Bằng nghề 3 7 do cơ quan nào cấp năm 2024

ĐÀO TẠO VÀ CẤP CHỨNG CHỈ

V/v: Nâng bậc thợ năm 2017-2018

Căn cứ nhu cầu của các Công ty, xí nghiệp, cá nhân về việc đào tạo bồi dưỡng các lớp ngắn hạn, xác định, nâng bậc thợ nhằm nâng cao tay nghề, xác định bậc thợ cho công nhân hàng năm.

Công ty CP Đào tạo và tư vấn đầu tư Hà Nội tuyển sinh đào tạo cấp chứng chỉ, chứng nhận nâng bậc thợ năm 2013 với các ngành nghề gồm 4 nhóm:

1. Cơ khí, tiện, hàn, gò

2. Sửa chữa ô tô, máy nổ, xe gắn máy, làm đồng, sơn

3. Điện công nghiệp, điện dân dụng, điện tử.

4. Sửa chữa, vận hành, bảo trì máy lạnh

5. Kỹ thuật xây dựng.

6. Thợ coffa

7. Thợ Nghề kỹ Thuật xây dựng

8. Thợ vận hành máy đóng cọc

9. Thợ mộc xây dựng và trang trí nội thất

10. Thợ cấp thoát nước

11. Thợ cốt thép-hàn

12. Thợ hàn

13. Thợ nề hoàn thiện

14. Thợ vận hành cần trục

15. Thợ điện dân dụng

16. Thợ điện công nghiệp

Hoàn thành khóa học học viên được cấp Chứng chỉ sơ cấp nghề bậc thợ.

  1. ĐỐI TƯỢNG:

1. Người hiện đang làm nghề từ một năm trở lên chưa có Chứng chỉ nhận nghề.

2. Người đã có chứng nhận nghề nay muốn nâng lên bậc cao hơn.

3. Người đã có bằng trung cấp, cao đẳng, đại học muốn xác nhận bậc thợ.

4. Người có nhu cầu học nghề phục vụ cho công việc của mình.

+ Người có ít nhất 2 năm làm thợ 1 trong các nghề trên nhưng chưa qua các lớp đào tạo (Đối với trường hợp xác định bậc thợ 3/7).

+ Người đã có bằng cấp, giấy chứng nhận bậc thợ 3/7 trở lên do các Trường Trung cấp, Cao đẳng nghề, Trường Đại học cấp (Đối với trường hợp xác định bậc thợ 4/7.

bậc thợ: Chứng chỉ nâng bậc thợ 3/7; 4/7 và 5/7 của các ngành nghề: Tiện - Hàn - Ô tô - Xây dựng (nề) - Điện công nghiệp - Điện lạnh.

Nội dung học:

Học theo chương trình sơ cấp, chương trình bậc thợ 3/7; 4/7; 5/7 do Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội quy định.

Văn bằng.

Cấp chứng nhận, chứng chỉ sau khi hoàn thành khóa Sơ cấp; Khóa bậc thợ 3/7; 4/7 và 5/7 của các nghành nghề.

Ngày 15-11, Thông tư số 25/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ LĐ-TB-XH hướng dẫn xếp lương đối với người tốt nghiệp cao đẳng nghề (CĐN), trung cấp nghề (TCN), sơ cấp nghề (SCN) có hiệu lực. Tuy nhiên, việc xếp lương mới dành cho người lao động tốt nghiệp các trường nghề vẫn còn nhiều bất cập, nhất là với hệ TCN.

Tưởng như chú trọng học nghề…

Việc Bộ LĐ-TB-XH ban hành thông tư hướng dẫn xếp lương đối với người tốt nghiệp CĐN, TCN, SCN làm việc trong các doanh nghiệp không chỉ giúp người lao động có được khung lương rõ ràng mà còn xác định được mức lương cụ thể họ được hưởng trong quá trình làm việc. Tại khoản 2, điều 4 thông tư quy định: Người tốt nghiệp CĐN, TCN làm việc tại các doanh nghiệp hiện đang xếp thấp hơn mức quy định tại thông tư này thì được xếp lại lương theo đúng quy định kể từ ngày thông tư có hiệu lực.

