Cải cách ở Việt Nam đầu the kỷ 20

Phong trào Duy Tân ở Việt Nam đầu thế kỉ 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.49 KB, 25 trang )


PHONG TRÀO CẢI CÁCH ( DUY TÂN) CỦA
VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX


CÁC NỘI DUNG CHÍNH

Bối cảnh lịch sử
và những tiền
đề của phong
trào Duy tân

Tư tưởng duy
tân và các hoạt
động của phong
trào Duy tân

Tính chất, đặc
điểm, vị trí và
ảnh hưởng


Bối cảnh lịch sử và những tiền đề của phong trào Duy
tân ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
1.

Bối cảnh thế giới và Việt Nam

a)

Bối cảnh thế giới





Cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản ở các nước phương
Tây đẩy mạnh việc xâm lược và yêu cầu mới của lịch
sử, nhiều quốc gia của châu Á xuất hiện phong trào giải
phóng dân tộc theo trào lưu dân chủ tư sản.

=> Đây là cơ sở khách quan tác động đến sự hình thành
tư tưởng Duy tân ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.


b)

Bối cảnh Việt Nam



Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp đình trệ, tài
chính cạn kiệt.



Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ, các cuộc khởi
nghĩa nổ ra khắp nơi.



Đứng trước nguy cơ xâm lược của thực dân, thái độ của
trí thức phong kiến có sự phân hóa.





Một số tri thức yêu nước bằng cách dâng lên vua Tự
Đức các bản điều trần, kêu gọi triều đình nhà Nguyễn
mở cửa canh tân đất nước.

Trong bối cảnh cấp thiết đó, các trào lưu cải cách
Duy tân ra đời.


2. Những đề nghị cải cách tiêu biểu ở Việt
Nam
Thời
gian

Người đề xướng

Nội dung cải cách

1868

- Trần Đình Túc và Nguyễn
Huy Tưởng
- Đinh Văn Điền

- Xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)
- Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang,
phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc
phòng



1872

Viện Thượng Bạc

Xin mở 3 cửa biển ở miền Trung và miền
Bắc để thông thương với bên ngoài

18631871

Nguyễn Trường Tộ

30 bản điều trần: chấn chỉnh bộ máy
quan lại, phát triển công, thương và tài
chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại
giao, cải tổ giáo dục,….

18771882

Nguyễn Lộ Trạch

Chấn chỉnh dân khí, khai thông dân trí,
bảo vệ đất nước


3. Sự xuất hiện của phong trào Duy tân đầu thế kỷ XX
a)

Xu hướng duy tân của phái cải cách




Phan Châu Trinh là nhân vật tích cực của phong trào đổi
mới và cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.



Là một văn nho nhưng không phải hủ nho, ông tha thiết
mong muốn lật đổ áp bức phong kiến.



Chủ trương: Ỷ Pháp cầu tiến bộ.

=> Tư tưởng dân chủ và dân quyền của Phan Châu Trinh
là một đóng góp to lớn không những cho phong trào đổi
mới và cải cách mà cho cả sự nghiệp phát triển của lịch sử
tư tưởng Việt Nam đầu thế kỷ XX.


b) Xu hướng duy tân của phái bạo động


Phan Bội Châu - một con người kiên địnhchủ trương
đưa việc đánh đuổi thực dân Pháp lên hàng đầu và chủ
trương bạo độngchống Pháp.



Sau khi sang Nhật (1905), tư tưởng bạo động của ông


đã có tiến bộ.



Mặc dù không giành được thắng lợi nhưng đường lối
bạo động cách mạng đó đã phát động mạnh mẽ tinh
thần yêu nước, giải phóng dân tộc của nhân dân Việt.

=> Đó là cống hiến lớn lao của Phan Bội Châu và các tổ
chức của ông


c) Xu hướng duy tân của những người trung lập


Tiêu biểu cho những người có tư tưởng trung lập là:
Nguyễn Thành, Trần Quý Cáp, Lê Cơ, Trần Cao Vân,
Lương Văn Can,….



Với sự phát triển phong phú đó của tư tưởng yêu nước
theo ngọn cờ dân chủ tư sản của các chí sĩ đầu thế kỷ
XX đã liên kết lại với nhau chung một mục đích cứu
nước, cứu dân.


Tư tưởng duy tân và các hoạt động của phong
trào Duy tân ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
1.



Duy tân trong tư tưởng

a)

Chính trị



Phê phán cái cũ



Mô hình nhà nước: dân chủ tư sản

 Sự

chuyển biến này được thể hiện rõ nhất
trong lập trường tư tưởng của Phan Bội
Châu, Phan Châu Trinh.

