Bài 58 đa dạng sinh học (tiếp theo violet)

Giải Sinh lớp 10 Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật

Bài 1: Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào?

Lời giải:

Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử sau:

– Nội bào tử: Nội bào tử được hình thành khi gặp điều kiện bất lợi. Nội bào tử có vỏ dày (corter) , bên trong là hợp chất đặc biệt giúp cho bào tử rất bền nhiệt.

– Bào tử đốt: bào tử được hình thành do sự phân đốt của sợi dinh dưỡng.

– Ngoại bào tử: bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.

Bài 2: Cho ví dụ về các bào tử sinh sản ở vi khuẩn và ở nấm.

Lời giải:

– Ở vi khuẩn các bào tử sinh sản là bào tử đốt, ngoại bào tử đều là bào tử sinh sản vô tính

– Ở nấm có hai loại bào tử sinh sản:

+ Bào tử hữu tính: bào tử túi (nấm men rượu), bào tử tiếp hợp (nấm tiếp hợp)…

+ Bào tử vô tính: bào tử trần có nấm Aspertillus (nấm cúc), nấm Penicillium (nấm chổi) và bào tử có ở nấm Mucor.

Bào tử nấm rất đa dạng, có thể chuyển động hoặc không chuyển động.

Bào tử nấm chỉ có các lớp màng cấu tạo chủ yếu từ hêmixenlulôzơ và kitin, không có canxiđipicolinat kém chịu nhiệt.

Bài 3: Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt để lâu ngày sẽ bị phồng, bị biến dạng, vì sao?

Xem thêm:  Giải Sinh lớp 10 Bài 17: Quang hợp

Lời giải:

Do thịt đóng hộp không được diệt khuẩn đúng quy trình mà để lâu ngày, các nội bào tử mọc mầm phát triển phân giải các chất, thải ra ôxi và các loại khí khác làm cho hộp phồng lên.


Page 2

Giải Lý lớp 10 Bài 14 : Lực hướng tâm

Bài 1 (trang 82 SGK Vật Lý 10) : Phát biểu và viết công thức của lực hướng tâm.

Lời giải:

Lực hướng tâm: là lực hay hợp lực tác dụng vào một vật đang chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.

Bài 58 đa dạng sinh học (tiếp theo violet)

Bài 2 (trang 82 SGK Vật Lý 10) : a) Lực hướng tâm có phải là một loại lực mới như lực hấp dẫn hay không?

b) Nếu nói (trong ví dụ b sách giáo khoa) vật chịu 4 lực là

Bài 58 đa dạng sinh học (tiếp theo violet)

thì đúng hay sai? Tại sao?

Lời giải:

a) Lực hướng tâm không phải là một loại lực mới mà có thể là lực hấp dẫn, lực ma sát nghỉ hoặc hợp lực của

Bài 58 đa dạng sinh học (tiếp theo violet)

b) Sai, trong trường hợp này vật chỉ chịu tác dụng của 3 lực

Bài 58 đa dạng sinh học (tiếp theo violet)

Lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực hướng tâm.

Bài 3 (trang 82 SGK Vật Lý 10) : Nêu một vài ứng dụng của chuyển động li tâm.

Lời giải:

Ứng dụng: Lồng vắt quần áo của máy giặt. Khi lông của máy quay với tốc độ lớn, lực liên kết giữa nước và vải không đủ lớn để đóng vai trò lực hướng tâm. Nên khi đó nước tách ra khỏi vải bắn ra ngoài qua các lỗ lưới của lồng giặt.

Bài 4 (trang 82 SGK Vật Lý 10) : Một vật có khối lượng m = 20 g đặt ở mép một chiếc bàn quay. Hỏi phải quay bàn với tần số vòng lớn nhất bằng bao nhiêu để vật không văng ra khỏi bàn? Cho biết mặt bàn hình tròn, bán kính 1 m. Lực ma sát nghỉ cực đại bằng 0,08 N.

Xem thêm:  Giải Lý lớp 10 Bài 21 : Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định

Lời giải:

Điều kiện để vật không bị văng ra ngoài khỏi bàn là:

Bài 58 đa dạng sinh học (tiếp theo violet)

Bài 5 (trang 83 SGK Vật Lý 10) : Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhât (Hình 14.7) bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10 m/s2 .

A. 11760 N ;        B. 11950 N

C. 14400N ;        D. 9600 N

Lời giải:

Bài 58 đa dạng sinh học (tiếp theo violet)

Bài 6 (trang 83 SGK Vật Lý 10) : Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h bằng bán kính R của Trái Đất. Cho R = 6400 km và lấy g = 10 m/s2 . Hãy tính tốc độ và chu kì quay của vệ tinh.