Bằng nghề 3 7 do cơ quan nào cấp năm 2024

Học viên học trung cấp nghề tại Trường Nhân Đạo

Đáng lưu ý, thông tư quy định người tốt nghiệp TCN đang làm công việc của công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất, kinh doanh theo các ngành, nhóm ngành của các thang lương 7 bậc hoặc 6 bậc thì xếp vào bậc 2 của ngành, nhóm ngành thuộc thang lương tương ứng. Trường hợp làm công việc của công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất, kinh doanh theo các chức danh của bảng lương công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh thì xếp vào bậc 1 của chức danh thuộc bảng lương tương ứng. Chính quy định này đã khiến nhiều giáo viên, học viên các trường nghề lo lắng.

Thực tế không phải vậy

Trước đây, trong hệ thống đào tạo nghề của Bộ LĐ-TB-XH, các trường nghề chỉ đào tạo hệ công nhân kỹ thuật và khi tốt nghiệp, họ có tay nghề tương đương bậc 3/7. Ngày 1-6-2007, Luật Dạy nghề có hiệu lực, ngành dạy nghề được chia ra ba cấp độ đào tạo: sơ cấp, trung cấp và cao đẳng. Cũng từ khi có luật, các trường đào tạo công nhân kỹ thuật cũng nâng cấp lên thành trường TCN. Theo đó, chương trình đào tạo TCN được thiết kế với tiêu chí: không chỉ cung cấp kiến thức chuyên môn mà người lao động còn được bảo đảm có năng lực thực hành thành thạo các công việc của một nghề. Thời gian đào tạo cũng kéo dài hơn: 1- 2 năm đối với người tốt nghiệp THPT và 3-4 năm đối với người tốt nghiệp THCS.

Để chuẩn hóa, tạo điều kiện cho các học viên từng theo học hệ công nhân kỹ thuật cũ được nâng cấp lên hệ TCN, các trường nghề trong cả nước đã tổ chức những khóa đào tạo nâng cấp cho học viên với thời gian đào tạo kéo dài từ 5 đến 6 tháng tùy theo ngành nghề. Một cán bộ đào tạo một trường nghề tại TPHCM cho biết với thời gian học tập kéo dài nửa năm, chúng tôi muốn các em có tay nghề như mong muốn. Thế nhưng, theo quy định của thông tư, nếu xếp người tốt nghiệp TCN vào bậc 2 khi làm công việc trực tiếp thì lại thua bậc 3/7 của công nhân kỹ thuật cũ. Thật vô lý khi phải học nhiều hơn, tay nghề cao hơn nhưng bị xếp bậc lương thấp hơn.

Đồng quan điểm này, hiệu trưởng một trường nghề cho biết: Nếu xếp bậc như thế chẳng những không khuyến khích người lao động học tập mà còn tạo nên sức ì cho đối tượng vốn khó có điều kiện học tập như hiện nay.

Không phân biệt giữa dạy nghề và giáo dục chuyên nghiệp

Thông tư cũng quy định: Người tốt nghiệp CĐN, TCN, SCN làm việc tại doanh nghiệp quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4, điều 1 được xếp lương theo thang lương, bảng lương do doanh nghiệp xây dựng, quyết định theo quy định tại Nghị định số 114/2002/NĐ-CP. Mức lương cụ thể do người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận nhưng phải bảo đảm không có sự phân biệt giữa người tốt nghiệp CĐN, TCN thuộc hệ thống đào tạo nghề với người tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng thuộc hệ thống đào tạo trung cấp chuyên nghiệp và cao đẳng theo Luật Giáo dục năm 2005.