Trong các ví dụ sau đây là ví dụ của một hệ sinh thái

Trong các ví dụ về mối quan hệ sinh thái sau đây, ví dụ nào thể hiện các loài tham gia đều không bị hại?


A.

Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các vi sinh vật xung quanh.

B.

Cây tầm gửi sống bám trên cây gôc lớn trong rừng mưa nhiệt đới.

C.

Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.

D.

Một số loài giun sán sống trong ruột lợn.

    * Ví dụ hệ sinh thái trên cạn: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới


      Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái này gồm:


      - Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục, độ ẩm, ánh sáng ...


      - Sinh vật sản xuất: các cây gỗ to, vừa, nhỏ, cây bụi, cây leo,…


      - Sinh vật tiêu thụ: chim, khỉ, trâu, bò, hươu, nai, hổ, báo,…


      - Sinh vật phân giải: Giun đất, sâu bọ, vi khuẩn, nấm, địa y


    * Ví dụ hệ sinh thái dưới nước: Hệ sinh thái đầm nước nông. Thành phần cấu trúc gồm:


      - Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục, các chất lắng đọng, nhiệt độ, ánh sáng,…


      - Sinh vật sản xuất: Tảo, rong, bèo sen, cây cỏ, cây bụi mọc ven bờ


      - Sinh vật tiêu thụ: Cua, ốc, tôm, cá, ếch nhái, rắn, ba ba, chim…


      - Sinh vật phân huỷ: giun, các vi sinh vật

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

Ví dụ: Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn đóng vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng. Động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động với môi trường sống của chúng rất chặt chẽ tạo thành hệ sinh thái.

- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:

+ Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục...

+ Sinh vật sản xuất là thực vật.

+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.

+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm...

Sơ đồ tư duy Hệ sinh thái:

Trong các ví dụ sau đây là ví dụ của một hệ sinh thái

Loigiaihay.com

Câu 2: Trang 190 - sgk Sinh học 12

Hãy lấy ví dụ về một hệ sinh thái trên cạn và một hệ sinh thái dưới nước (hệ sinh thái tự nhiên hoặc nhân tạo), phân tích thành phần cấu trúc của các hệ sinh thái đó.


  • Ví dụ hệ sinh thái trên cạn: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
    • Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục,…
    • Sinh vật sản xuất: các cây gỗ to, vừa, nhỏ, cây bụi, cây leo,…
    • Sinh vật tiêu thụ: chim, khỉ, trâu, bò, hươu, nai, hổ, báo,…
    • Sinh vật phân giải: Giun đất, sâu bọ, vi khuẩn, nấm, địa y
  • Hệ sinh thái dưới nước: Hệ sinh thái đầm nước nông
    • Thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục, các chât lắng đọng, nhiệt độ, ánh sáng,…
    • Sinh vật sản xuất: Tảo, rong, bèo sen, cây cỏ, cây bụi mọc ven bờ
    • Sinh vật tiêu thụ: Cua, ốc, tôm, cá, ếch nhái, rắn, ba ba, chim…
    • Sinh vật phân huỷ: giun, các vi sinh vật

Hệ sinh thái có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của con người cụ thể như việc giữ gìn tài nguyên đất, ngăn chặn sạt lở, bão lụt, đặc trưng cơ bản của hệ sinh thái tự nhiên đó là khả năng tự lập lại cân bằng, Hệ sinh thái là gì? Ví dụ về hệ sinh thái.

Hệ sinh thái là gì?

Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh), trong hệ sinh thái các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

Các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một thể thống nhất tương đối ổn định.

Các thành phần của hệ sinh thái

Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:

– Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục,…

– Sinh vật sản xuất là thực vật.

– Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.

– Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm,…

Phân loại hệ sinh thái

Hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt là ba nhóm hệ sinh thái chính. Tuy nhiên, các nhóm này lại được chia ra nhiều hệ sinh thái nhỏ hơn:

– Hệ sinh thái trên cạn gồm các hệ sinh thái rừng nhiệt đới, savan, sa mạc, hoang mạc, thảo nguyên,…

– Hệ sinh thái nước mặn gồm các hệ sinh thái ven bờ biển, rừng ngập mặn, cỏ biển, san hô, vùng khơi,…

– Hệ sinh thái nước ngọt gồm hệ sinh thái nước đứng (ao, hồ), hệ sinh thái nước chảy (sông, suối),…

Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

Chuỗi và lưới thức ăn biểu hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã.

Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.

Ví dụ Thức ăn của chuột là lúa và động vật ăn thịt chuột là rắn.

Tương tự:

Sâu ăn lá —> Bọ ngựa —> Rắn

Cây xanh —> Sâu -> Bọ ngựa

Rau muống —> Lợn —> Người

Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.

Trong tự nhiên, một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà đồng thời còn tham gia vào các chuỗi thức ăn khác. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn.

Các sinh vật trong quần xã gắn bó với nhau bởi nhiều mối quan hệ trong đó quan hệ dinh dưỡng có vai trò quan trọng được thể hiện qua chuỗi và lưới thức ăn.

Một lưới thức ăn hoàn chỉnh ao gồm 3 thành phần chủ yếu là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.

Ví dụ về hệ sinh thái

Ví dụ: Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn đóng vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng. Động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động với môi trường sống của chúng rất chặt chẽ tạo thành hệ sinh thái.
Thực tế hiện nay nhiều hoạt động của con người gây hậu quả xấu đối với môi trường, làm mất các loài sinh vật, làm suy giảm các hệ sinh thái hoang dã, làm mất cân bằng hệ sinh thái.

Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là phá hủy thảm thực vật, từ đó gây ra xói mòn và thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lụt lội, lũ quét,…

Tuy nhiên với sự hiểu biết ngày càng tăng, con người đã và đang nỗ lực để khắc phục tình trạng đó đồng thời bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên bằng những biện pháp như:

– Hạn chế phát triển dân số quá nhanh.

– Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.

– Bảo vệ các loài sinh vật.

– Phục hồi và trồng rừng mới.

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.                        VDTrong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn đóng vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng. Động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động với môi trường sống của chúng rất chặt chẽ tạo thành hệ sinh thái.

- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:

+ Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục...

+ Sinh vật sản xuất là thực vật.

+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.

+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm...