Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học

Dưới đây là bài tập trắc nghiệm sóng cơ theo từng dạng có lời giải và đáp án. Bài tập chia thành các dạng: đại cương sóng cơ học; phương trình sóng cơ học; giao thoa sóng cơ học; bài toán số điểm dao động cực đại – cực tiểu; bài toán liên quan đến phương trình sóng tổng hợp; …. Ứng với các dạng đều có tóm tắt lý thuyết, các bài tập tự luận có lời giải và bài tập trắc nghiệm có đáp án. Tài liệu được biên soạn và sưu tầm bởi thầy giáo Trần Văn Hậu – Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang và viết dưới dạng file word gồm 125 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Cập nhật lúc: 12:07 19-09-2016 Mục tin: Vật lý lớp 12

Bài viết trình bày phương pháp giải tất cả các dạng bài sóng cơ học chi tiết đầy đủ hay nhất.

CHƯƠNG : SÓNG CƠ


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
I.SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ:
1.Sóng cơ- Định nghĩa- phân loại
+ Sóng cơ là những dao động lan truyền trong môi trường .
+ Khi sóng cơ truyền đi chỉcó pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì dao
động xung quanh vị trí cân bằng cố định.
+ Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền
sóng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.
+Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo.
2.Các đặc trưng của một sóng hình sin
+ Biên độ của sóng A:là biên độ dao động của một phần tửcủa môi trường có sóng truyền qua.
+ Chu kỳ sóng T:là chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường sóng truyền qua.

Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học

Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học

Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học

Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học

Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 12 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2023 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học
Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học
Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học
Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học
Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học
Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học
Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học
Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học

Cập nhật lúc: 16:12 22-08-2016 Mục tin: Vật lý lớp 12

LOẠI I : ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ HỌC

A.Tóm tắt lí thuyết :

1.Định nghĩa sóng cơ

   - Sóng cơ học là  dao động lan truyền trong các môi trường theo thời gian.

2. Phân loại:

   - sóng ngang: là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.

   - Sóng dọc: là sóng có phương dao động song song với phương truyền sóng.

3.Đặc điểm của quá trình truyền sóng:

  • Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động.
  • Tốc độ truyền sóng là tốc độ truyền pha dao động.

4.Các đặc trưng của quá trình truyền sóng: 

Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học

Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học

Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học

Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 12 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2023 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học
Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học
Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học
Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học
Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học
Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học
Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học
Các dạng bài tập sóng cơ luyện thi Đại học

Tài liệu gồm 114 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ và phương pháp giải các dạng bài tập chuyên đề sóng cơ và sóng âm trong chương trình Vật lí 12.

A. LÍ THUYẾT I. SÓNG CƠ HỌC VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG. 1. Định nghĩa. 2. Phân loại. 3. Các đặc trưng của một sóng hình sin. 3.1. Biên độ của sóng. 3.2. Chu kì, tần số của sóng. 3.3. Tốc độ truyền sóng. 3.4. Bước sóng. 3.5. Năng lượng sóng. II. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG. 1. Phương trình sóng. 2. Một số tính chất của sóng suy ra từ phương trình sóng. III. GIAO THOA SÓNG. 1. Định nghĩa. 2. Phương trình dao động của một điểm trên vùng giao thoa. 4. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa. 4.1. Trường hợp hai nguồn lệch pha nhau bất kì. 4.2. Trường hợp hai nguồn cùng pha. 4.3. Trường hợp hai nguồn ngược pha. IV. SÓNG DỪNG. 1. Khái niệm sóng phản xạ. 2. Đặc điểm của sóng phản xạ. 3. Khái niệm về sóng dừng. 4. Phương trình sóng dừng. 4.1. Trường hợp 1 đầu dao động nhỏ, 1 đầu cố định. 4.2. Trường hợp 1 đầu dao động nhỏ, 1 đầu tự do. 4.3. Nhận xét quan trọng. V. SÓNG ÂM. 1. Khái niệm. 2. Những đặc trưng vật lí của âm. 2.1. Tần số âm. 2.2. Tốc độ truyền âm. 2.3. Năng lượng âm. 2.4. Cường độ âm. 2.5. Mức cường độ âm. 3. Những đặc trưng sinh lý của âm. 3.1. Độ cao. 3.2. Độ to. 3.3. Âm sắc.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Kiến thức về sóng cơ đã được trình bày rất chi tiết và cụ thể ở trong phần lí thuyết. Dưới đây là các ví dụ cụ thể minh họa, được phân theo dạng. Mỗi dạng sẽ có phương pháp làm cụ thể. I. BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG SÓNG CƠ. 1. Bài toán sự truyền sóng. 2. Bài toán liên quan đến độ lệch pha của hai phần tử môi trường. 3. Bài toán tìm số điểm dao động lệch pha so với một điểm nào đó. II. BÀI TẬP GIAO THOA. 1. Bài toán đại cương giao thoa sóng. 2. Bài toán đỉểm dao động với biên độ cực đại (cực tiểu) hoặc biên độ bất kì. 3. Bài toán điểm dao động lệch pha so với một điểm nào đó. 4. Bài toán điểm dao động với biên độ cực đại (cực tiểu) đồng thời lệch pha so với một điểm nào đó. 5. Bài toán cực trị trong giao thoa. 6. Bài tập tự luyện. III. BÀI TẬP SÓNG DỪNG. Để làm tốt những bài tập về sóng dừng, bạn đọc hãy đọc kĩ phần lí thuyết đã được tác giả hệ thống và lưu ý lại toàn bộ kiến thức. Tác giả sẽ không nhắc lại kiến thức ở đây nữa mà đi vào bài tập cụ thể để minh họa. 1. Bài tập đại cương về sóng dừng. 2. Bài toán về độ lệch pha giữa các phần tử trong sóng dừng.

IV. BÀI TẬP SÓNG ÂM.

[ads]