Soạn công nghệ lớp 7 bài 8

Mời các bạn cùng tham khảo hướng dẫn giải Công nghệ 7 Bài 8: Thực hành: Nhận biết một số loại phân bón hoá học thông thường hay, ngắn gọn được chúng tôi chọn lọc và giới thiệu ngay dưới đây nhằm giúp các em học sinh tiếp thu kiến thức và củng cố bài học của mình trong quá trình học tập môn Công nghệ.

Trả lời câu hỏi SGK Bài 8 Công Nghệ 7 trang 19

Câu 1 (trang 19 SGK Công nghệ 7):

Học sinh thực hành theo nhóm, mỗi nhóm từ 3 đến 4 em theo quy trình đã nêu ở trên. Kết quả thực hành được ghi vào vở bài tập theo mẫu bảng sau:

Mẫu phân.

Có hòa tan hay không?

Đối trên than củi nóng đó có mùi khai không??

Màu sắc?

Loại phân gì?

Mẫu số 1

Mẫu số 2

Mẫu số 3

Mẫu số 4

Trả lời:

Mẫu phân.

Có hòa tan hay không?

Đối trên than củi nóng đó có mùi khai không??

Màu sắc?

Loại phân gì?

Mẫu số 1

Đạm

Mẫu số 2

Không

Màu trắng, dạng bột

Vôi

Mẫu số 3

Không

Màu nâu

Phân lân

Mẫu số 4

Không

Phân kali

Lý thuyết Công Nghệ Bài 8 lớp 7

I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết

- Mẫu phân hoá học (ghi số mẫu thường dùng trong nông nghiệp).

- Dụng cụ: ống nghiệm thuỷ tinh, đèn cồn, than củi, kẹp sắt gắp than, thìa nhỏ, diêm hoặc bật lửa, nước sạch.

II. Quy trình thực hành

Soạn công nghệ lớp 7 bài 8

Bước 1: Cho 15ml nước cất hoặc nước máy vào ống nghiệm.

Bước 2: Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm.

Bước 3: Để lắng 2 phút quan sát mức độ hoà tan

- Nếu hoà tan: Đó là phân đạm và phân kali.

- Không hoặc ít hoà tan: là phân lân và vôi.

2. Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan (phân biệt đạm và kali).

Bước 1: Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ.

Soạn công nghệ lớp 7 bài 8

Bước 2: Lấy một ít phân bón khô rắc lên cục than củi đã nóng đỏ.

+ Nếu có mùi khai (mùi amoniac) đó là phân đạm.

+ Nếu không có mùi khai đó là phân kali.

Soạn công nghệ lớp 7 bài 8

3. Phân biệt nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan (phân biệt lân và vôi).

Quan sát màu sắc:

- Nếu phân bón có màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng xám như xi măng, đó là phân lân.

- Nếu phân bón có màu trắng, dạng bột, đó là vôi.

III. Thực hành

Mẫu phân

Có hoà tan không?

Đốt trên than nóng đỏ có mùi khai không?

Màu sắc

Loại phân gì?

Mẫu số 1

Đạm

Mẫu số 2

Không

Màu trắng, bột

Vôi

Mẫu số 3

Không

Màu nâu

Phân lân

Mẫu số 4

Không

Phân kali

IV. Đánh giá kết quả

Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.

►► CLICK NGAY vào đường dẫn dưới đây để TẢI VỀ lời giải Công Nghệ lớp 7 Bài 8: Thực hành: Nhận biết một số loại phân bón hoá học thông thường chi tiết, đầy đủ nhất, có file tải PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Giải bài 8: Bảo vệ và khai thác rừng - Sách VNEN công nghệ lớp 7 trang 50. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

1. Các biện pháp bảo vệ rừng

a. Ở bảng dưới đây, các hình ảnh trong cột 1 là các biện pháp bảo vệ rừng; hình ảnh trong cột 2 là các nguyên nhân làm suy giảm diện tích rừng. Hãy đặt tên thích hợp cho các hình trong bảng dưới đây bằng cách điền vào chỗ trống dưới mỗi hình ảnh.

