Bài 1 sgk trang 86 hóa học 10 năm 2024

Các phản ứng thế, một số phản ứng hoá hợp và một sô phản ứng phân huỷ thuộc loại phản ứng hoá học này.

  1. Phản ứng hoá học không có sự thay dổi số oxi hoá, không phải là phản ứng oxi hoá – khử.

Các phản ứng trao đổi, một số phản ứng hoá hợp và một sô phản ứng phân huỷ thuộc loại phản ứng hoá học này.

Hướng dẫn giải bài tập bài 18 Hóa 10 trang 86, 87:

Bài 1: Cho phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl

Trong phản ứng này, nguyên tử natri

  1. bị oxi hoá.
  1. bị khử.
  1. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
  1. không bị oxi hoá, không bị khử.

Chọn đáp án đúng.

TRẢ LỜI : A đúng.


Bài 2 trang 86 Hóa 10: Cho phản ứng : Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu

Advertisements (Quảng cáo)

Trong phản ứng này, 1 mol ion Cu2+:

  1. đã nhận 1 mol electron. B. đã nhận 2 mol electron,
  1. đã nhường 1 mol electron. D. đã nhường 2 mol electron.

Chọn đáp án đúng.

B đúng.


Bài 3 trang 86: Cho các phản ứng sau :

  1. Al4C3 + 12H2O —> 4Al(OH)3 + 3CH4
  1. 2Na + 2H2O —> 2NaOH + H2
  1. NaH + H2O —> NaOH + H2
  1. 2F2 + 2H2O —> 4HF + O2

Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá – khử ?

A đúng.


Bài 4.Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hoá – khử :

  1. Tạo ra chất kết tủa.
  1. Tạo ra chất khí.

Advertisements (Quảng cáo)

  1. Có sự thay đổi màu sắc của các chất.
  1. Có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố.

Chọn đáp án đúng.

D đúng.


Bài 5. (SGK Hóa 10 trang 87) Trong những phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử ? Giải thích.

  1. SO3 + H2O → H2SO4
  1. СаСОз + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
  1. С + H2O → CO + H2
  1. CO2 + Ca(OH)2 —> СаСОз + H2O
  1. Ca + 2H2) → Ca(OH)2 + H2
  1. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.

Giải bài 5: Trong những phản ứng trên chỉ có phản ứng c), e), f) là những phản ứng oxi hoá – khử vì có sự thay đối số oxi hoá của các nguyên tốư

Bài 1 sgk trang 86 hóa học 10 năm 2024


Bài 6: Lấy ba thí dụ phản ứng hoá hợp thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử và ba thí dụ phản ứng hoá hợp không là loại phản ứng oxi hoá – khử.

Hướng dẫn: Ba thí dụ phản ứng hoá hợp thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử :

Bài 1 sgk trang 86 hóa học 10 năm 2024

Ba thí dụ phản ứng hoá hợp không thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử :

CaO + CO2 → СаСОз

Na2O + H2O → 2NaOH

SO3 + H2O → H2SO4.


Bài 7. Lấy 3 thí dụ phản ứng phân hủy là loại phản ứng oxi hoá – khử và ba thí dụ phản ứng phân hủy không là loại phản ứng oxi hoá – khử.

Giải: Ba thí dụ phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hoá – khử :

CaCO3 -tº→ CaO + CO2↑ NH4Cl -tº→ NH3 + HCl Cu(OH)2 -tº→ CuO + H2O

Ba thí dụ phản ứng phân hủy không là phản ứng oxi hoá – khử

Cu(OH)2 -tº→ CuO + H2O

СаСОз -tº→ CaO + CO2

H2CO3 -tº→ CO2 + H2O.


Bài 8: Vì sao phản ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hoá – khử ?

Sở dĩ phản ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hoá – khử vì trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.

Copyright © 2022 Hoc247.net

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở KH&ĐT TP.HCM

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 638/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2020

Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hóa 10 Kết nối tri thức là bộ sách mới được Lời giải hay tổng hợp lý thuyết, giải bài tập, trắc nghiệm Hóa 11 kết nối tri thức đầy đủ và chi tiết nhất

Bài 1 sgk trang 86 hóa học 10 năm 2024

Giải sgk Hóa 10 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống giúp học sinh soạn bài hóa 10, giải bài hóa 10 hay nhất; đầy đủ lý thuyết, trả lời các câu hỏi phần Khởi động, Thảo luận, Luyện tập, Vận dụng, Em đã học, Em có thể, Em có biết.

Xem thêm

PDF SGK Hóa học 10 Kết nối tri thức

Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau: N2(g) + O2(g) → 2NO(g) ∆r H0298 = +180 kJ...

Bài 1 trang 86 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo: Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau:

N2(g) + O2(g) → 2NO(g) ∆r H0298 = +180 kJ

Kết luận nào sau đây đúng?

  1. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp.
  1. Phản ứng tỏa nhiệt.
  1. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường.
  1. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.

Giải bài 1 trang 86 SGK Hoá 10 Chân trời sáng tạo:

- Đáp án đúng: D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.

∆r H0298 = +180 kJ > 0

⇒ Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường