Trần nhật duật ở đâu

Phố Trần Nhật Duật dài hơn 800m; từ phố Hàng Đậu (đầu cầu Long Biên), đến phố Lương Ngọc Quyến, nối vào đường Trần Quang Khai, cùng chạy dọc cạnh đê sông Hồng. Cuối đường này, trước có cột đồng hồ ở nơi hội tụ đầu các phố Nguyễn Hữu Huân, Hàng Mắm (vốn là cửa ô Mỹ Lộc cũ), ra bến sông Hồng - có tên dân gian là bến Cầu Cháy, có đò ngang qua sông. Sau thành bến tàu thủy thời Pháp thuộc.

Giới thiệu Phố Trần Nhật Duật

Trần nhật duật ở đâu

Phố Trần Nhật Duật dài hơn 800m; từ phố Hàng Đậu (đầu cầu Long Biên), đến phố Lương Ngọc Quyến, nối vào đường Trần Quang Khai, cùng chạy dọc cạnh đê sông Hồng. Cuối đường này, trước có cột đồng hồ ở nơi hội tụ đầu các phố Nguyễn Hữu Huân, Hàng Mắm (vốn là cửa ô Mỹ Lộc cũ), ra bến sông Hồng - có tên dân gian là bến Cầu Cháy, có đò ngang qua sông. Sau thành bến tàu thủy thời Pháp thuộc.

Trần nhật duật ở đâu

Đất các thôn Nguyễn Khiết Thượng - Hạ, Hương Bài, tổng Tả Túc, huyện Thọ Xương cũ. Đình Hương Bài ở số 90.

Trần nhật duật ở đâu

Nay thuộc các phường Đồng Xuân, Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm. Tên dân gian (đoạn đầu đến Ô Quan Chưởng) là phố Hàng Nâu. Thời Pháp thuộc gọi là Bến Cơlêmăngxô (Quai Clémenceau).

Trần nhật duật ở đâu


Trần Nhật Duật (1255 - 1331): tước Chiêu Văn Vương con thứ sáu vua Trần Thái Tông; có Nẵng khiếu biết nhiều thứ tiếng dân tộc ít người. Năm 1280 làm An phủ sứ lộ Đà Giang, bình phục được tù trưởng Giác Mật. Hai lần đánh Mông - Nguyên đều làm tướng, nổi danh trong trận Hàm Tử (l285). Giúp vua trị nước, được phong Tả Thánh Thái sư; tác giả nhiều bản nhạc, điệu múa; sống qua 4 triều vua Trần.

Đường dài khoảng 200m, rộng 4 - 5m.

Khu vực này mật độ dân cư cao, đường gấp khúc nhiều ngõ ngách. Rải rác trên đường có một số cửa hàng kinh doanh nhỏ, bán đồ uống và thực phẩm.

Kế bên có các tiện ích như; Trường học các cấp, bệnh viện Hà Đông, bệnh viện mắt, chợ Vồ.

Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật (4 - 1255), là con trai thứ sáu của Trần Thái Tông, người thời ấy thường gọi là Ông hoàng Sáu hoặc Hoàng lục tử.

Trần Nhật Duật vang danh là người hiểu nhiều biết rộng, rất sung bái Đạo giáo, thâm sâu kinh điển Đạo gia.

Tháng 8 âm lịch năm 1267, Trần Nhật Duật được Trần Thánh Tông phong làm Chiêu Văn vương.

Năm 1280, chúa đạo Đà Giang (là vùng Mộc Châu tỉnh Sơn La và Đà Bắc tỉnh Hòa Bình ngày nay) là Trịnh Giác Mật nổi dậy chống đối lại triều đình. Cùng lúc đó nhà Nguyên đang chuẩn bị đại binh đánh chiếm Đại Việt.

Đầu năm 1284, vua Nguyên là Hốt Tất Liệt cử Trấn Nam vương Thoát Hoan chia quân làm ba đạo xâm chiếm Đại Việt. Chiêu Văn vương khi đó đang trấn thủ lộ Tuyên Quang.

Để đạp tan nhuệ khí quân Nguyên, Trần Nhật Duật tuyển nhiều người Trung Quốc của nhà Tống cũ vào đội quân của ông. Ông còn đưa người Tống là Triệu Trung làm gia tướng.

Quân Nguyên nghĩ là Đại Việt được người Tống giúp, nên rất sợ hãi, phải tháo chạy tan tác.

Ngày 9 tháng 3 âm lịch năm 1293, thượng hoàng Trần Nhân Tông nhường ngôi cho thái tử Thuyên, tức vua Trần Anh Tông. Tháng 2 âm lịch năm 1297, Anh Tông cử Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật dẹp loạn cuộc nổi dậy ở sách A Lộc.

Tháng 1 Âm lịch năm 1302, vua Anh Tông phong ông làm Thái úy Quốc công, cùng Thống chính thái sư Trần Đức Việp và Nhập nội bình chương Trần Quốc Chẩn đảm nhiệm việc nước

Năm 1330, đời Trần Hiến Tông, Chiêu Văn Đại vương Nhật Duật mất, hưởng thọ 75 tuổi. Cuộc đời và sự nghiệp của ông gắn liền với giai đoạn thăng hoa nhất của nhà Trần.

Phố dài 930m, rộng 15 -20m.

  • Đội Cảnh Sát Giao Thông Số 1

  • Đình Nguyên Khiết

  • Đình Hàng Nâu
  • Văn Phòng Vận Tải Hà Sơn - Hải Vân

Phố này xưa kia chạy qua đất của mấy bãi thôn Nguyễn Khiết (thượng và hạ), Trừng Thanh (thượng và hạ), Hương Bài thuộc tổng Tả Túc (sau là tổng Phúc Lâm), huyện Thọ Xương cũ.

Phố nằm cách hồ Gươm khoảng 600m về hướng đông bắc. Tiếp giáp một số tuyến đường phố như; Gầm Cầu, Hàng Khoai, Hàng Đậu, Hàng Chiếu, Chợ Gạo.

Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật (4 - 1255), là con trai thứ sáu của Trần Thái Tông, người thời ấy thường gọi là Ông hoàng Sáu hoặc Hoàng lục tử.

Trần Nhật Duật vang danh là người hiểu nhiều biết rộng, rất sung bái Đạo giáo, thâm sâu kinh điển Đạo gia.

Tháng 8 âm lịch năm 1267, Trần Nhật Duật được Trần Thánh Tông phong làm Chiêu Văn vương.

Đầu năm 1284, Thoát Hoan dẫn quân sang xâm lấn nước ta, Trần Nhật Duật dùng mưu kế vờ được nhà Tống giúp nên đã đẩy lui được quân địch.

Ngày 9 tháng 3 âm lịch năm 1293, vua Trần Anh Tông lên ngôi. Tháng 2 âm lịch năm 1297, Anh Tông cử Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật dẹp loạn cuộc nổi dậy ở sách A Lộc.

Tháng 1 Âm lịch năm 1302, vua Anh Tông phong ông làm Thái úy Quốc công, cùng Thống chính thái sư Trần Đức Việp và Nhập nội bình chương Trần Quốc Chẩn đảm nhiệm việc nước

Năm 1330, đời Trần Hiến Tông, Chiêu Văn Đại vương Nhật Duật mất, hưởng thọ 75 tuổi. Cuộc đời và sự nghiệp của ông gắn liền với giai đoạn thăng hoa nhất của nhà Trần.

  • Ác quy, Pin tại Trần Nhật Duật
  • Băng, đĩa tại Trần Nhật Duật
  • Điện thoại cố định, Máy fax tại Trần Nhật Duật
  • Điện thoại di động tại Trần Nhật Duật
  • Điện tử, điện lạnh tại Trần Nhật Duật
  • Động cơ, máy phát điện tại Trần Nhật Duật
  • Kim từ điển tại Trần Nhật Duật
  • Linh kiện điện tử tại Trần Nhật Duật
  • Loa, Âm ly tại Trần Nhật Duật
  • Máy ảnh, máy quay phim tại Trần Nhật Duật
  • Máy vi tính tại Trần Nhật Duật
  • Phụ kiện điện thoại di động tại Trần Nhật Duật
  • Quảng cáo điện tử tại Trần Nhật Duật
  • Sim, Thẻ điện thoại tại Trần Nhật Duật
  • Sửa chữa điện, nước tại Trần Nhật Duật
  • Sửa chữa, bảo hành điện thoại di động tại Trần Nhật Duật
  • Sửa chữa, bảo hành điện tử - điện lạnh tại Trần Nhật Duật
  • Thiết bị âm thanh, ánh sáng tại Trần Nhật Duật
  • Thiết bị an ninh, giám sát tại Trần Nhật Duật
  • Thiết bị điện gia dụng tại Trần Nhật Duật
  • Thiết bị điện tử tại Trần Nhật Duật
  • Thiết bị vi tính tại Trần Nhật Duật
  • Vi tính - Sửa chữa & bảo hành tại Trần Nhật Duật


Page 2

Đường Trần Nhật Duật là một con phố rộng gần sông Hồng và thuộc khu Phố cổ Hà Nội. Với chiều dài hơn 800m, phố từ đường Yên Phụ chui qua cầu Long Biên đi về hướng đông-nam và nối đường Trần Quang Khải tại đầu cầu Chương Dương, nay thuộc ba phường Đồng Xuân, Hàng Buồm và Phúc Tân của quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Đường
Trần Nhật Duật

Thông tin đường
Chiều dài800 m
Vị trí
QuậnHoàn Kiếm
PhườngĐồng Xuân, Hàng Buồm, Phúc Tân
  • x
  • t
  • s

Lịch sửSửa đổi

Đường Trần Nhật Duật trước đây được dân gọi là phố Bờ Sông vì phố chạy dọc quãng đê sông Hồng từ bến Long Biên đến đầu phố Hàng Muối, đi qua đất của mấy bãi thôn Nguyễn Khiết (thượng và hạ), Trừng Thanh (thượng và hạ), Hương Bài thuộc tổng Tả Túc (sau đổi thành tổng Phúc Lâm), huyện Thọ Xương cũ.[1]

Nửa đầu đường từng được gọi là phố Hàng Nâu, đi từ chỗ giáp Hàng Đậu đến Bến Nứa,[2] qua gầm cầu Long Biên và các phố Hàng Khoai, Cao Thắng tới phố Ô Quan Chưởng. Nửa cuối phố đi từ phố Chợ Gạo đến đường Trần Quang Khải, ngang qua nơi xưa kia là bến Cột Đồng Hồ, giáp các phố Hàng Chĩnh, Lương Ngọc Quyến, Hàng Muối và phố Nguyễn Hữu Huân bây giờ.

Các tuyến xe buýt chạy quaSửa đổi

Tuyến 01, 03A, 04, 08A, 08B, 10A, 10B, 11, 14, 17, 18, 22A, 23, 31, 34, 47A, 54, 55A, 55B, 65, 86, 98, 146, E02, E05, E07: Hết đường

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Phố Trần Nhật Duật, 3 tháng 9 năm 2015, truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2019 Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày truy cập= (trợ giúp)
  2. ^ Nổi tiếng với chiến thắng Đông Bộ Đầu thời nhà Trần