Viết phương trình song song với trục Ox

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Viết phương trình song song với trục Ox

: Cho điểm A(-5;2),(Delta:dfrac{x-2}{1}=dfrac{y+3}{-2})Hãy viết phương trình đường thẳng:

a) Đi qua A và song song với (Delta)

b) Đi qua A và vuông góc với (Delta)

Viết phương trình song song với trục Ox

(Delta:dfrac{x-2}{1}=dfrac{y+3}{-2})

(Rightarrow)VTCP của(Delta)là(overrightarrow{u}=left(1;-2 ight))(Rightarrow)VTPT của(Delta)là(overrightarrow{n}=left(2;1

ight)).

Đang xem: Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với trục hoành

a) Đường thẳng song song(DeltaRightarrow)nó nhận(overrightarrow{u})làm VTCP

(Rightarrow)PT đường thẳng đi qua(Aleft(-5;2
ight))và song song(Delta)là:(dfrac{x+5}{1}=dfrac{y-2}{-2}).

b) Đường thẳng vuông góc(DeltaRightarrow)nó nhận(overrightarrow{n})làm VTCP

(Rightarrow)PT đường thẳng đi qua(Aleft(-5;2
ight))và vuông góc(Delta)là:(dfrac{x+5}{2}=dfrac{y-2}{1}).

Đúng 2
Bình luận (0)

Viết phương trình song song với trục Ox

Viết phương trình y = ax + b của đường thẳng: Đi qua điểm A(1 ; -1) và song song với Ox.

Lớp 10 Toán 1 0

Gửi Hủy

+ Đường thẳng song song với Ox có dạng y = b.

+ Đường thẳng đi qua điểm A(1 ; –1) nên b = – 1.

Vậy đường thẳng cần tìm là y = –1.

Đúng 0
Bình luận (0)

Bài 1 :Giả sử đường thẳng (d) có phương trình y=ax+b . Xác định a,b để (d) đi qua hai điểm A(1;3) và B(-3;-1)

Bài 2 Cho hàm số y=x+m (d). Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d)

1, Đi qua điểm A(1;2003)

2, Song song với đường thẳng x-y+3=0

Lớp 9 Toán 0 0

Gửi Hủy

1) Viết phương trình đường thẳng y=ax+b thỏa mãn :

a) Đi qua điểm E(-5;4) và song song với trục Oyb) Đi qua điểm F(Căn2;1) Và song song với trục Ox

2) Viết phương trình đương thẳng d: y=ax+b khi biết:

a) d đi qua A(-1;2) và có hệ số góc bằng 3

b) d đi qua A(-1;2) và có tung độ gốc bằng 3

c) d đi qua A(-1;2) và song song với đường thẳng : y=2x-1

Lớp 10 Toán §2. Hàm số y=ax+b 0 1

Gửi Hủy

1) Viết phương trình đương thằng y=ax+b thỏa mãn:

a) Đi qua điểm E(-5;4) và song song với trục Oy

b)Đi qua điểm F(căn2;1) và song song với trục Ox

2) Xác định a , b sao cho đương thẳng y=ax+b: Song song với đương thẳg y=1/2x và đi qua giao điểm của hai đường thẳng : y=1/2x+1 và y=5x+3

Lớp 10 Toán §3. Hàm số bậc hai 1 0

Gửi Hủy

a,khi PT y=ax+b //với trục Oy =) y=0

ta có PT 0=ax+b

vì PtT đi qua điểm E(-5;4) =) x=-5

ta có PT 0=-5a+b

b tương tự

2.đường thẳng ax+b=y // y=1/2x

=)a=a”

b khác b”

=)y=1/2x+b , b khác 0

giao điểm đường thẳng y=.. và y=.. là(gọi tạm là PT1,PT2)

1/2x+1=5x+3

….

x=-4/9

y=1/2x-4/9 +1=7/9

vậy PT1 và PT2 giao tại I(-4/9,7/9)

vì đg thẳng y=1/2x+b đi qua I nên thay x=-4/9 y=7/9 ta có

7/9=1/2x-4/9+b

b=1

vậy PT là y=1/2x+1

Đúng 0
Bình luận (0)

Cho hàm số y = ax + b .Tìm a và b, biết rằng đồ thị của hàm số đã cho thỏa mãn một trong các điều kiện sau:

a) Đi qua hai điểm A(1; 3) và B(-1; -1).

b) Song song với đường thẳng y = x + 5 và đi qua điểm C(1; 2).

Lớp 9 Toán 1 0

Gửi Hủy

a) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(1; 3) và B(-1; -1)

Viết phương trình song song với trục Ox

Vậy a = 2; b = 1; hàm số y = 2x + 1.

Xem thêm: Giải Và Biện Luận Bất Phương Trình Chứa Căn Thức, Phương Trình, Bất Phương Trình Chứa Căn

b) y = ax + b song song với y = x + 5

⇒ a = 1.

Đồ thị hàm số đi qua C(1; 2) ⇔ 2 = a.1 + b ⇔ a + b = 2 ⇒ b = 1.

Vậy a = 1; b = 1.

Đúng 0
Bình luận (0)

Cho hàm số y = ax + b .Tìm a và b, biết rằng đồ thị của hàm số đã cho thỏa mãn một trong các điều kiện sau:

a) Đi qua hai điểm A(1; 3) và B(-1; -1).

b) Song song với đường thẳng y = x + 5 và đi qua điểm C(1; 2).

Lớp 9 Toán 1 0

Gửi Hủy

a) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(1; 3) và B(-1; -1)

Viết phương trình song song với trục Ox

Vậy a = 2; b = 1; hàm số y = 2x + 1.

b) y = ax + b song song với y = x + 5

⇒ a = 1.

Đồ thị hàm số đi qua C(1; 2) ⇔ 2 = a.1 + b ⇔ a + b = 2 ⇒ b = 1.

Vậy a = 1; b = 1.

Xem thêm: mẫu soạn thảo văn bản của đảng

Đúng 0
Bình luận (0)

Xác định hàm số Y=ax+b biết đồ thị hàm số

a,Cắt trục song song tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm A(2,-2)

b,Song song với đường thẳng Y=-2x+3 và đi qua điểm B( 3; 1)

c,Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng√2

d,Song song với đường thẳng y=3x +1 và đi qua điểm M (4;-5)

Lớp 9 Toán 1 0

Gửi Hủy

các bạn giúp mình với ạ.

Đúng 0
Bình luận (0)

cho hàm số : y= (m-2)x+3 (d)

a, tìm m=? biết đồ thị (d) đi qua A (1, -1) . vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm đc

b, viết phương trình đường thẳng đi qua điểm B (-2 ,2) và song song với đường thẳng vừa tìm đc ở câu a

Lớp 9 Toán 1 0

Gửi Hủy

â ) vì đồ thị ( đ ) đi qua A ( 1 ; -1 ) nên thay x = 1 ; y = -1 vào đồ thị ( d )

ta có : – 1 = ( m – 2 ) . 1 + 3

( m – 2 ) + 3 = -1

m – 2 = – 4

m = -2

Vậy m = 1

x 0 (frac{3}{4})
y=(-2 – 2 ) x + 3 3 0

b )

Đúng 0 Bình luận (0) Cho hàm số : y=ax+ba) xác định hàm số biết đồ thị của nó song song với y=2x+3 và đi qua điểm A (1 ,-2)b)Vẽ đồ thị hàm số vừa xác định . Tính độ lớn góc tạo bởi đường thẳng trên với trục Ox?c) tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng trên với đường thẳng y = -4x + 3?d) tìm giá trị m để đường thẳng trên song song với đường thẳng y = (2m – 3)x + 2 Lớp 9 Toán Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0) 0 0 Gửi Hủy

lingocard.vn

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình

  • \(\begin{array}{l} \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \frac{{4x - 3}}{{2{x^2} - x - 1}} =  - \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{4x - 3}}{{2{x^2} - x - 1}} =  + \infty \\ \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\frac{1}{2}}^ - }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\frac{1}{2}}^ - }} \frac{{4x - 3}}{{2{x^2} - x - 1}} =  + \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to {{\frac{1}{2}}^ + }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{\frac{1}{2}}^ + }} \frac{{4x - 3}}{{2{x^2} - x - 1}} =  - \infty 

    \end{array}\)

Suy ra x = 1 và là hai tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{\frac{4}{x} - \frac{3}{{{x^2}}}}}{{2 - \frac{1}{x} - \frac{1}{{{x^2}}}}} = 0;\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{\frac{4}{x} - \frac{3}{{{x^2}}}}}{{2 - \frac{1}{x} - \frac{1}{{{x^2}}}}} = 0\)

là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Câu hỏi:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1;0;1} \right)\) và \(B\left( { - 1;2;2} \right)\). Viết phương trình mặt phẳng đi qua A, B và song song với trục Ox.

Đáp án đúng: C

Vectơ chỉ phương của Ox là \(\overrightarrow u  = \left( {1;0;0} \right)\).

Ta có: \(\overrightarrow {AB}  = \left( { - 2;2;1} \right)\)

Vectơ chỉ phương của mặt phẳng cần tìm là \(\overrightarrow n  = \left[ {\overrightarrow u ;\overrightarrow {AB} } \right] = \left( {0; - 1;2} \right)\)

Phương trình mặt phẳng đó là: \(0\left( {x - 1} \right) - 1\left( {y - 0} \right) + 2\left( {z - 1} \right) = 0\) hay \(y - 2z + 2 = 0.\)

Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải

Viết phương trình song song với trục Ox

Phương Pháp Toạ độ Trong Không Gian| Phương Trình Mặt Phẳng | Trong không gian với hệ trục Oxyz. Viết phương trình mặt phẳng chứa hai điểm A(1;0;1), B(-1;2;2) và song song với trục Ox. A. x + y - z = 0 B. 2y - z + 1 = 0 C. y - 2z + 2 = 0

D. x + 2z - 3 = 0

Viết phương trình song song với trục Ox

Ta có \(A\left( {1;0;1} \right),{\bf{B}}\left( { - 1;2;2} \right) \Rightarrow \overrightarrow {AB} = \left( { - 2;2;1} \right)\) và \(\overrightarrow {{u_{ox}}} = \left( {1;0;0} \right)\) nên \(\left[ {\overrightarrow {AB} ;\overrightarrow {{u_{ox}}} } \right] = \left( {0;1; - 2} \right).\) Vì (P) chứa AB và song song với Ox nên (P) có VTPT \(\overrightarrow {n{ _{\left( P \right)}}} = \left( {0;1; - 2} \right).\)

Mặt khác (P) đi qua A nên có phương trình: y-2z+2=0