Vì sao trên đỉnh núi cao nấu cơm không chín

Điểm sôi của nước có liên quan tới áp suất của nước. Khi áp suất lớn điểm sôi lớn, áp suất nhỏ, điểm sôi nhỏ. Bình thường, áp suất trong không khí ở 101,3 pha, tức là một áp suất không khí tiêu chuẩn, lúc đó điểm sôi của nước sẽ ở 1000C. Nhưng, khi lên các vùng núi, độ cao tăng, không khí trở lên loãng hơn, áp suất không khí sẽ giảm dần, lúc đó lực đẩy của không khí để hòa tan không khí vào nước nhỏ hơn khi ở dưới mặt đất. Do đó, điểm sôi của nước tương ứng cũng thấp hơn, tức là nước không sôi được ở 1000C. Căn cứ vào sự tính toán, ở độ cao 1000m so với mặt nước biển, điểm sôi của nước giảm khoảng 30C.

Do nước vẫn sôi bùng lên, không khí cũng không ngừng tràn vào nồi làm giảm áp suất trong nồi, khiến cho nhiệt độ không thể tiếp tục tăng lên. Ở độ cao 5000m, nhiệt độ sôi của nước không vượt quá 850C. Tại đỉnh Chomolungma cao 8.848m, nhiệt độ sôi của nước là 73,50C. Ở nhiệt độ sôi này không thể nấu chín cơm được, nhưng mì tôm vẫn có thể chín được.

Hiểu được mối quan hệ giữa điểm sôi của nước và áp suất, người ta đã phát minh ra nồi áp suất. Đặc trưng của nồi là làm cho hơi nước bên trong không thể thoát ra ngoài, khiến cho áp suất trong nồi rất mạnh. Từ đó, làm cho điểm sôi của nước được nâng cao nên đồ ăn sẽ chín nhanh hơn.

Giáo dục

QUIZZ

  • Thứ tư, 4/12/2019 20:42 (GMT+7)
  • 20:42 4/12/2019

Người thăm dò địa chất và vận động viên hoạt động trên núi cao thường gặp tình huống nước trong nồi cơm sôi sục đã lâu, hơi nước bốc nghi ngút, cơm vẫn sống.

  • Nước không đủ 100 độ C. Trên núi cao áp suất khí quyển giảm, điểm sôi của nước hạ thấp.
  • Núi cao quá lạnh
  • Không khí trên cao loãng
  • Mây mù nhiều

Theo sách "10 vạn câu hỏi vì sao - Tri thức thế kỷ 21 Vật lý", trên độ cao 5.000 m so với mặt nước biển, nước ở nồi cơm không vượt quá 85°C. Trên đỉnh nóc nhà thế giới - đỉnh núi Everest (với độ cao khoảng 8.848 m), nước ở nhiệt độ xấp xỉ 73,5°C, cũng đã đạt tới điểm sôi. Nhiệt độ này không đủ nấu chín cơm được. 

  • Đất sét nhão nặng
  • Do cảm giác
  • Do áp suất của bánh xe đối với đất, làm cho đất sét bị ép thành một đường rãnh sâu
  • Đất sét nặng gấp đôi do trọng lượng của nước

Sách "10 vạn câu hỏi vì sao - Tri thức thế kỷ 21 Vật lý" lý giải: Khi xe muốn đi tới, trước hết phải nâng bánh xe đạp khỏi rãnh. Đất sét càng mềm, bánh xe lún càng sâu, sự ngăn trở của rãnh đối với việc đi tới của xe càng lớn nên lực đẩy cần thiết để cho xe đi tới cũng càng lớn.

  • Truyền thống văn hóa
  • Thói quen
  • Cách đi để tư thế luôn thẳng hàng
  • Đội vật nặng lên đầu khi bước đi đỡ mất sức hơn xách tay hoặc vác vật trên vai

Người xách vật nặng khi bước đi phải tiêu hao một phần năng lượng để khắc phục trọng lực của người và vật nặng mà sinh ra công. Nếu đặt vật nặng lên trên đầu, do cột sống của con người có tính đàn hồi, vật nặng như đè lên lò xo. Khi người bước đi, sự nhấp nhô của vật nặng tương đối nhỏ, công sinh ra để khắc phục trọng lực của vật nặng nhỏ đi, năng lượng tiêu hao của người cũng giảm nhỏ tương ứng. Vì vậy, người sẽ cảm thấy nhẹ nhàng hơn.

  • Các phân tử bề mặt hạt nước chịu sức hút của các phân tử nội bộ, sinh ra xu thế chuyển động hướng vào bên trong
  • Mặt tiếp xúc trên lá sen trơn
  • Bề mặt lá sen có lớp màng
  • Trong nước có lỗ hổng không khí

Các phân tử bề mặt hạt nước chịu sức hút của các phân tử nội bộ, sinh ra xu thế chuyển động hướng vào bên trong. Bề mặt của hạt nước sẽ cố hết sức co nhỏ lại. Thể tích của hạt nước không biến đổi, chỉ có khi trở thành hình cầu thì bề mặt của nó mới nhỏ nhất. Cho nên hạt nước nhỏ liền biến thành giọt nước nhỏ hình cầu.


  • Đuôi làm trọng tâm của diều chuyển xuống dưới, nâng cao độ thăng bằng của diều.
  • Diều tạo được thăng bằng trong không khí
  • Diều có áp suất
  • Diều hứng gió mà bay

Gió thổi lên diều sẽ sinh ra một áp suất thẳng góc với mặt diều. Do mặt diều nghiêng xuống dưới, gió thổi tới có áp suất nghiêng lên trên đối với nó. Trọng lượng của diều rất nhẹ, áp suất hướng lên trên của không khí đủ để đưa diều lên trời xanh.

  • Ngõ nhỏ yên tĩnh
  • Tiếng bước chân lớn
  • Người đi trên mặt đất sẽ phát ra tiếng chân bước. Tiếng này đập vào tường nhà của hai mặt ngõ nhỏ sẽ hình thành lên tiếng vọng lại.
  • Ảo giác

Ngõ nhỏ rất hẹp, tiếng vọng của chân bước sau khi đập vào tường, còn có thể tiếp tục sinh ra phản xạ. Ngõ càng hẹp, số lần phản xạ cũng càng nhiều.

Huỳnh Anh

Nguồn: 10 vạn câu hỏi vì sao - Tri thức thế kỷ 21 Vật lý

nấu cơm trên đỉnh núi nấu cơm trên đỉnh núi đi trong ngõ nhỏ hiện tượng vật lý

20/01/2019 08:38

Các nhân viên thăm dò địa chất và các vận động viên leo núi khi làm việc trên núi cao có thể thấy được hiện tượng sau: Hơi nước trong nồi cơm bay ra mù mịt từ lâu, nhưng bên trong vẫn hoàn toàn là “cơm sống”. Rút cục do nguyên nhân gì?

Nước cũng giống như các chất lỏng khác, điểm sôi của chúng có liên quan tới áp suất. Áp suất lớn, điểm sôi cao. Áp suất nhỏ, điểm sôi thấp. Dưới áp suất không khí là 1.013 bar (1 atmotphe) điểm sôi của nước là 100 độ C.

Nhưng ở trên núi cao, tuỳ theo độ cao của núi, áp suất của không khí giảm dần khiến cho rất nhiều bong bóng nhỏ bão hoà hơi nước được hình thành trong nước khi nhiệt độ nước còn ở dưới 100 độ C.

Như thế cũng có nghĩa là khi nhiệt độ chưa tới 100 độ C nước đã bắt đầu sôi. Cho dù bạn có thêm lửa, nhiệt độ cũng không thể nâng cao hơn, trừ khi bạn tìm cách tăng áp suất. Theo tính toán, địa hình cứ cao lên 1 km thì điểm sôi của nước đại thể giảm đi 3 độ C.

