Thuoc vitraclor la thuoc gi

Đây không phải là danh mục đầy đủ tất cả các tác dụng phụ và có thể xảy ra những tác dụng phụ khác. Nếu bạn gặp phải bất kỳ tác dụng không mong muốn nào khi sử dụng, hãy thông báo với bác sĩ hoặc dược sĩ.

Thận trọng/Cảnh báo khi dùng thuốc Cefaclor 125mg

Trước khi dùng thuốc Cefaclor 125mg, bạn nên lưu ý những gì?

Bạn cần thận trọng khi sử dụng Cefaclor 125mg khi:

Dùng cho người có tiền sử dị ứng với penicillin vì có tình trạng mẫn cảm chéo

Dùng thuốc Cefaclor 125mg dài ngày có thể gây viêm đại tràng giả mạc do Clostridium difficile. Thận trọng với người bệnh có tiền sử bệnh đường tiêu hóa, đặc biệt là viêm đại tràng. Bác sĩ có thể nghi ngờ bạn bị viêm đại tràng giả mạc khi bạn xuất hiện tiêu chảy kéo dài, phân có máu khi đang dùng thuốc hoặc sau 2 tháng dừng liệu pháp kháng sinh.

Thường không cần điều chỉnh liều ở người suy thận trung bình nhưng phải giảm liều ở người suy thận nặng. Bạn cần được theo dõi chức năng thận khi điều trị bằng cefaclor phối hợp với các kháng sinh có tiềm năng độc cho thận hoặc với thuốc lợi niệu furosemid, ethacrynic axit.

Những điều bạn cần lưu ý khi dùng thuốc Cefaclor 125mg trong trường hợp đặc biệt (mang thai, cho con bú, phẫu thuật,…)

Kháng sinh cephalosporin thường được coi là an toàn khi sử dụng cho phụ nữ có thai. Tuy vậy, bạn cũng chỉ nên sử dụng thuốc ở phụ nữ mang thai khi thật cần thiết.

Nồng độ cefaclor trong sữa mẹ rất thấp. Tác động của thuốc trên trẻ bú mẹ chưa rõ nhưng bạn nên chú ý khi thấy trẻ bị tiêu chảy, tưa và nổi ban.

Tương tác với thuốc Cefaclor 125mg

Thuốc Cefaclor 125mg có thể tương tác với những thuốc nào?

Thuốc Cefaclor 125mg có thể làm thay đổi khả năng hoạt động của thuốc khác mà bạn đang dùng hoặc gia tăng ảnh hưởng của các tác dụng phụ. Để tránh tình trạng tương tác thuốc, tốt nhất là bạn viết một danh sách những thuốc bạn đang dùng (bao gồm thuốc được kê toa, không kê toa, thảo dược và thực phẩm chức năng) và cho bác sĩ hoặc dược sĩ xem. Để đảm bảo an toàn khi dùng thuốc, bạn không tự ý dùng thuốc, ngưng hoặc thay đổi liều lượng của thuốc mà không có sự cho phép của bác sĩ.

Những thuốc có thể tương tác với thuốc Cefaclor 125mg bao gồm:

  • Warfarin
  • Probenecid
  • Kháng sinh nhóm aminoglycosid, thuốc lợi tiểu furosemid

Thuốc Cefaclor 125mg có thể tương tác với thực phẩm, đồ uống nào?

Thức ăn, rượu và thuốc lá có thể tương tác với vài loại thuốc nhất định. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về việc uống thuốc cùng thức ăn, rượu và thuốc lá.

Tình trạng sức khỏe nào ảnh hưởng đến thuốc Cefaclor 125mg?

Tình trạng sức khỏe của bạn có thể ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc này. Báo cho bác sĩ biết nếu bạn có bất kỳ vấn đề sức khỏe nào.

Bảo quản thuốc Cefaclor 125mg

Bạn nên bảo quản thuốc Cefaclor 125mg như thế nào?

Bảo quản nơi khô ráo, nhiệt độ dưới 30ºC, tránh ánh sáng. Để thuốc tránh xa tầm tay trẻ em.

Dạng bào chế của thuốc Cefaclor 125mg

Thuốc Cefaclor 125mg có dạng và hàm lượng như thế nào?

Thuốc Cefaclor có dạng bột pha hỗn dịch uống. Mỗi gói 2g có chứa cefaclor monohydrat tương đương với 125mg cefaclor khan.

Những thông tin cần biết thuốc Vitraclor như: giá bán, hướng dẫn công dụng, liều dùng, tác dụng phụ… nhằm giải đáp những câu hỏi thường gặp: Vitraclor là thuốc gì? Thuốc Vitraclor có tác dụng chữa bệnh gì? Liều lượng dùng Vitraclor như thế nào?…. Bạn có thể đọc nó, những trang hướng dẫn bên dưới.

THÔNG TIN CƠ BẢN

Thuốc Vitraclor có số đăng ký lưu hành tại Việt Nam: VD-19980-13, thuốc có hoạt chất chính là: Cefaclor. Thuốc được sản xuất tại nước Việt Nam bởi công ty sản xuất Công ty cổ phần dược phẩm TV. Pharm.

THÔNG TIN ĐẦY ĐỦ

Tên đầy đủ: Vitraclor

Hoạt chất và Nồng độ/Hàm lượng: Cefaclor –  125mg

Quy cách đóng gói: Hộp 10 gói x 2g; Hộp 12 gói x 2g

Số đăng ký lưu hành: VD-19980-13

Tiêu chuẩn: TCCS

Phân loại thuốc: Thuốc kê đơn

Dạng bào chế thuốc: Thuốc bột pha hỗn dịch uống

Công ty sản xuất: Công ty cổ phần dược phẩm TV. Pharm; 27 Điện Biên Phủ, F. 9, TP. Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh Việt Nam;

Đơn vị đăng ký: Công ty cổ phần Dư­ợc phẩm TV Pharm

Thời gian bảo quản: 36 tháng

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC và BAO BÌ

Hướng dẫn và Mẫu bao bì nhận dạng thuốc Vitraclor được Cục quản lý dược thuộc Bộ Y tế công nhận. Đây là những thông tin chính xác, có xác nhận của cơ quan nhà nước (Có dấu đỏ).

Thuoc vitraclor la thuoc gi

Thuoc vitraclor la thuoc gi

Thuoc vitraclor la thuoc gi

Thuoc vitraclor la thuoc gi

GIÁ BÁN THUỐC

Là giá bán kê khai của các đơn vị kinh doanh, quản lý. Lưu ý giá bán/đơn vị tính. Giá bán thực tế có thể chênh lệch so với giá bán kê khai, nó phụ thuộc vào lợi nhuận bán lẻ.