C. Cường độ dòng điện.

D. Điện áp

Câu12:Dùng vạn năng kế để xác định đứt dây thì khóa chuyển mạch phải ở vị trí nào?

A. Vị trí đo điện áp một chiều, thang đo 220 V

B. Vị trí đo điện trở, thang đo Rx = 10k

C. Vị trí đo cường độ dòng điện

D. Vị trí đo điện áp xoay chiều, thang đo 250 V.

Câu13:Đo điện trở hai đầu của cuộn dây cho giá trị R = ∞ chứng tỏ rằng:

A. Cuộn dây bị ngắn mạch

B. Cuộn dây bị ẩm nên điện trở tăng

C. Cuộn dây bị đứt

Câu14:Đồng hồ đo điện vạn năng dùng để đo :

A. Điện áp xoay chiều, điện áp một chiều, điện trở, dòng điện một chiều

B. Điện áp một chiều, điện áp xoay chiều, điện trở cách điện máy điện

C. Điện áp xoay chiều, dòng điện xoay chiều, điện trở cách điện

D. Điện trở, điện áp vàdòng điện máy điện

Câu15:Khi đo công suất của mạch điện bằng phương pháp gián tiếp ta mắc :

A. Vôn kế nối tiếp với ampe kế và mạch cần đo

B. Vôn kế song song đoạn mạch, ampe kế nối tiếp đoạn mạch cần đo

C. Vôn kế nối tiếp đoạn mạch, ampe kế song song đoạn mạch cần đo

D. Vôn kế và ampe kế nối tiếp với nhau và song song với đoạn mạch cần đo.

Câu16:Khi gọi tên dụng đo: vôn kế, ampe kế, công tơ là ta phân loại dụng cụ đo lường điện dựa theo :

A. Nguyên lý làm việc.

B. Đại lượng cần đo

C. Hình dáng, trọng lượng và cấp chính xác

D. Hình dáng bên ngoài.

Câu17:Vạn năng kế là loại dụng cụ có thể đo trực tiếp được đại lượng nào sau đây?

A. Công suất của máy điện

B. Công suất của mạch điện

C. Công suất điện tiêu thụ.

D. Điện trở của dây dẫn.

Câu18:Trên vỏ thiết bị điện cóghi 220 V – 100 W thìdòng điện định mức của thiết bị là:

A. 0, 45 A

B. 0,22 A

C. 22 A

D. 45 A

Câu19:Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Nhờ ampe kế mắc nối tiếp với mạng điện trong nhà để xác định trị số điện áp.

B. Nhờ dụng cụ đo lường điện mà ta có thể phát hiện được hư hỏng trong thiết bị hay trong mạch điện.

C. Nhờ vôn kế mắc nối tiếp với mạng điện trong nhà để xác định trị số điện áp.

D. Nhờ ampe kế mắc song song với mạng điện trong nhà để xác định điện áp.

Câu20: Khi sử dụng vạn năng kế đo điện trở, điều nào sau đây sẽ gây ra sai số ?

A.Chạm tay vào phần cách điện của que đo.

B. Đảo đầu điện trở.

C. Chạm tay vào đầu nối hoặc điện trở.

D. Hiệu chỉnh 0 của vạn năng kế.

Câu 21: Ở máy biến áp nhỏ, để cách điện giữa các vòng dây với nhau ta dùng :

A. Dây có bọc giấy hoặc vải.

B. Giấy cách điện.

C. Nhựa cách điện.

D. Dây có sơn ê-may

Câu 22: Ngâm khối máy (bộ phận trong) của máy biến áp vào chất cách điện đạt yêu cầu khi :

A. Thời gian khoảng 5 giờ.

B. Thời gian khoảng 6 giờ.

C. Thời gian khoảng 7 giờ.

D. Không còn bọt khí nổi lên.

Câu 23: Bước đầu tiên khi thiết kế máy biến áp là :

A. Tính toán mạch từ.

B. Xác định công suất.

C. Chọn loại mạch từ.

D. Chọn dây quấn.

Câu 24: Cách điện giữa các lớp dây của dây quấn máy biến áp bằng :

A. Tơ hoặc vải sợi.

B. Giấy paraphin hoặc nhựa cách điện.

C. Sơn êmay hoặc tráng men.

D. Vải sợi và giấy cách điện.

Câu 25: Công thức tính số vòng dây cuộn sơ cấp của máy biến áp N1= U1.n với n là :

A. Số vòng/vôn.

B. Số vòng cuộn thứ cấp.

C. Số lá thép của lõi thép.

D. Số vôn/ một vòng dây quấn.

Câu 26: Dây quấn máy biến áp thường làm bằng :

A. Dây đồng điện phân.

B. Dây điện trở.

C. Dây êmay nhôm.

D. Dây đồng thau.

Câu 27:Công suất máy biến áp nhận từ nguồn là :

A.S1= U1.I1

B. S2= U2.I2

C.S1= U1/ I1

D.S1= U1.I2

Câu 28:Máy biến áp có các bộ phận chính :

A. Lõi thép, dây quấn, bộ phận điều khiển

B. Lõi thép, vỏ máy, đèn báo

C. Dây quấn, lõi thép, vỏ máy

D. Dây quấn, lõi thép, chất cách điện

Câu 29: Điện áp ra của máy biến áp được lấy từ :

A. Hai đầu dây quấn stato.

B. Hai đầu dây quấn roto.

C. Hai đầu dây quấn sơ cấp.

D. Hai đầu dây thứ cấp.

Câu 30: Ở máy biến áp, cuộn dây nối với nguồn điện gọi là :

A. Cuộn sơ cấp.

B. Cuộn thứ cấp.

C. Cuộn làm việc.

D. Cuộn khởi động.


Trắc nghiệm nghề 11 (điện) - Đề số2

Câu 1. Nghề điện dân dụng hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực nào?