Đến đây, chúng ta thấy rõ, nếu như ở trên núi cao 5.000 m so với mặt biển, cho dù bạn có đốt lửa rất mạnh, hơi nước trong nồi cơm có nghi ngút bay ra thì nhiệt độ của nước cũng không vượt quá 85 độ C. Ở nóc nhà thế giới, đỉnh ngọn núi Chômôlungma cao 8.848 m, ở khoảng 73,5 độ C nước đã sôi rồi. Với nhiệt độ này rõ ràng là không thể nấu được cơm chín.

Không lẽ nhịn đói...

Vậy, trên núi cao chỉ được ăn cơm sống thôi ư? Đương nhiên là không rồi. Người ta đã chế tạo ra chiếc nồi áp suất thích hợp cho việc nấu cơm trong hoàn cảnh này.

Trên nắp nồi có một trục vít, bên trong có gioăng kín bằng cao su, khi vặn chặt trục vít, nắp nồi sẽ đậy kín nồi để không lọt hơi. Dùng nồi áp suất nấu cơm, hơi nước không có cách nào thoát ra, khi áp suất trong nồi đạt đến áp suất khí quyển là 1.013 bar thì điểm sôi của nước sẽ bằng với khi ở chân núi, có thể nấu chín cơm được.

Hiện nay, loại nồi áp suất bán trên thị trường thường khống chế áp suất vào khoảng 2,2 atmotphe, nhiệt độ cao nhất trong nồi có thể đạt được là 123 độ C. Dùng loại nồi áp suất này nấu cơm, nấu thức ăn vừa tiết kiệm nhiên liệu, vừa tiết kiệm được thời gian.

Theo Vnexpress

11/08/2022 06:28

GD&TĐ - Áo giảm kích động cho trẻ tự kỷ bằng cách ôm chặt trẻ thông qua túi khí kết hợp massage, giúp trẻ trấn tĩnh mỗi khi mất kiểm soát hành vi. Đây là sản phẩm của nhóm sinh viên Đại học Đà Nẵng.

11/08/2022 06:21

GD&TĐ - Cả tiền đạo Karim Benzema lẫn chiến lược gia Carlo Ancelotti đều đi vào lịch sử khi Real Madrid đả bại Eintracht Frankfurt để đăng quang Siêu cúp châu Âu.

11/08/2022 06:17

GD&TĐ - Thời gian gần đây đường Trục Phía Nam, đoạn qua xã Liên Châu, huyện Thanh Oai (Hà Nội) xảy ra tình trạng phơi, vứt lông và da chân của gia cầm ra 1 làn đường khiến nhiều người đi ngang qua đây không khỏi 'ngao ngán'.

11/08/2022 06:10

GD&TĐ - Theo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng ngành Giáo dục mầm non năm 2022, thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển bằng hình thức trực tuyến. Tuy nhiên, nhiều thí sinh tự do không cập nhật Quy chế nên không đến đăng ký để được cấp tài khoản theo thời hạn quy định.

11/08/2022 06:00

GD&TĐ -Là một trong những quốc gia tiêu thụ điện hạt nhân, Phần Lan phải tính đến bài toán xử lý chất thải do nguồn năng lượng này để lại.

11/08/2022 06:00

GD&TĐ - Dưới đây là tổng hợp tin bài mới và hay nhất sẽ ra trên báo giấy Giáo dục và Thời đại số 191 hôm nay 11/8/2022.

11/08/2022 05:48

GD&TĐ - Người hâm mộ bóng đá Thái Lan tỏ rõ sự thất vọng khi đội nhà tiếp tục để thua tuyển Việt Nam ở giải U16 Đông Nam Á.

11/08/2022 05:48

GD&TĐ - Livestream mới nhất của nam ca sĩ Hoài Lâm đã khiến người hâm mộ vô cùng lo lắng về sức khỏe của anh với đôi mắt lờ đờ, thâm quầng, thần thái mệt mỏi...

11/08/2022 05:46

GD&TĐ - Nam thanh niên đã mượn còng số 8 của bạn sau đó còng tay mình, chụp ảnh đăng lên Facebook. Cơ quan chức năng đã đề nghị mức phạt nặng đối với nam thanh niên này.

11/08/2022 05:45

GD&TĐ - Công an thành phố Hà Nội đã có cảnh báo, đề nghị người dân thắp hương, đốt vàng mã đảm bảo an toàn, tuân thủ các quy định phòng cháy chữa cháy trong dịp lễ Vu lan sắp tới.

11/08/2022 05:30

GD&TĐ - Đọc cuốn “Chuyện đời tôi”, tuyển tập tự truyện, tư liệu, hồi ức và thư từ của đại văn hào người Đan Mạch Hans Christian Andersen (1805 - 1875), bạn đọc có thể hiểu thêm về cuộc đời của tác giả những câu chuyện cổ tích lung linh thời thơ ấu.

11/08/2022 05:27

GD&TĐ - Cả ba người con của diva Mỹ Linh đều đã trưởng thành và ít nhiều gặt hái được thành công nhất định. Nhưng nữ ca sĩ từng chia sẻ: Tôi sợ nhất câu nói “Con là niềm tự hào của gia đình”...

10/08/2022 22:44

GD&TĐ - Ngày 10/8, TAND TP. Hà Nội đã mở phiên toà hình sự xét xử bị cáo Đoàn Phương Anh (SN 1988, ở Khu đô thị Time City, phường Mai Động, quận Long Biên, Hà Nội) về tội Cưỡng đoạt tài sản, theo quy định tại Điều 170 BLHS.

10/08/2022 22:41

GD&TĐ - Một đối tượng đang bị Interpol truy nã đã bị bắt giữ trong quá trình lẩn trốn ở Việt Nam.

10/08/2022 22:40

GD&TĐ - Nhóm đối tượng từ 15 đến 19 tuổi đã tổ chức cướp tài sản của người dân tại khu vực quận Hà Đông (Hà Nội). Đặc biệt, khi bị phát hiện, nhóm đối tượng sử dụng dao để tấn công...

10/08/2022 21:43

GD&TĐ - Theo đại diện các cơ sở đào tạo giáo viên, chúng ta đang chứng kiến sự quay trở lại tốp đầu nhóm ngành khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên. Với ngưỡng bảo đảm chất lượng đầu vào (điểm sàn) của Bộ GD&ĐT và đơn vị đào tạo cho thấy, ngành Sư phạm đã có sức hút với thí sinh.

10/08/2022 21:39

GD&TĐ - Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ‘quyết định’ về việc có tái tranh cử vào năm 2024 hay không và sẽ sớm công bố quyết định của mình với công chúng – Chủ tịch Ủy ban Nghiên cứu Đảng Cộng hòa Jim Banks cho biết.

10/08/2022 21:38

GD&TĐ - Các phái đoàn quân sự từ 72 quốc gia đã xác nhận tham gia Diễn đàn Quân sự - Kỹ thuật Quốc tế Army 2022 – Thứ trưởng Quốc phòng Nga, Tướng Pavel Popov cho biết hôm nay (10/8) trong một cuộc họp báo dành cho các tùy viên quân sự nước ngoài.

10/08/2022 20:08

GD&TĐ - Trong giai đoạn từ nay đến năm 2030, trên cả nước hoàn thành đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp.

10/08/2022 20:07

GD&TĐ - Trước câu hỏi của Đại biểu Quốc Hội liên quan đến việc công ty du lịch tổ chức trò chơi phản cảm, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng cho biết, Bộ lên án hành động này; đồng thời sẽ tổ chức kiểm tra, nếu phát hiện sẽ xử lý nghiêm.

Video liên quan

Chủ đề