Viết tập hợp p các số tự nhiên không vượt quá 9 bằng hai cách

DE THI HKI TOAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.3 KB, 5 trang )

(1)ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KÌ I SỐ HỌC CHỦ ĐỀ 1: TẬP HỢP: 1) Cách viết tập hợp: Thường có hai cách viết:  Liệt kê các phần tử của tập hợp  Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử trong tập hợp đó  Chú ý: Trong tập hợp, các phần tử được viết trong dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu “;”(nếu các phần tử là số) hoặc dấu “,”. Mỗi phần tử chỉ liệt kê một lần, thứ tự liệt kê không quan trọng 2) Tập hợp các số tự nhiên, Ghi số tự nhiên, hệ thập phân:  Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là: ¥ *  Tập hợp các số tự nhiên khác 0 ký hiệu là: ¥.  Dùng 10 chữ số sau ta ghi được mọi số tự nhiên: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9  Cần phân biệt số trăm với chữ số hàng trăm, số chục với chữ số hàng chục, số nghìn với chữ số hàng nghìn, . . .  Cách ghi số như trên gọi là cách ghi số trong hệ thập phân, trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó  Trong cách ghi số trên, mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có giá trị khác nhau. 3) Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con, giao của hai tập hợp.  Cách đếm số phần tử của một tập hợp mà các phần tử của nó là một dãy số cách đều: số phần tử = (số lớn – số nhỏ): khoảng cách + 1  Cách tính tổng các phần tử của tập hợp (dãy số cách đều): Tổng = (số đầu + số cuối)  số số hạng : 2  Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc về tập hợp B thì ta nói tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B, ký hiệu: A  B  Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó,. Ký hiệu: A I B Bài 1: a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách. b) Viết Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách. c) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách. d) Viết tập hợp N các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách. e) Viết tập hợp P các số tự nhiên không vượt quá 30 bằng hai cách. f) Viết tập hợp Q các số tự nhiên lớn hơn 5 bằng hai cách. g) Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và không vượt quá 100 bằng hai cách.  Hướng dẫn: Mổi bài phải viết tập hợp bằng hai cách, lưu ý khi liệt kê các phần tử không cần liệt kê hết tất cả các phần tử nếu số phần tử nhiều nhưng phải có phần tử cuối cùng trong tập hợp, ví dụ: g) Cách 1: T {18;19; 20;...;100} T {x  ¥ 18 x 100} Cách 2: Bài 2: Viết Tập hợp các chữ số của các số:.

(2) a) 97542 b)29635 c) 60000  Hướng dẫn: Mỗi phần tử chỉ liệt kê 1 lần và cách nhau bởi dấu “;”, ví dụ: c) C = {6;0} Bài 3: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4. Bài 4: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. a) A = {x  N10 < x <16} b) B = {x  N10 ≤ x ≤ 20 c) C = {x  N5 < x ≤ 10} d) D = {x  N10 < x ≤ 100} e) E = {x  N2982 < x <2987} f) F = {x  N*x < 10} g) G = {x  N*x ≤ 4} h) H = {x  N*x ≤ 100} Bài 5: Cho hai tập hợp A = {5; 7}, B = {2; 9} Viết tất cả các tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A, một phần tử thuộc B. Bài 6: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử a) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50. b) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100. c) Tập hơp các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng 1000 d) Các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9.  Hướng dẫn: Dùng công thức tìm số phần tử của một tập hợp Bài 7: Tính tổng: a) S1 = 1 + 2 + 3 +…+ 999 b) S2 = 10 + 12 + 14 + … + 2010 c) S3 = 21 + 23 + 25 + … + 1001 d) S4 = 24 + 25 + 26 + … + 125 + 126 e) S5 = 1 + 4 + 7 + …+79 f) S6 = 15 + 17 + 19 + 21 + … + 151 + 153 + 155 g) S7 = 15 + 25 + 35 + …+115  Hướng dẫn: Dùng công thức tính tổng của dãy số cách đều CHỦ ĐỀ 2: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 1) Thứ tự thực hiện phép tính:  Quan sát, tính nhanh nếu có thể.  Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa  Nhân và chia  Cộng và trừ (Tính từ trái sang phải)  Đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( )  [ ] { } 2) Các tính chất cơ bản của phép toán: a+0=0+a=a  a.1 = 1.a = a a+b=b+a  a.b = b.a  a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)  a.b.c = (a.b).c = a.(b.c).

(3)  a.b + a.c = a(b + c)  a:b + a:c = a:(b + c)  a:c + b:c = (a + b):c 3) Các công thức tính lũy thừa: a n a 24 a ... 144a44 444a3 a, n 0 n ( ) am .an amn (Nhân hai lũy thừa cùng cơ số) 4) Giá trị tuyệt đối của số nguyên:.  a.b – a.c = a(b – c)  a:b – a:c = a:(b – c)  a:c – b:c = (a – b):c a1 a. a0 1 a 0 . am : an am n  a 0, m n . (Chia hai lũy thừa cùng cơ số). - Giá trị tuyệt đối của số dương bằng chính nó. Ví dụ:. 3 3 0 0. - Giá trị tuyệt đối của số 0 bằng 0.  3 3 - Giá trị tuyệt đối của số âm bằng số đối của nó. Ví dụ: a 0 - Giá trị tuyệt đối của một số luôn là số không âm: với mọi a 5) Quy tắc bỏ dấu ngoặc - Nếu trước dấu ngoặc là dấu cộng(+) thì khi bỏ dấu ngoặc, không đổi dấu các số hạng. - Nếu trước dấu ngoặc là dấu trừ(-) thì khi bỏ dấu ngoặc, phải đổi dấu tất cả số hạng. a    b  a  b  Chú ý: 6) Cộng hai số nguyên: (Xem lại quy tắc cộng hai số nguyên) Khi cộng hai số nguyên, ta phải xác định dấu của kết quả trước. Cụ thể: - Cộng hai số cùng dấu: Kết quả mang dấu chung của hai số. (+) + (+) = (+) (-) + (-) = (-) - Cộng hai số khác dấu: Kết quả mang dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Ví dụ: a) 2 + (- 3) = - 1 (vì -3 có giá trị tuyệt đối lớn hơn 2) b) -17 + 18 = 1 (vì 18 có giá trị tuyệt đối lớn hơn – 17 ) Bài 1: Thực hiện phép tính 2 20   30   5  1 : 2  3 3   a) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 b) 2 . 17 – 2 . 14 c) 35  12    14    2   d) 80 – (4 . 52 – 3 . 23) e) g) 49  (  54)  23  452    67  75  452  31  17  13  52 h) 13  18  (  42)  15 i) k)   5  (  19)  18  11  4  57 126    20   124    320    150 l) m)  Hướng dẫn: a) Vận dụng tính chất: a.b + a.c = a(b + c) b) Vận dụng tính chất: a.b – a.c = a(b – c) g), h), i) Bỏ dấu ngoặc trước khi tính c),d), e) Tính trong ngoặc trước( chú ý thứ tự thực hiện phép tính). Các câu còn lại tính giá trị tuyệt đối trước rồi cộng trừ số nguyên. Bài 2: Tính nhanh a) 58.75 + 58.50 – 58.25 h) 48.19 + 48.115 + 134.52 b) 27.39 + 27.63 – 2.27 i) 27.121 – 87.27 + 73.34 c) 128.46 + 128.32 + 128.22 j) 125.98 – 125.46 – 52.25 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66 k) 136.23 + 136.17 – 40.36 e) 12.35 + 35.182 – 35.94 l) 17.93 + 116.83 + 17.23 f) 35.23 + 35.41 + 64.65 m) 19.27 + 47.81 + 19.20 g) 29.87 – 29.23 + 64.71 n) 87.23 + 13.93 + 70.87  Hướng dẫn:. . .

