CO 3 khí đựng trong bình mất nhãn O2, N2 CO2 để nhận ra chúng bằng phương pháp hóa học người ta dung

CO 3 khí đựng trong bình mất nhãn O2, N2 CO2 để nhận ra chúng bằng phương pháp hóa học người ta dung

Lớp 8

Hóa học

Hóa học - Lớp 8

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

Có 4 bình đựng riêng các khí sau : không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ ? Giải thích và viết các phương trình hoá học (nếu có ). Bài 31.11 Trang 44 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8 – Bài 31: Tính chất của hidro và ứng dụng

Có 4 bình đựng riêng các khí sau : không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ ? Giải thích và viết các phương trình hoá học (nếu có )

CO 3 khí đựng trong bình mất nhãn O2, N2 CO2 để nhận ra chúng bằng phương pháp hóa học người ta dung
 

Để phân biệt các khí: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic ta có thể tiến hành các thí nghiệm sau :

Cho các khí trên qua nước vôi trong Ca(OH)2 dư, khí nào làm đục nước vôi trong là khí CO2.

\(Ca{(OH)_2} + C{O_2} \to CaC{O_3} \downarrow  + {H_2}O\)

Lấy que đóm đầu có than hồng cho vào các khí còn lại, khí nào làm bùng cháy que đóm, khí đó là khí oxi.

Quảng cáo

Cho các khí còn lại qua CuO nung nóng, khí nào làm xuất hiện Cu (màu đỏ) là khí H2.

\({H_2}\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,\,CuO\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow Cu\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,{H_2}O\)

                 ( màu đen ) (màu đỏ )

(Hoặc khí nào cháy được trong không khí là khí hiđro)

Khí còn lại không làm đổi màu CuO là không khí.

CO 3 khí đựng trong bình mất nhãn O2, N2 CO2 để nhận ra chúng bằng phương pháp hóa học người ta dung
Tính nồng độ mol ban đầu (Hóa học - Lớp 9)

CO 3 khí đựng trong bình mất nhãn O2, N2 CO2 để nhận ra chúng bằng phương pháp hóa học người ta dung

2 trả lời

Tìm số p, e, n (Hóa học - Lớp 7)

1 trả lời

Viết phương trình phản ứng xảy ra (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Viết phương trình phản ứng  xảy ra  (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Có 4 lọ khí không màu mất nhãn gồm: O2, CO2, O3, HCl. Phương pháp hóa học nào sau đây để nhận biết được các khí  

A. Giấy quỳ tím ẩm, dd nước vôi trong, dd KI có hồ tinh bột

B. dd KI có hồ tinh bột và dd KOH

C. Giấy quỳ tím ẩm và dd AgNO3

D. dd nước vôi trong và quỳ tím ẩm

Câu 13: Cho các chất sau: Ca, Zn, FeO, SO2, BaO. Chất nào phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường? Viết PTHH.

Câu 14: Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết 3 chất khí đựng trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn sau: O2, CO2, N2.

Câu 15. Cho 8,1 gam nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric có chứa 21,9 gam HCl, sau phản ứng thu được muối nhôm clorua và khí hiđro.

a. Viết phương trình phản ứng hóa học 

b. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc.

 (Cho NTK của: Al = 27; S= 32, Cu= 64, Fe= 56; O = 16; Zn = 65; H = 1; Cl= 35,5)