Vì sao có người thức đêm vẫn không cận

Vì sao có người thức đêm vẫn không cận

  • Bệnh mất ngủ (rối loạn điều chỉnh giấc ngủ, mất ngủ do tâm thần kinh)

  • Sinh hoạt cá nhân không hợp lý

  • Bệnh lý tâm thần, đặc biệt là cảm xúc, lo lắng và các bệnh lý do sử dụng chất gây nghiện

  • Các bệnh lý y khoa khác như bệnh lý tim phổi, tình trạng cơ xương và đau mãn tính.

  • Ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ

  • Các bệnh lý không phân loại, bệnh lý thần kinh và tâm thần

  • Bệnh lý do thay đổi nhịp sinh học như thay đổi sau chuyến bay và bệnh lý giấc ngủ liên quan ca làm việc

Vệ sinh giấc ngủ không hợp lý gồm các hành vi không có lợi cho giấc ngủ. Chúng bao gồm

  • Sử dụng caffein hoặc các chất kích thích khác (đặc biệt gần giờ đi ngủ thậm chí là buổi chiều với những bệnh nhân nhạy cảm)

  • Tập luyện hoặc hưng phấn quá mức (ví dụ: chương trình truyền hình hấp dẫn) vào cuối buổi tối

Những bệnh nhân bù lại giấc ngủ bị mất bằng cách ngủ muộn hay ngủ trưa thì giấc ngủ đêm của họ sẽ bị chia nhỏ.

Rối loạn điều chỉnh giấc ngủ là do căng thẳng cảm xúc đột ngột (ví dụ như mất việc làm, nhập viện) làm gián đoạn giấc ngủ.

Mất ngủ do tâm sinh lý là mất ngủ (bất kể nguyên nhân) tồn tại vượt quá khả năng xử lí của các yếu tố cá nhân, thường là do bệnh nhân cảm thấy lo lắng khi tưởng tượng về đêm mất ngủ tiếp theo và hôm sau sẽ mệt mỏi. Thông thường, bệnh nhân dành hàng giờ trên giường tập trung và suy nghĩ về sự mất ngủ của họ, và khó ngủ ở trong phòng của mình hơn so với ngủ xa nhà.

Hội chứng thiếu ngủ thường do không ngủ đủ vào ban đêm mặc dù có đủ điều kiện để ngủ, thường là do các ràng buộc xã hội hoặc công việc.

Vì sao có người thức đêm vẫn không cận

  • Mất trương lực cơ là sự yếu cơ bắp hoặc tê liệt mà không mất ý thức xuât hiện khi có phản ứng cảm xúc đột ngột (ví dụ như vui nhộn, tức giận, sợ hãi, vui vẻ, bất ngờ). Sự yếu cơ có thể gặp ở tay chân (ví dụ bệnh nhân có thể làm rơi cần câu khi cá cắn câu) hoặc có thể ngã khi cười rất vui (như "yếu với tiếng cười") hoặc đột nhiên tức giận.

  • Mất trương lực là không thể vận động khi vừa rơi vào giấc ngủ hoặc ngay khi thức dậy.

  • Hiện tượng ảo giác giấc ngủ và ảo giác thôi miên là những ảo thanh, ảo thị hoặc ảo giác xảy ra khi ngủ thiếp đi (mơ ngủ) hoặc ít gặp hơn là ngay sau khi thức dậy (mơ thức).

Một giấc ngủ đủ tốt cho mắt và cho cả sự thành công của bạn. Đó là một nhận định hoàn toàn đúng bởi vì đối với người thành công, sự nỗ lực thôi vẫn chưa đủ, họ cần chú ý đến sức khỏe bằng những giấc ngủ tử tế.

Nhiều người trong chúng ta nghĩ rằng, nếu muốn thành công thì phải nỗ lực chăm chỉ hết sức mình, phải làm việc cả ngày lẫn đêm. Thế nhưng trên thực tế, việc thức khuya tách bạn ra khỏi thành công. Ngoài ra, thức khuya còn khiến hiệu quả công việc giảm sút, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe nói chung và đôi mắt nói riêng. Do đó, người thông minh là người làm việc với cường độ hợp lý và luôn ưu tiên cho giấc ngủ chính mình.

Một giấc ngủ đủ sẽ gia tăng nguy cơ mắc bệnh về mắt. Mặt khác ngủ đủ giấc giúp đôi mắt tránh được những hiện tượng như: Thâm quầng mắt, khô mắt, đau mắt, nhức mỏi mắt, cận thị, loạn thị…

Vì sao có người thức đêm vẫn không cận
Người thông minh là người làm việc với cường độ hợp lý và lưu tiên giấc ngủ chính mình

2️⃣ Giấc ngủ đủ tốt cho mắt bắt đầu vào thời điểm nào?

Một số người vì nghĩ rằng giấc ngủ đủ tốt cho mắt bắt đầu lúc 20 giờ mới thực sự tốt. Vì suy nghĩ này, họ cảm thấy bị áp lực bởi đó là khoảng thời gian quá sớm của đêm. Chính vì thế, mãi sau nhiều tháng cố gắng sắp xếp công việc, họ vẫn chưa có giấc ngủ thật sự khoa học.

Tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu sức khỏe, tâm lý, trạng thái ngủ từ 0 đến 1 giờ sáng là khoảng thời gian vàng. Việc nghỉ ngơi vào khoảng thời gian này giúp tinh thần sảng khoái, dung nhan tươi tắn khi tỉnh giấc. Nếu ngủ sau thời điểm đó nhưng vẫn dậy đúng giờ khiến cơ thể thiếu ngủ. 

🗒 Những tác hại của việc thiếu ngủ

Ngủ không đủ giấc chính là nguyên nhân gây não bộ, cơ mắt mệt mỏi. Hệ thần kinh não bộ, hệ thần kinh thị giác không thể hoàn thành tốt chức năng. Bạn sẽ cảm thấy đôi mắt mình bị sưng lên, khó chịu khi mở mắt. Vô tình đôi mắt bạn sẽ mắc bệnh “nghỉ bù”. Hiện tượng này lặp đi lặp lại thường xuyên sẽ khiến bạn rất khó tập trung làm việc cho một ngày mới. 

Nếu quan sát, bạn sẽ thấy những người thức khuya luôn có đôi mắt “thiếu ngủ”, lờ đờ, xuất hiện nhiều quầng thâm xung quanh mắt. Quả thực điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe đôi mắt mà còn trông rất mất thẩm mỹ.

Theo nghiên cứu Đại học Oregon, giấc ngủ ngon và đầy đủ là rất quan trọng trong việc cho ra đời những ý tưởng mới và khả năng đánh giá các giá trị đối với các doanh nhân thành đạt. 

Kết luận, nếu công việc của bạn cần liên tục tạo ra nhiều ý tưởng mới, để thành công, bạn nhất định phải đảm bảo ngủ đầy đủ giấc.

Vì sao có người thức đêm vẫn không cận
Ngủ không đủ giấc chính là nguyên nhân gây não bộ, cơ mắt mệt mỏi

🗒 Vai trò của giấc ngủ đủ đối với cơ thể

Theo nghiên cứu của Đại học Bar-Ilan ở Israel, trong cuộc sống công việc hàng ngày, DNA của chúng ta có thể bị phá hủy hoặc bị xáo trộn. Ngủ chính là thời điểm vàng giúp hệ thống thần kinh sửa chữa, phục hồi DNA. Điều này lý giải vì sao giấc ngủ rất quan trọng đối với chức năng não của chúng ta.

Mặt khác, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, thiếu ngủ có liên quan mật thiết đến tỷ lệ mắc các vấn đề sức khỏe. Chẳng hạn như: Béo phì, bệnh tim, huyết áp cao, trầm cảm, tiểu đường và một số bệnh ung thư khác.

3️⃣ Bốn “cái cớ” khiến bạn không có được giấc ngủ ngon cần tránh

Để giấc ngủ ngon, bạn cần tuyệt đối tránh 4 “cái cớ” chết tiệt, phá hỏng giấc ngủ nồng sau.

🗒 Tự giảm nhu cầu đối với giấc ngủ

Bạn không nên tự giảm nhu cầu giấc ngủ của bản thân một cách đột ngột. Chu kỳ giấc ngủ của mỗi người còn tùy thuộc vào cơ địa. Tuy nhiên, nhìn chung, một người bình thường cần đến ít nhất 7 đến 9 để ngủ mỗi ngày. Những giấc ngủ kéo dài chỉ khoảng 5 tiếng mỗi ngày được xem là giấc ngủ thiếu.

🗒 Chế độ làm việc và nghỉ ngơi chưa khoa học

Một số người có thói quen rút ngắn chu kỳ giấc ngủ. Tức là mỗi lần họ chỉ ngủ một vài tiếng rồi thức dậy và làm việc, sau đó lại tiếp tục ngủ. Vấn đề này cho thấy thời gian ngủ sâu của cơ thể là rất ngắn. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến nhiều vấn đề về tâm trạng, bệnh tật cũng như sự tỉnh táo.

🗒 Xem điện thoại trước khi đi ngủ để thư giãn

Xem điện thoại trước khi ngủ là một trong những lý do khiến bạn không thể có giấc ngủ ngon. Điều này khiến bạn gặp phải trường hợp thức dậy vào giữa đêm, không đi vào giấc ngủ được nữa. Nguyên nhân do ánh sáng xanh từ màn hình TV, điện thoại làm ngăn chặn cơ thể tiết ra Melatonin. Trong khi melatonin đóng vai trò phát ra tín hiệu báo cho cơ thể biết khi nào nên đi ngủ.

Vì sao có người thức đêm vẫn không cận
Xem điện thoại trước khi ngủ là một trong những lý do khiến bạn không thể có giấc ngủ ngon

🗒 Ngủ bù sau những ngày làm việc hết mình

Thật không may, việc ngủ bù không hề bù đắp cho một tuần thiếu ngủ của bạn. Nói cách khác những  “món nợ ngủ” của mình sẽ không thể bồi hoàn theo thời gian. Bạn cần thay đổi lối tư duy này bằng việc đặt giấc ngủ ở vị trí ưu tiên hàng đầu. Vì chỉ như thế, hiệu suất làm việc của bạn mới tăng lên. Nếu cộng hưởng với sự tập trung, bạn rút ngắn thời gian làm việc nhưng vẫn đảm bảo chất lượng.

Con đường đi đến thành công nhất định không thể thiếu sự góp mặt của những giấc ngủ chất lượng. Bởi vì, chỉ có giấc ngủ đủ tốt cho mắt và giữ não bộ hoạt động hiệu quả. Chúng ta không thể đi đường tắt đến thành công. Vì vậy, hãy ưu tiên hàng đầu cho một giấc ngủ đầy đủ, sâu và nồng nàn.

Trà My