Vi sao nói cao trào cách mạng 1905 1908 đánh dấu sự thức tỉnh dân tộc của nhân dân ấn Độ

Vì sao nói phong trào Dân tộc năm 1905 đến năm 1908 đã đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ

Vì sao nói phong trào Dân tộc năm 1905 đến năm 1908 đã đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ

  • 1 1 Answer
  • 416 Views
  • 0 Followers
  • 0
Answer
Share
  • Facebook

1 Answer

  • Voted
  • Oldest
  • Recent
  1. haphuong

    • 976 Questions
    • 971 Answers
    • 0 Best Answers
    View Profile

    Vì nó diễn ra trong phạm vi, quy mô trên địa bàn rộng lớn, đặc biệt là ở Bom-bay và Can-cút-ta.Với mục tiêu đấu tranh là vì một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ. Lực lượng tham gia là toàn thể nhân dân Ấn Độ.Cao trào cách mạng 1905 – 1908 mang đậm tính dân tộc, dân chủ, là một cuộc Cách mạng dân chủ tư sản. Nó tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.

    • 0
    • Reply
    • Share
      Share
      • Share on Facebook
      • Share on Twitter
      • Share on LinkedIn
      • Share on WhatsApp
Leave an answer

Leave an answer
Hủy

Featured image
Select file Browse

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Nêu tính chất, ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 – 1908 của nhân dân Ấn Độ.

  • In bài này
  • Gửi Email bài này
Chi tiết Chuyên mục: Bài 2: Ấn Độ

Cao trào cách mạng 1905-1908 mang đậm ý thức dân tộc, đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ. Cao trào cách mạng có tính chất tiêu biểu và ý nghĩa to lớn.

→ Tính chất: Đây là cao trào đấu tranh do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo,mang đậm ý thức dân tộc là một cuộc Cách mạng dân tộc tư sản.

→ Ý nghĩa

- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.

- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.

(Nguồn: Câu 2 trang 12 sgk Sử 11:)

Video liên quan

Chủ đề