Lời giải:

Lực hấp dẫn giữa vệ tinh và Trái Đất đóng vai trò là lực hướng tâm.

Ta có:

       Fhd = Fht

Bài 58 đa dạng sinh học (tiếp theo violet)

(Bán kính quỹ đạo tròn của vệ tinh từ vệ tinh đến tâm Trái Đất : R + h)

Bài 58 đa dạng sinh học (tiếp theo violet)

Bài 7 (trang 83 SGK Vật Lý 10) : Hãy giải thích các chuyện động sau đây bằng chuyển động li tâm:

a) Cho rau đã rửa vào rổ rồi vẩy một lúc thi rau ráo nước.

b) Thùng giặt quần áo của máy giặt có nhiều lỗ thủng nhỏ ở thành xung quanh (Hình 14.8). Ở công đoạn vắt nước, van xả nước mở ra và thùng quay nhanh làm quần áo ráo nước.

Lời giải:

Bài 58 đa dạng sinh học (tiếp theo violet)

a) Khi vẩy rau, nước và rau chuyển động tròn (một cung tròn) . Nếu vẩy nhanh, lực liên kết giữa nước và rau nhỏ hơn lực hướng tâm cần thiết. Mặt khác rau thì được rổ giữ lại, do đó các giọt nước văng đi.

Xem thêm:  Giải Lý lớp 10 Bài 18 : Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực

b) Khi thùng giặt quay nhanh, lực liên kết giữa nước và vài nhỏ hơn lực hướng tâm cần thiết, khi đó nước tách ra khỏi vải và văng ra ngoài qua lỗ lưới của thùng giặt.


Page 3

Giải Hóa lớp 10 bài 37: Bài thực hành số 6. Tốc độ phản ứng hóa học

Bài 1: Viết bản tường trình (trang 155 SGK Hóa 10)

1. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.

Kết quả thí nghiệm: Cho Zn vào dung dịch HCl có bọt khí thoát ra.

Khí ở ống nghiệm 1 thoát ra nhiều hơn ở ống nghiệm 2.

Phương trình phản ứng: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.

Kết luận:

– Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ.

– Nồng độ càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh và ngược lại.

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.

Kết quả thí nghiệm: Cho Zn vào dung dịch H2SO4 có bọt khí thoát ra.

Khí ở ống nghiệm 2 thoát ra nhiều hơn ở ống nghiệm 1.

Phương trình phản ứng: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.

Kết luận:

– Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ.

– Nhiệt độ càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh và ngược lại.

3. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng.

Kết quả thí nghiệm: Cho Zn vào dung dịch H2SO4 có bọt khí thoát ra.

Khí ở ống nghiệm có khổi lượng nhỏ thoát ra nhiều hơn ống nghiệm còn lại.

Phương trình phản ứng: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.

Kết luận:

– Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào bề mặt.

– Diện tích bề mặt càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh và ngược lại.