+ Phan Châu Trinh: nêu vấn đề chống triều
đình Huế lên hàng đầu.
+ Phan Bội Châu: nêu nhiệm vụ chống Pháp


b) Kinh tế


Theo hướng tư bản chủ nghĩa





Trong thương nghiệp: chấn hung thực nghiệm, xóa bỏ quan
niệm “ trọng nông ức thương”, “ trọng vương khinh bá”



Trong nông nghiệp: không muốn trở lại lối làm việc lạc hậu



Riêng Trung kỳ có phương châm “ dĩ thương hợp quần”


c) Văn hóa
- Một bộ phận nho học muốn tìm lối thoát mới cho con
đường giải phóng dân tộc
- Thay đổi tư tưởng, tinh thần, tư duy cho nhân dân
d) Giáo dục


Đưa “ khai dân trí” lên hàng đầu.



Bỏ học “tứ thư”, “ ngũ kinh”.




Coi chữ Quốc ngữ là hồn trong nước.



Ngoài dạy học, trường học là nơi để các chí sĩ tổ chức
diễn thuyết, cổ động, tuyên truyền đường lối cứu nước.


2. Hoạt động của phong trào Duy tân ở Việt Nam
a) Hoạt động chính trị - tư tưởng



Hình thức: công tác khai hóa tư tưởng rộng lớn và sâu
sắc
Muốn làm chủ đất nước người dân phải có trình độ

b) Hoạt động về kinh tế


Trong lĩnh vực thương nghiệp:

+ Các hội buôn, thương hội lần lượt ra đời
+ Hình thức: hùn vốn thành lập tổ chức kinh doanh, vừa
làm vừa kêu gọi mọi người đẩy mạnh sản xuất và dung




Trong nông nghiệp và khai thác mỏ



+ Khai hoang, lập đồn điền, gieo trồng cây lương thực
+ Các Nho sĩ thành lập nông đoàn
+ Các chí sĩ lập các xưởng sản xuất đồ thủ công, mở các
lò rèn, các thương cuộc buôn bán nông cụ, thăm dò khai
thác mỏ
 Các

hoạt động kinh tế không đơn thuần vì mục tiêu lợi
nhuận mà vì mục tiêu chính trị

c) Cải cách về văn hóa


Vận động tuyên truyền tư tưởng mới



Thực hành nếp sống mới


d) Cải cách về giáo dục


Mở trường dạy học



Phương pháp dạy và học đa dạng, học đi đôi với hành




Đổi mới nội dung, phương tiện dạy học và tài liệu học
tập



Làm thay đổi tư duy cách nghĩ, cách làm của người
Việt Nam, chống lại chính sách ngu dân của thực dân
Pháp

=> Như vậy, phong trào Duy tân đã kịp thổi luồng gió
mới dân chủ tư sản vào trong phong trào cách mạng, làm
bùng phát phong trào của quần chúng lao động năm
1908.


Tính chất, đặc điểm, vị trí và ảnh hưởng của
phong trào Duy tân ở Việt Nam
1.


Tính chất, đặc điểm
Tính chất:

+ Về tư tưởng, đường lối: chống những quan
điểm lạc hậu, bảo thủ, tự cao, tự đại của Nho
giáo
+ Hình thức vận động: đấu tranh vũ trang, đấu
tranh ôn hòa cải lương, vận động duy tân cải


cách
+ Về cơ sở xuất phát: giải phóng dân tộc
+ Kết quả: không thay đổi được chế độ xã hội




Đặc điểm

 Phongtraof

Duy tân đầu thế kỷ XX là một loại hình
phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng mới
dân chủ tư sản thu hút đc nhiều lực lượng tham gia.

 Phong

trào Duy tân là một phong trào yêu nước vừa
tiếp thu từ cuộc cải cách duy tân của Châu Á theo con
đường dân chủ tư sản vừa tiếp nối trào lưu tư tưởng cải
cách cuối thế kỷ XIX của Nguyễn Trường Tộ, Đặng Huy
Trứ, Nguyễn Lộ Trạch.

 Phong

trào Duy tân diễn ra đa dạng về nội dung, phong
phú về hình thức.

 Những


cơ sở kinh doanh của PTDT vừa là chỗ lui tới của
các nhân sĩ duy tân vừa là các cơ sở kinh doanh kiếm
lời.