A. Sản xuất, truyền tải, phân phối điện.

B. Chế tạo vật tư ngành điện.

C. Sử dụng điện phục vụ đời sống,

D. Điều khiển tự động hóa sản xuất.

Câu 2. Cọc nối đất để tránh “chạm vỏ” thường được dùng bảo vệ thiết bị điện như:

A. Các loại đèn chiếu sáng.

B. Động cơ điện, tủ lạnh, máy hàn.

C. Các bóng đèn, quạt gió.

D. Quạt gió, máy sấy tóc, bếp điện.

Câu 3. Khi tay người khô ráo sẽ bị điện giật nhẹ hơn khi tay ướt là do

A. Điện trở của tay khô nhỏ hơn tay ướt.

B. Điện trở của tay khô lớn hơn tay ướt.

C. Điện áp của dòng điện tăng lên.

D. Điện trở tay và điện áp đầu giảm.

Câu 4. Giải thoát nạn nhân bị điện giật khởi nguồn điện hạ áp bằng cách:

A. Dùng tay kéo ngay nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

B. Báo cho điện lực cắt điện rồi mới kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

C. Cắt cầu dao hoặc gỡ cầu chì rồi lót tay khô ráo để kéo nạn nhân khỏi nguồn điện.

D. Cả 3 cách trên đều đúng.

Câu 5. Khi thiết bị điện bị rò điện ra vỏ thì có tác hại là:

A. Thiết bị không hoạt động được

B. Thiết bị không hoạt động được và nguy hiểm cho người sử dụng

C. Nguy hiểm cho người sử dụng khi chạm vào vỏ thiết bị

D. Gây nguy hiểm cho người sử dụng và thiết bị dễ bị quá tải

Câu 6. Chọn câu sai. Nghề điện dân dụng bao gồm những công việc sau:

A. Lắp đặt mạng điện sản xuất nhỏ và mạng điện sinh hoạt.

B. Chế tạo vật tư và các thiết bị điện.

C. Lắp đặt các thiết bị và đồ dùng điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.

D. Bảo dưỡng, vận hành, sửa chữa, khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện sản xuất nhỏ và mạng điện gia đình.

Câu 7. Chọn câu sai. Các biện pháp chủ động phòng tránh tai nạn điện là:

A. Đảm bảo tốt cách điện các thiết bị điện.

B. Sử dụng điện áp cao.

C. Sử dụng những biển báo, tín hiệu nguy hiểm.

D. Sử dụng các phương tiện phòng hộ, an toàn.

Câu 8. Oát kế là dụng cụ dùng để đo

A. công suất của mạch điện.

B. điện năng tiêu thụ.

C. cường độ dòng điện.

D. điện áp

Câu 9. Dùng vạn năng kế để xác định đứt dây thì khóa chuyển mạch phải ở vị trí nào?

A. Vị trí đo điện áp một chiều, thang đo 220 V

B. Vị trí đo điện trở, thang đo Rx = 10k

C. Vị trí đo cường độ dòng điện

D. Vị trí đo điện áp xoay chiều, thang đo 250 V.

Câu 10. Đo điện trở hai đầu của cuộn dây cho giá trị R = 0 chứng tỏ rằng:

A. Cuộn dây bị ngắn mạch

B. Cuộn dây bị ẩm nên điện trở tăng

C. Cuộn dây bị đứt

D. Cuộn dây bị chập một số vòng

Câu 11. Đồng hồ đo điện vạn năng dùng để đo:

A. Điện áp xoay chiều, điện áp một chiều, điện trở, dòng điện một chiều

B. Điện áp một chiều, điện áp xoay chiều, điện trở cách điện máy điện

C. Điện áp xoay chiều, dòng điện xoay chiều, điện trở cách điện

D. Điện trở, điện áp và dòng điện máy điện

Câu 12. Khi đo công suất của mạch điện bằng phương pháp gián tiếp ta mắc :

A. Vôn kế nối tiếp với ampe kế và mạch cần đo

B. Vôn kế song song đoạn mạch, ampe kế nối tiếp đoạn mạch cần đo

C. Vôn kế nối tiếp đoạn mạch, ampe kế song song đoạn mạch cần đo

D. Vôn kế và ampe kế nối tiếp với nhau và song song với đoạn mạch cần đo.

Câu 13. Để đo điện năng tiêu thụ ta dùng :

A. Oát kế

B. Ampe kế

C. Vôn kế

D. Công tơ

Câu 14. Vôn kế có thang đo 300 V, cấp chính xác 1,5 thì có sai số tuyệt đối lớn nhất là:

A. 30 V

B. 3,0 V

C. 0,3 V

D. 4,5 V

Câu 15. Sai số tuyệt đối của dụng cụ đo là :

A. Độ chênh lệch giữa giá trị đọc và giá trị thực.

B. Tổng sai số của các lần đo.

C. Độ chênh lệch giá trị đọc được giữa hai lần đo.

D. Giá trị sai số lớn nhất trong các lần đo.