Xem thêm:  Giải Hóa lớp 10 bài 33: Axit sunfuric – Muối sunfat


Page 4

Prev Article Next Article

Prev Article Next Article

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1.                   
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng. Giải thích? 2. Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường đới lạnh. Giải thích?.
  3. TRẢ LỜI + Cấu tạo - Chân dài -> Vị trí cơ thể ở xa so với cát nóng, mỗi bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng của cát nóng. - Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày -> Không bị lún, đệm thịt chống nóng. - Bướu mỡ lạc đà -> Nơi dự trữ mỡ (nước trao đổi) - Màu lông nhạt, giống màu cát -> Dễ lẫn trốn kẻ thù + Tập tính: - Mỗi bước nhảy cao và xa -> Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng - Di chuyển bằng cách quăng thân -> Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng - Hoạt động vào ban đêm -> Tránh nóng - Khả năng đi xa -> Tìm nguồn nước phân bố rải rác và rất xa nhau - Khả năng nhịn khát -> Thời gian tìm được nước rất lâu - Chui rúc sâu trong cát -> Chống nóng
  4. TRẢ LỜI + Cấu tạo - Bộ lông dày -> Giữ nhiệt cho cơ thể - Mỡ dưới da dày - > Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét. - Mùa đông, lông màu trắng - > Lẩn với màu tuyết che mắt kẻ thù. + Tập tính: - Ngủ trong mùa đông -> Tiết kiệm năng lượng - Di cư về mùa đông -> Tránh rét, tìm nơi ấm áp - Hoạt động ban ngày trong mùa hè -> Thời tiết ấm hơn
  5. MỤC TIÊU - Thấy được sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng là do khí hậu phù hợp với mọi loài sinh vật. - Chỉ ra được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống. - Nêu được nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học.
  6. 1. Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa thể hiện như thế nào? -Số lượng loài nhiều -Số cá thể trong loài đông - Đa dạng về hình thái và tập tính từng loài.
  7. 2. Vì sao trên đồng ruộng gặp 7 loài rắn cùng sống mà không hề cạnh tranh với nhau? Điều kiện sống và nguồn sống đa dạng, phong phú của môi trường đã tạo điều kiện cho từng loài rắn sống ở đó thích nghi và chuyên hóa đối với nguồn sống riêng của mình, do đó chúng có thể cùng chung sống với nhau. 3. Tại sao số lượng loài rắn phân bố ở một nơi lại có thể rất nhiều? Do điều kiện sống và nguồn sống đa dạng của môi trường và do khả năng thích nghi chuyên hóa cao của từng loài rắn, nên đã tận dụng được sự đa dạng của điều kiện sống ở nơi đó. Vì thế mà số loài ở nơi đó đã tăng cao.
  8. 4. Vì sao số loàiloàing vậtthể sốngường 5. nhiều độ cá có ở môi tr được nhiệt cùngnhiột ao? n so với môi trường trong đới m ều hơ đới nóng và đới lạnh? Môistrường cóhóa về u thuận lợi, sự Do ự chuyên khí hậtập tính dinh thíchng với điều kiện sống của động dưỡ nghi vật là phong phú, đa dạng.
  9. Tầng trên mặt Cá mè Tầng giữa Cá quả
  10. Kết luận: - Sự đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú. - Số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống.
  11. 1. Sự đa dạng sinh học mang lại lợi ích gì cho đời sống con người? + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị: xương, mật… + Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo… + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch, giải trí…
  12. Nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người
  13. Mật gấu Sừng tê giác
  14. Trong giai đoạn hiện nay, đa dạng sinh học còn có giá trị gì đối với sự tăng trưởng kinh tế của đất nước? => Có giá trị xuất khẩu, mang lợi Kết luận: n cao, tạo uy tính trên thị nhuậ Sự đa dạng sinhới. VD: cá Basa,giá trị trường thế gi học mang lại Tôm kinh thùm, n cho đất nước. ế lớ tôm càng xanh,…
  15. 1. Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy 2. Chúng ta cần có những biện pháp nào giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam và thế để bảo vệ đa dạng sinh học? giới? Ý thức của tuyêni truyền bảo vệ a bãi, Giáo dục, ngườ dân: săn bắn bừ động đốtt, ừắm săn ươngchống ô nhiễm môi vậ r c ng làm nbắt, rẫy... Nhu cầu phát triển của xã hội: xây dựng trường... đô thị,…
  16. 4. Các biện chúng ả vệ đa 3. Hiện nay pháp btaođã và s ạ làm gì học dựa trên dẽ ng sinhđể bảo vệ đa cơ dạ khoa h học? sở ng sinhọc nào? + Nghiêm sở m bắt giữ động Cơ cấ khoa học: động vvậtquýng ếần có môi trường ật số hi c m +gXâylidựng khuực vật. n động ắn ền với th bảo tồ vật + Nhân nuôi động vật có giá trị.
  17. Kết luận: Để bảo vệ đa dạng sinh học cần: - Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi - Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.


Page 2

LAVA

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 7 bài 58: Đa dạng sinh học( tiếp theo) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 7 bài 58: Đa dạng sinh học( tiếp theo) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

10-03-2014 532 51

Download

Bài 58 đa dạng sinh học (tiếp theo violet)

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

popupslide2=3Array ( [0] => Array ( [banner_bg] => [banner_picture] => 269_1658931051.jpg [banner_picture2] => [banner_picture3] => [banner_picture4] => [banner_picture5] => [banner_link] => https://kids.hoc247.vn/bai-viet/tai-mien-phi-bo-ebook-1001-bai-toan-tu-duy-danh-cho-hoc-sinh-tieu-hoc-30.html?utm_source=TaiLieuVN&utm_medium=banner&utm_content=bannerlink&utm_campaign=popup [banner_startdate] => 2021-10-01 14:43:00 [banner_enddate] => 2022-12-31 23:59:59 ) )