2. Vị trí của phong trào Duy tân đối với sự nghiệp giải
phóng dân tộc


Chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong lịch sử dân tộc



Làm chiếc cầu nối phong trào yêu nước chống Pháp cuối
thế kỷ XIX theo lập trường phong kiến với phong trào theo
khuynh hướng vô sản do Nguyễn Ái Quốc lãnh đạo


3. Ảnh hưởng của phong trào Duy tân Việt Nam đầu thế
kỷ XX
a) Chính trị xã hội


Thể hiện sự chuyển biến từ lập trường yêu nước phong
kiến sang yêu nước theo lập trường dân chủ tư sản



Phần nào đáp ứng được nguyện vọng của quần chúng
bị áp bức





Ảnh hưởng mạnh đến quá trình phân hóa xã hội



Ảnh hưởng lớn đến cả vị vua Thành Thái và Duy Tân

b) Ảnh hưởng trên lĩnh vực kinh tế


Xây dựng một thành phần kinh tế tư bản dân tộc non
trẻ


c) Ảnh hưởng đến văn hóa


Lấy tư tưởng cải cách duy tân để làm cơ sở cho đấu
tranh vũ trang



Sách, báo, thơ văn hiện đại và hò vè ra đời.



Truyền bá tư tưởng mới, xây dựng nền văn hóa mang
tính hiện đại, chứa đựng tính dân tộc sâu sắc.



d) Ảnh hưởng về giáo dục


Đặt nền móng mới cho nền giáo dục nước nhà, đào tạo
con người toàn diện.



Khẩu hiệu “ Chi bằng học”.



Chuyển một nền giáo dục từ phong kiến sang một nền
giáo dục hiện đại.




Những nét tương đồng và khác biệt giữa
phong trào Duy tân Bắc – Trung – Nam
1. Những nét tương đồng


Trong kinh tế: các chí sỹ đều hô hào người Việt Nam
chấn hưng công thương nghiệp.



Mọi hoạt động giáo dục: do các sỹ phu tiến bộ đảm


nhiệm.



Cuộc vận động tân văn hóa, tân sinh hoạt: diễn ra với
tinh thần lạc hậu, học tập văn minh phương Tây.

2. Những điểm khác biệt


Điểm khác nhau

Bắc kỳ

Trung kỳ

Nam kỳ

Bối cảnh

Chỉ tồn tại trong 9
tháng

Là nơi kết thúc
muộn nhất

Trở thành thuộc
địa của Pháp từ
sớm


Mục tiêu

Chỉ chủ trương chống phong kiến, đề
cao vấn đề dân quyền

Lịch sử Nam kỳ đã
phát triển theo
một chiều hướng
riêng rẽ

Lãnh đạo

Văn thân, sỹ phu Nho học tiến bộ
không có tri thức Tân học

Đã được tân hóa,
thoát thai từ
trường dòng

Phương châm

Từ cải cách văn
hóa giáo dục đến
cải cách kinh tế

Từ kinh tế đến cải
cách giáo dục

Phát triển kinh tế
thương mại chiếm


ưu thế

Hoạt động

Vùng thành thị: Hà
Nội

vùng nông thôn,
miền núi

Vùng thành thị: Sài
Gòn

Công tác vận động

Diễn thuyết tuyên
truyền tại chỗ, đi
vận động khắp nơi,
thực hành trên mọi


Những nét tương đồng và khác biệt giữa phong trào
Duy tân Việt Nam với một số nước trong khu vực
1.

Những nét tương đồng



Hầu hết các nước châu Á chủ trương học tập


mô hình phát triển kinh tế, chính trị, giáo
dục của phương Tây



Chỉ chống những hủ bại và lạc hậu của chế
độ phong kiến, không chủ trương lật đổ chế
độ phong kiến

2. Điểm khác biệt


Điểm khác
nhau

Thái Lan, Nhật Bản

Hoàn cảnh

Đã có một nền công
thương nghiệp khá
phát triển

Tình hình không khác
Việt Nam nhưng phong
trào biến Pháp năm
1898 do vua Quang Tự
cầm đầu nên có lợi thế
hơn Việt Nam


Phát triển đất nước,
tạo ra sức mạnh ngăn
chặn nguy cơ bị xâm
lược

Để tự cường, giành
Thực hiện giải phóng
quyền lợi từ tay Từ Hi
dân tộc
Thái Hậu, thành lập nhà
nước quân chủ lập hiến

Những người trong
tay có quyền hành,
địa vị xã hội, đứng
đầu 1 nước độc lập

Khang Hữu Vi

Mục đích

Người lãnh đạo

Phương thức tổ
chức
Phạm vi
Công tác vận
động

Trung Quốc



Học tập làm ăn theo lối tư bản chủ nghĩa
Rộng

Rộng
Thiên về lí thuyết, tự
biện, đi sâu vào những
vấn đề rất trìu tượng

Việt Nam
Trở thành thuộc địa
của Pháp

Những nhà yêu nước

Mới chỉ đào tạo trong
nước
Hẹp
Ít bàn luận, thiên về
những yêu cầu trước
mắt


Kết luận
1.