Soạn công nghệ lớp 7 bài 8

b. Với mỗi giải pháo được đặt tên ở trong cột 1, thảo luận xem giải pháp đó có thể giải quyết được những vấn đề gì ở cột 2 rồi hoàn thành bảng sau: 

Giải pháp Ý nghĩa
Làm cỏ thường xuyên Hạn chế được cháy rừng, giảm cạnh tranh thức ăn với cây rừng
   
   
   
   

2. Các hình thức khai thác rừng

b. Thảo luận với bạn và hoàn thành bảng phân biệt đặc điểm của các hình thức khai thác rừng

STT Hình thức khai thác Đặc điểm
1 Khai thác trắng  
2 Khai thác dần  
3 Khai thác chọn  

3. Điều kiện khai thác rừng ở Việt Nam

Hãy điền đúng hoặc sai vào bảng dưới đây và giải thích lí do với các bạn trong nhóm

Các điểm cần lưu ý khi khai thác rừng ở Việt Nam

  Đúng/ Sai
Khai thác theo quy định của pháp luật  
Đối với rừng trồng và rừng sản xuất, việc khai thác rừng là do chủ rừng tự quyết định  
Khai thác đúng diện tích và loại cây cho phép  
Khai thác theo nhu cầu của cá nhân  
Rừng sản xuất không cần phải trồng cây rừng mới sau khi khai thác  
Tỉa thưa các rừng tự nhiên có mật độ mọc dày theo quy định  
Đóng dấu kiểm lâm cho các cây gỗ được khai thác trong rừng tự nhiên  
Được khai thác rừng phòng hộ nhưng phải đảm bảo các quy định của pháp luật phát triển, duy trì khả năng phòng hộ của rừng.  

b. Đề xuất các biện pháp phục hồi rừng tương ứng với các hình thức khai thác rừng và giải thích lí do vì sao sử dụng biện pháp đó

Hình thức khai thác Biện pháp phục hồi Lí do
Khai thác trắng    
Khai thác dần    
Khai thác chọn    

1. Cho biết một số vấn đề thường gặp ở khu vực miền núi như: Thiếu lương thực, mở rộng diện tích đất canh tác, xói mòn đất, lũ lụt, hạn hán, chặt gõ trái phép, chăn thả gia súc, suy giảm mực nước ngầm...

Từ các thông tin gợi ý trên hãy nêu các nguyên nhân gây suy giảm diện tích đất rừng và hậu quả của nó theo sơ đồ sau:

Soạn công nghệ lớp 7 bài 8

2. Dựa trên các vấn đề đã phân tích ở bài tập 1, hãy đề xuất các giải pháp để làm tăng diện tích đất rừng và bảo vệ rừng ở khu vực này. Diện tích rừng được mở rộng, các vấn đề gì tại địa phương sẽ được giải quyết? Điền vào sơ đồ sau:

Soạn công nghệ lớp 7 bài 8

Thảo luận nhóm để giải quyết tình huống sau:

Quê Trang ở một bản miền núi. Đời sống của người dân ở đây rất nghèo, nhiều gia đình không đủ gạo ăn, nhiều bạn phải bỏ học để giúp bố mẹ. Người dân trong bản vẫn giữ tập quán đốt rừng làm nương rẫy khiến đất đai trở nên cằn cỗi, hạn hán, lũ lụt ngày càng khắc nghiệt. Nếu là Trang, em sẽ nói gì với bố mẹ và người dân trong bản để có thể giải quyết được vấn đề này?

Tìm hiểu các tài liệu trong thư viện hoặc trên mạng internet để viết bài về hậu quả của việc suy giảm diện tích rừng.

bài 8 trang 50,công nghệ vnen 7, giải sách vnen công nghệ 7 bài 8, bài 8 sách vnen công nghệ 7 trang 50.