(4) Áp dụng các tính chất của các phép tính để thực hiện, ví dụ: 19 27  47 81  19 20 19(27  47)  47 81 19 47  47 81 47(19  81) m) 47 100 4700 CHỦ ĐỀ 3: TÌM X  Xét xem: Điều cần tìm đóng vai trò là gì trong phép toán(số hạng, số trừ, số bị trừ, thừa số, số chia, số bị chia) (Số hạng) = (Tổng) – (Số hạng đã biết); (Số trừ) = (Số bị trừ - Hiệu); (Số bị trừ) = (Hiệu) + (Số trừ) (Thừa số) = (Tích) : (Thừa số đã biết) (Số chia) = (Số bị chia) :(Thương) (Số bị chia) = (Thương). (Số chia)  Chú ý thứ tự thực hiện phép tính và mối quan hệ giữa các số trong phép tính Bài 2: Tìm x, biết:   6x  39  : 7  .4 12  x : 3  4  .5 15 c) 128  3  x  4  23 d) 3x  24 .73 2.74 a)  b) x   42    28    8 15  5  x  4   12  3 e) g) x  7  5 h) x  2 0 x  3 7    2  x  5  7  7  x    25  7   25 i) k) l) m) n) 0 : x = 0 o) 4x = 64 p)9x- 1 = 9 q)2x : 25 = 1 r) 3x = 9 s) 2x = 16 t) x4 = 16  Hướng dẫn: A m(m  0) A 0  A m hoặc A  m ( dùng nhận xét này để giải các câu k), l), m), Ví  A 0. . dụ: x  5  7 x  5 7 m)  x  5 7 Hoặc x  5  7  x 7  5 12 Hoặc x  7  5  2 ax = ay  x = y và x = y  ax = ay ax = bx  a = b và a = b  ax = bx (Dùng 2 nhận xét này để giải các câu o) đến t), Ví dụ: t) x4 = 16 x4 = 24  x=2 CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ BÀI TOÁN TÌM ƯC, BC, ƯCLN, BCNN     . Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Nắm vững thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số. Nắm vững cách tìm ước, tìm bội của một số. Nắm vững cách tìm ƯCLN, BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Nắm vững cách tìm ƯC, BC thông qua tìm ƯCLN, BCNN.. .

(5) Bài 3: Tìm ƯCLN và BCNN của: a) 220; 240 và 300. b) 40; 75 và 105. c) 18; 36 và 72.

(6)

Giải Toán 6 bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp Chân trời sáng tạo

Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo phần Thực hành và Vận dụng

Thực hành 1

Gọi M là tập hợp các chữ cái Tiếng Việt có mặt trong từ "gia đình"

a) Hãy viết tập hợp M bằng cách liệt kê các phần tử

b) Các khẳng định sau đây đúng hay sai

a ∈ M

o ∈ M

b ∉ M

e ∈ M

Gợi ý đáp án:

a) M = {g, i, a, đ, i, n, h}

b) a ∈ M => Đúng

o ∈ M => Sai

b ∉ M => Đúng

e ∈ M => Sai

Thực hành 2

Cho tập hợp E = {0; 2; 4;6; 8). Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp E và viết tập hợp E theo cách này.

b) Cho tập hợp P = {x | x là số tự nhiên và 10 < x < 20). Hãy viết tập hợp P theo cách liệt kê tất cả các phần tử.

Gợi ý đáp án:

a) E = {x | x là số tự nhiên chẵn, và x ≤ 8}

b) P = {11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19}

Thực hành 3

Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên vừa lớn hơn 7 vừa nhỏ hơn 15.

a) Hãy viết tập hợp A theo cách liệt kê các phần tử.

b) Kiểm tra xem trong những số 10; 13; 16; 19, số nào là phần tử thuộc tập hợp A, số nào không thuộc tập hợp A.

c) Gọi B là tập hợp các số chẵn thuộc tập hợp A. Hãy viết tập hợp B theo hai cách

Gợi ý đáp án:

a) A = {8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15}

b) 10 ∈ A; 13 ∈ A

16 ∉ A, 19 ∉ A

c) Cách 1: B = {8, 10, 12, 14}

Cách 2: B = { x | x là số tự nhiên chẵn, và 7 < x < 15}

Vận dụng

Dưới đây là quảng cáo khuyến mãi cuối tuần của một siêu thị.

Gợi ý đáp án:

A = {Xoài tượng, Cá chép, Gà}

Video liên quan

Chủ đề