Phong trào Duy tân ở Việt Nam chịu ảnh hưởng ủa phong trào
Duy tân của các nước Đông Nam Á, đã góp một phần quan
trọng vào sự nghiệp chung chống đế quốc, giành độc lập dân
tộc và tiến bộ xã hội của nhân dân các nước thuộc địa và phụ


thuộc ở châu Á và thế giới.

2.

Phong trào Duy tân Việt Nam thu hút rất nhiều các thành
phần trong xã hội.

3.

Phong trào Duy tân là một phong trào giải phóng dân tộc đầu
tiên được thực hiện bằng nhiều hình thức đấu tranh khác
nhau.

4.

Phong trào Duy tân trong nước có sự phối hợp nhịp nhàng với
phong trào Đong Du ở nước ngoài.

5.

Phong trào Duy tân ở Việt Nam đầu thế kỉ XX do các nhà Nho
lãnh đạo chủ yếu nổ ra ở thành thị.


Lịch sử lớp 8

I.Tình hình Việt Namnửa cuối thế kỉXIX

- Kinh tế:

+ Triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu, khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.

+ Nông nghiệp, thủ công nghiệp bế tắc, tài chính cạn kiệt.

- Chính trị:

+ Thực dân Pháp ráo riết mở cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị đánh chiếm cả nước.

+ Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng.

- Xã hội:

+ Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt thêm.

+ Phong trào khởi nghĩa nông dân bùng lên dữ dội, càng làm cho đất nước lâm vào tình trạng rối ren thêm.

=> Trong bối cảnh đó, trào lưu cải cách Duy Tân ra đời.

@895123@

Trả lời câu hỏiin nghiêng

(trang 134 sgk Lịch Sử 8):-Nêu những nhận xét chính về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX.

Trả lời:

Giữa thế kỉ XIX, nền kinh tế-xã hội Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng: bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng, nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp sa sút, tài chính khô kiệt, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt làm cho xã hội thêm rối loạn.

(trang 134 sgk Lịch Sử 8):-Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến trong nửa cuối thế kỉ XIX ?

Trả lời:

Bộ máy chính quyền mục mát từ trung ương đến địa phương, kinh tế sa sút, nhân dân bị áp bức một cổ hai tròng (sự bóc lột của triều đình phong kiến, sự bóc lột đàn áp của chính quyền đô hộ), đời sống vô cùng cực khổ => phong trào khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.

(trang 135 sgk Lịch Sử 8):-Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách ?

Trả lời:

- Đất nước đang trong tình trạng nguy khốn (Pháp mở rộng xâm lược; triều đình bảo thủ, lạc hậu: kinh tế kiệt quệ; mâu thuẫn xã hội gay gắt...).

- Xuất phát từ lòng yêu nước.

- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến sự phồn thịnh của tư bản Âu - Mĩ và thành tựu của nền văn hoá phương Tây.

(trang 135 sgk Lịch Sử 8):-Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX. Nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ.

Trả lời:

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

- Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

- Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

(trang 136 sgk Lịch Sử 8):-Trình bày những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX.

Trả lời:

Các đề nghị cải vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại...

Bài 1 (trang 136 sgk Lịch sử 8):Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX. Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách.

Lời giải:

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

- Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

- Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

Bài 2 (trang 136 sgk Lịch sử 8):Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được ?

Lời giải:

- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

Bài tập Sách bài tập

Bài 1 trang 82 VBT Lịch Sử 8:Vào nửa sau thế kỉ XIX, đất nước ta ở trong tình cảnh rối ren. Hãy đánh dấu X vào ô trống chỉ nội dung mà em cho là đúng.

Lời giải:

Các câu trả lời đúng là:

[X]Thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược.

[X]Triều đình Huế tiếp tục thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu.

[X]Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn từ trung ương đến địa phương mục rỗng.

[X]phong trào khởi nghĩa của nhân dân tiếp tục bùng nổ dữ dội

Bài 2 trang 82 VBT Lịch Sử 8:a) Em hãy viết tiếp những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của một số sĩ phu phong kiến tiêu biểu theo bảng sau

b) Em có nhận xét gì về việc làm của các sĩ phu, quan lại trên?

c) Hãy nêu nhận xét của em qua các đề nghị cải cách đó

Lời giải:

a)

STTTên người, cơ quan đề nghị cải cáchNội dung chính
1Trần Đình Túc- Mở cửa biển Trà Lí (Nam Đinh) để phát triển thương mại với nước ngoài.
Nguyễn Huy Tế- Đẩy mạnh khai khẩn đất hoang.
- Củng cố quốc phòng.
2Viện Thương Bạc- Mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài.
3Nguyễn Trường Tộ- chấn chỉnh bộ máy quan lại.
- Phát triển đồng thời cả 3 ngành kinh tế: nông nghiệp – thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Cải tu võ bị, cũng cố quốc phòng.
- Mở rộng ngoại giao
- Thực hiện Đoàn kết Lương – giáo.
- cải cách giáo dục.
4Nguyễn Lộ Trạch- Chấn hưng dân khí.
- khai thông dân trí....

b) - Hành động đề xuất cải cách, canh tân đấn nước của các sĩ phu, quan lại đều xuất phát từ: lòng yêu nước, thương dân; mong muốn nước nhà hùng mạnh để có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù.

c)- Điểm tích cực:

+ Đáp ứng phần nào yêu cầu lịch sử đặt ra cho dân tộc Việt Nam.

+ Tấn công vào những tư tưởng bảo thủ.

+ Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

+ Chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.

- Điểm hạn chế:

- Chưa động chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam: mâu thuẫn dân tộc (giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp); mâu thuẫn giai cấp (giữa địa chủ và nông dân).

- Mang tính lẻ tẻ, rời rạc.

- Không xuất phát từ những cơ sở bên trong của kinh tế - xã hội Việt Nam.

Bài 3 trang 83 VBT Lịch Sử 8:Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

3.1 (VBT - Trang 83) Nguyên nhân làm cho những đề nghị cải cách không được thực hiện là

A. Những đề nghị cải cách không phù hợp với điều kiện nước ta.

B. Những nội dung cải cách còn lẻ tẻ, rời rạc.

C. Nước ta đang bị thực dân Pháp xâm lược.

D. Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi sự thay đổi.

3.2 (VBT - Trang 83) Mặc dù không thực hiện được, song những đề nghị cải cách lúc đó vẫn có ý nghĩa nhất định, đó là:

A. Gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ, lỗi thời.

B. Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam yêu nước, tiến bộ.

C. Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Lời giải:

3.1.D.Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi sự thay đổi.

3.2.D.Tất cả các ý trên đều đúng.

Phong trào Duy Tân ở Việt Nam đầu thế kỷ XX (1903 - 1908), 2012

Phong trào Duy Tân ở Việt Nam đầu thế kỷ XX (1903 - 1908)

LATS Lịch sử: 62.22.54.05

Trường đại học Sư phạm Hà Nội ; Ngày bảo vệ: 26/06/2012

Lịch sử cận đại, Phong trào Duy Tân, Việt Nam

Giới thiệu bối cảnh lịch sử và những tiền đề, những tư tưởng và các hoạt động của phong trào Duy Tân ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. Trình bày tính chất, đặc điểm, vị trí và những ảnh hưởng của phong trào Duy Tân ở Việt Nam

Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được

Đề bài

Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 135, 136 để phân tích, nhận xét.

Lời giải chi tiết

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

Loigiaihay.com

  • Cải cách ở Việt Nam đầu the kỷ 20

    Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX. Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách.

    Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX. Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách.

  • Cải cách ở Việt Nam đầu the kỷ 20

    Trình bày những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX.

    Những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX

  • Cải cách ở Việt Nam đầu the kỷ 20

    Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX. Nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ.

    - Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

  • Cải cách ở Việt Nam đầu the kỷ 20

    Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách

    - Đất nước đang trong tình trạng nguy khốn (Pháp mở rộng xâm lược; triều đình bảo thủ, lạc hậu: kinh tế kiệt quệ ; mâu thuẫn xã hội gay gắt...).

  • Cải cách ở Việt Nam đầu the kỷ 20

    Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

    Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

  • Cải cách ở Việt Nam đầu the kỷ 20

    Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    - Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng

  • Cải cách ở Việt Nam đầu the kỷ 20

    Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

    Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

  • Cải cách ở Việt Nam đầu the kỷ 20

    Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào?

    Âm mưu, thủ đoạn của Pháp trong việc đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai.

  • Cải cách ở Việt Nam đầu the kỷ 20

    Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)

    Tóm tắt mục 3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)