Ví dụ về các nguồn lực phát triển kinh tế

- Một nước có vị trí ở gần đường giao thông quốc tế sẽ thuận lợi cho giao lưu quốc tế hơn là nước không có vị trí đó.

- Một nước giàu tài nguyên thiên nhiên có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế hơn là một ngước nghèo tài nguyên.

- Một quốc gia ít lao động, chất lượng lao động thấp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội; ngược lại, một quốc gia khác có đội ngũ lao động kĩ thuật đông đảo là điều kiện thuận lởi cho phát triển kinh tế - xã hội.

- Có thể lấy ví dụ về vị trí địa lí của nước ta:

   + Thuận lợi: Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới, nằm gần trung tâm Đông Nam Á, ở vị trí trung gian chuyển tiếp, tiếp giáp với các lục địa và đại dương, thuận lợi cho phát triển kinh tế.

   + Khó khăn: Có những bất lợi về khí hậu, thời tiết do ảnh hưởng của vị trí địa lí (lũ lụt, hạn hán, bão,...).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phân biệt các loại nguồn lực và ý nghĩa của từng loại đối với sự phát triển kinh tế.

Xem đáp án » 21/03/2020 1,620

Dựa vào bảng 26 (trang 101 - SGK), hãy nhận xét về cơ cấu ngành và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo nhóm nước và ở Việt Nam.

Xem đáp án » 21/03/2020 693

Dựa vào sơ đồ trang 101 - SGK, em hãy phân biệt các bộ phận của cơ cấu nền kinh tế.

Xem đáp án » 21/03/2020 592

Dựa vào sơ đồ SGK (trang 99 - SGK), em hãy nêu các nguồn lực phát triển kinh tế.

Xem đáp án » 21/03/2020 524

Cho bảng số liệu:

Khu vực GDP (tỉ USD) Trong đó
Nông - lâm - ngư nghiệp Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ
Các nước thu nhập thấp 1253,0 288,2 313,3 651,5
Các nước thu nhập trung bình 6930,0 693,0 2356,2 3880,8
Các nước thu nhập cao 32715,0 654,3 8833,1 23227,6
Toàn thế giới 40898,0 1635,9 13087,4 26174,7

a) Hãy vẽ bốn biểu đồ (hình tròn) thể hiện cơ cấu ngành trong GDP.

b) Nhận xét về cơ cấu ngành kinh tế của các nhóm nước.

Xem đáp án » 21/03/2020 361

Cơ cấu nền kinh tế – Câu hỏi lý thuyết 2 – SGK Trang 100 Địa lí 10-. Em hãy nêu ví dụ về vai trò của các nguồn lực đối với phát triển kinh tế?

Em hãy nêu ví dụ về vai trò của các nguồn lực đối với phát triển kinh tế?

Hướng dẫn giải:

– Một nước có vị trí nằm ở gần các tuyến đường giao thông quốc tế sẽ thuận lợi hơn trong việc giao lưu quốc tế so với nước không có vị trí đó.– Một nước giàu tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, đất, nước, hiển, sinh vật…) sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế hơn một nước nghèo tài nguyên.Một nước có nguồn lao động dồi dào. chất lượng nguồn lao động cao là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế- xã hội; ngược lại, một nước ít lao động, chất lượng lao động thấp sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế – xã hội.– Có thể lấy ví dụ cụ thể về vị trí địa lí của nước ta.+ Thuận lợi: Việt Nam nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới, nằm gần trung tâm Đông Nam Á, ở vị trí trung gian chuyển tiếp, tiếp giáp với các lục địa và đại dương, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.

+ Khó khăn: có những bất lợi về khí hậu, thời tiết do ảnh hưởng của vị trí địa lí (dông bão, lụt lội, hạn hán).

Hay nhất

Có 3 nguồn lực đối với sự phát triển kinh tế:

Vị trí địa lí

Ví dụ: nước có vị trí gần với các đường giao thông quốc tế sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi hơn so với nước không có vị trí đó.

Thiên nhiên

Ví dụ: Một nước giàu tài nguyên thiên nhiên có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế hơn nước nghèo tài nguyên thiên nhiên.

Kinh tế - xã hội

Ví dụ: Nước có ít lao odongj, chất lượng lao động thấp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội so với nước có đội ngũ lao động đông đảo với trình độ kĩ thuật cao.

Em hãy nêu ví dụ về vai trò của các nguồn lực đối với phát triển kinh tế?

Hướng dẫn giải

Ví dụ về vai trò của các nguồn lực đối với phát triển kinh tế:

- Vị trí địa lí:

 +Đồng bằng sông Hồng tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế với các vùng trong nước và các nước trên thế giới bằng đường biển; tiếp giáp với Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng giàu nguyên, nhiên liệu phục vụ cho phát triển công nghiệp (sản phẩm cây công nghiệp lâu năm, khoáng sản, thủy điện).

+ Vị trí địa lí của nước ta:

   Thuận lợi: Việt Nam nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới, nằm gần trung tâm Đông Nam Á, ở vị trí trung gian chuyển tiếp, tiếp giáp với các lục địa và đại dương, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.

   Khó khăn: có những bất lợi về khí hậu, thời tiết do ảnh hưởng của vị trí địa lí (dông bão, lụt lội, hạn hán).

- Nguồn lực tự nhiên:

+ Duyên hải Nam Trung Bộ có đường bờ biển dài, mang lại nhiều thế mạnh về tự nhiên để phát triển tổng hợp kinh tế biển: du lịch biển, đánh bắt nuôi trồng hải sản, khai thác khoáng sản biển (sản xuất muối, titan, cát thủy tinh), giao thông biển.

+ Tây Nguyên có diện tích đất badan rộng lớn trên các cao nguyên xếp tầng, thuận lợi để hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm.

- Nguồn lực kinh tế - xã hội.

+ Đông Nam Bộ có cơ sở hạ tầng khá hoàn thiện, có TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải phía Nam, lao động đông và có trình độ cao....vì vậy thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước ngoài (hơn 50%).

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều hạn chế (giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng chưa phát triển; lao động có trình độ thấp....vì vậy vùng hạn chế về các nguồn vốn đầu tư, chưa phát huy hết hiệu quả nguồn tài nguyên để phát triển kinh tế của vùng.

Câu hỏi: Hãy lấy ví dụ về vai trò của nguồn lực tự nhiên hoặc nguồn lực kinh tế xã hội đối với phát triển kinh tế.

Trả lời

- Ví dụ vai trò nguồn lực tự nhiên: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ có nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào, phong phú, tạo điều kiện phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản làm nguồn nguồn nguyên, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp khác và xuất khẩu thu ngoại tệ, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế của vùng và quốc gia.

- Ví dụ vai trò nguồn lực kinh tế - xã hội: Nhật Bản là một quốc gia nghèo tài nguyên nhưng nền kinh tế lại rất phát triển do yếu tố con người đã quyết định việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khác.

>>> Xem đầy đủ: Soạn Địa 10 Bài 18: Các nguồn lực phát triển kinh tế

Làm thế nào để phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả?

Phân bố nguồn lực là điều vô cùng quan trọng bởi nguồn lực chính là những nhân tố trong sản xuất nền kinh tế đạt hiệu quả và phù hợp với mục đích từng doanh nghiệp hay đặc thù của từng địa phương từng ngành nghề để lấy tiêu chuẩn phân bố dựa trên nhu cầu.

Nguồn lực sẽ được phân bổ dựa trên tỷ lệ để cân bằng giữa thị trường và trong từng trường hợp sao cho phù hợp để hoạt động kinh doanh đạt được hiệu quả và phát triển bền vững có mục tiêu và chiến lược cụ thể.

Tùy theo từng doanh nghiệp sẽ có sự phân bổ nguồn lực không giống nhau và dựa vào những yếu tố dưới đây:

- Căn cứ vào chương trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, các kế hoạch ngắn hạn đã được đặt ra

- Dựa trên những mục tiêu chiến lược cụ thể của từng doanh nghiệp

- Thực hiện phân bổ nguồn nhân lực bằng các hoạt động như:

- Điều chỉnh nguồn nhân lực phù hợp với diễn biến khác trong hoạt động kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp

- Đánh giá tổng quan về nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Sau đó, phân bố đúng và hợp lý các nguồn lực

- Đảm bảo nguồn nhân lực sau khi đã được phân bổ, cung cấp tốt nhất cho các hoạt động bình thường của doanh nghiệp.

Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế

- Nguồn lực vị trí địa lí (tự nhiên, kinh tế, chính trị, giao thông...) tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển giữa các vùng trong một nước, giữa các quốc gia với nhau.

- Nguồn lực tự nhiên (đất, khí hậu, nước, biển, sinh vật, khoáng sản):

+ Là cơ sở tự nhiên cho các quá trình sản xuất.

+ Là nguồn lực quan trọng, là điều kiện cần cho quá trình sản xuất.

- Kinh tế - xã hội (dân cư, thị trường, vốn, khoa học kĩ thuật, chính sách và xu thế phát triển...) có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn.