Viết công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin valin

Câu hỏi:Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit?

A.1 chất.

B.2 chất.

C.3 chất.

D.4 chất.

Lời giải:

Đáp án đúng:D.4 chất.

Giải thích:

Các đipeptit là: Gly-Gly, Ala-Ala, Gly-Ala, Ala-Gly

Cùng Top lời giải tìm hiểu về Peptit nhé.

I. Khái niệm peptit

1. Peptit là gì?

- Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được loại là liên kết peptit

- Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết petit

2. Liên kết peptit là gì?

Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị alpha amino axit. Nhóm -CO-NH- giữa 2 đơn vị alpha amino axit được gọi là nhóm peptit.

Phân tử peptit hợp thành từ các gốc alpha amino axit bằng liên kết peptit theo một trật tự nhất định. Amino axit đầu N còn nhóm (NH2), amino axit đầu C còn nhóm COOH.

Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,… gốc alpha amino axit được gọi là đi-, tri-, tetrapeptit,… Những phân tử peptit chứa nhiều gốc alpha amino axit (trên 10) được gọi là polipeptit.

3. Phân loại

-Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-aminoaxit.

Ví dụ: nếu có hai gốc thì gọi là đipeptit, ba gốc thì gọi là tripeptit (các gốc có thể giống hoặc khác nhau).

- Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α-aminoaxit. Polipeptit là cơ sở tạo nên protein.

* Cách biểu diễn các peptit: ghép từ tên viết tắt của các gốc α-amino axit theo trật tự của chúng. Ví dụ: hai đipeptit từ alanin và glyxin là: Ala-Gly và Gly-Ala

II. Cấu tạo, đồng phân, danh pháp của peptit

1. Cấu tạo

Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α - amino axit nối với nhau bởi liên kết peptit theo một trật tự nhất định: amino axit đầu N còn nhóm –NH2, amino axit đầu C còn nhóm –COOH.

2. Đồng phân

Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau thì số đồng phân loại peptit sẽ là n!

3. Danh pháp

Tên của peptit được hình thành bằng cách ghép tên gốc axyl của các α-amino axit bắt đầu từ đầu N, rồi kết thúc bằng tên của axit đầu C (được giữ nguyên).

Ví dụ:

Glyxylalanyl valin (Gly – Ala – Val)

III. Tính chất vật lý

Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước

IV. Tính chất hóa học

1. Phản ứng màu biure

- Dựa vào phản ứng mẫu của biure: H2N–CO–NH–CO–NH2+ Cu(OH)2→ phức chất màu tím đặc trưng

- Amino axit và đipeptit không cho phản ứng này. Các tripeptit trở lên tác dụng với Cu(OH)2tạo phức chất màu tím

2. Phản ứng thủy phân

- Điều kiện thủy phân: xúc tác axit hoặc kiềm và đun nóng

- Sản phẩm: các α-amino axit

Khi thủy phân hoàn toàn tùy theo môi trường mà sản phẩm của phản ứng khác nhau:

- Trong môi trường trung tính:

n-peptit + (n-1)H2O→aminoaxit.

- Trong môi trường axit HCl:

n-peptit + (n-1)H2O + (n+x)HCl→muối amoniclorua của aminoaxit. Trong đó x là số mắt xích Lysin trong n - peptit

- Trong môi trường bazơ NaOH:

n-peptit + (n+y) NaOH→muối natri của aminoaxit + (y +1) H2O với y là số mắt xích Glutamic trong n-peptit.

Lưu ý:Trường hợp thủy phân không hoàn toàn peptit thì chúng ta thu được hỗn hợp các aminoaxit và các oligopeptit. Khi gặp bài toán dạng này chúng ta có thể sử dụng bảo toàn số mắt xích của một loại aminoaxit nào đó kết hợp với bảo toàn khối lượng.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Viết các trị Peptit có thể có từ Ala , Gly , Val

Các câu hỏi tương tự

Giúp em bài này ạ

Đốt cháy hoàn toàn 0,03mol hỗn hợp E chứa 2 peptit X, Y đều được tạo Gly, Ala, Val cần dùng vừa đủ 0,36 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,05mol N2. Mặt khác, cho lượng E trên vào dd chứa NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là:

A. 10,96 B. 12,08

C. 9,84 D. 11,72

CÂU HỎI THÔNG HIỂU:

Một tripeptit X mạch hở được cấu tạo từ 3 amino axit là glyxin, alanin, valin. Số công thức cấu tạo của X

A. 6

B. 3

C. 4

D. 8

Đáp án đúng: A

Có 6 công thức cấu tạo là:

Gly–Ala–Val, Gly–Val–Ala, Ala–Gly–Val, Ala–Val–Gly, Val–Gly–Ala, Val–Ala–Gly.

Các bài viết khác:

Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư, thu được 318 gam muối khan. Hiệu suất (%) phản ứng lên men là

Để lâu anilin trong không khí, nó dần dần ngả sang màu nâu đen, do anilin

TUYỂN TẬP 10 ĐỀ THI TN THPT MÔN HÓA HỌC NĂM 2021

             Fanpage:  TrangHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Một tripeptit X mạch hở được cấu tạo từ 3 amino axit là glyxin, alanin, valin

Bài 13. Peptit và protein – Bài 4 trang 75 SGK Hóa học lớp 12 nâng cao . Viết công thức cấu tạo ,gọi tên các tripeptit hình thành từ 3 amino axit sau: glyxin, alanin và valin.

Viết công thức cấu tạo ,gọi tên các tripeptit hình thành từ 3 amino axit sau: glyxin, alanin và valin.

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin valin

Có \(3!=1.2.3=6\) tripeptit mà các aminoaxit không lặp lại hai lần.

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin valin

Ngoài 6 tripeptit mà phân tử mỗi aminoaxit không được lặp lại còn có các tripeptit mà một aminoaxit lặp lại hai lần như Ala-Ala-Val, Ala-Val-Val…Hoặc lặp lại ba lần như Ala-Ala-Ala, Val-Val-Val,..

Như vậy có tổng cộng \(3.3.3 = {3^{3}} = 27\) tripept

Peptit là gì? Liên kết peptit là gì? Có bao nhiêu liên kết peptit trong một tripeptit?

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin và phenylalanin (C6H5CH2-CH(NH2)-COOH, viết tắt là Phe).

- Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α – amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.

- Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α – amino axit.

- Tripeptit được tạo từ 3 đơn vị α – amino axit ⇒ Giữa chúng có 2 liên kết peptit.

- Công thức cấu tạo và tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin và phenylalanin:

           Gly-Ala-Phe: H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(CH2C6H5)-COOH

           Gly-Phe-Ala: H2N-CH2-CONH-CH(CH2C6H5)-CONH-CH(CH3)-COOH

           Ala-Gly-Phe: H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH(CH2C6H5)-COOH

            Ala-Phe-Gly: H2N-CH(CH3)-CONH-CH(CH2C6H5)-CONH-CH2-COOH

            Phe-Gly-Ala: H2N-CH(CH2C6H5)-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH

            Phe-Ala-Gly: H2N-CH(CH2C6H5)-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH

Peptit và protein. Bài 3 trang 55 sgk Hóa học 12. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin và phenylalanin

Bài 3. Peptit là gì ? Liên kết peptit là gì ? có bao nhiêu liên kết peptit trong một tripeptit ?

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin và phenylalanin (C6H5CH2-CH(NH2)-COOH, viết tắt là Phe).

Hướng dẫn giải:

Công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin và phenylalanin:

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin valin
    Gly-Ala-Phe

Quảng cáo

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin valin
       Ala-Gly-Phe

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin valin
  Ala-Phe-Gly

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin valin
  Gly-Phe-Ala

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin valin
    Phe-Gly-Ala
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin valin
      Phe-Ala-Gly.