Cùng một lúc trái đất có mấy chuyển động

2 chuyển động

1. Chuyển động tự quanh quay quanh trục của trái đất +Mô tả chuyển động - Tự quay quanh mình đúng 1 vòng mất khoảng thời gian 24 giờ - Hướng: Tây sang Đông

- Vận tốc lớn nhất ở xích đạo (464m/giây) giảm dần về 2 cực (2 cực: 0m/giây)

2. Chuyển động của trái đất quanh mặt trời + Mô tả chuyển động: - Cách thức chuyển động: Tịnh tiến - Quỹ đạo chuyển động: En-líp. - Hướng chuyển động: Tây sang Đông. - Thời gian chuyển động: Một vòng quỹ đạo mất 365 ngày 06 giờ. - Khi chuyển động trục trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66độ33'

không đổi hướng

A. Tự quay quanh trục và quay xung quanh các hành tinh khác.

B. Tự quay quanh trục và chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời.

C. Chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời và các hành tinh khác.

D. Tự quay quanh trục và chuyển động hình ê líp xung quanh Mặt Trời.

Đáp án đúng B.

Trái Đất có những chuyển động chính là Tự quay quanh trục và chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời.

Lý giải việc chọn đáp án B là do:

Quỹ đạo của Trái Đất là đường đi của Trái Đất xung quanh Mặt trời. Trái Đất tự quay quanh trục trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với khoảng cách trung bình 150 triệu km hết 365,2564 ngày Mặt Trời trung bình (1 năm thiên văn, số liệu đo được đến năm 2006)

Quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời gọi là đường hoàng đạo. Trên đường hoàng đạo có các điểm đặc biệt là: điểm cận nhật, điểm viễn nhật, điểm xuân phân, điểm hạ chí, điểm thu phân, điểm đông chí. Góc giữa điểm cận nhật và điểm xuân phân hiện nay khoảng 77° (mỗi năm góc này giảm khoảng 1’02”). Quan sát từ Trái Đất, chuyển động biểu kiến của Mặt Trời thể hiện bằng sự thay đổi vị trí tương đối so với các ngôi sao, với vận tốc góc khoảng 1°/ngày, hay một khoảng cách bằng đường kính góc của Mặt Trăng hay Mặt Trời cứ sau mỗi 12 giờ về phía đông.

Vì chuyển động này, trung bình nó mất 24 giờ – một ngày Mặt Trời – để Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục sao cho Mặt Trời lại trở lại đường Tý Ngọ (kinh tuyến thiên cầu). Vận tốc quỹ đạo của Trái Đất khoảng 30 km/s, đủ để đi hết quãng đường bằng đường kính Trái Đất (~12.700 km) trong 7 phút, hay khoảng cách đến Mặt Trăng (384.000 km) trong 3 giờ 33 phút.

Mặt Trăng quay cùng Trái Đất một vòng quanh tâm khối chung hết 27,32 ngày so với các ngôi sao trên nền. Khi kết hợp với chu kỳ quay quanh Mặt Trời của hệ Trái Đất-Mặt Trăng thì thời gian của một tháng giao hội từ sóc này tới sóc kế tiếp là 29,53 ngày.

Quan sát từ cực Bắc thiên cầu, chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng và sự tự quay quanh trục của chúng là ngược chiều kim đồng hồ. Nhìn từ một điểm cao thuận lợi trên cực Bắc của cả Trái Đất và Mặt Trời, Trái Đất dường như quay quanh Mặt Trời theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.

Mặt phẳng quỹ đạo và mặt phẳng trục không vuông góc với nhau: trục Trái Đất nghiêng một góc khoảng 23,5° so với đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời và mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trăng nghiêng khoảng 5 độ so với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời. Nếu không có độ nghiêng như vậy thì cứ hai tuần lại có hiện tượng thực với nhật thực và nguyệt thực xen kẽ nhau.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Địa lí 6 bài 8

Lớp 6 Địa lý Lớp 6 - Địa lý

Những câu hỏi liên quan

Cùng một lúc Trái Đất có mấy chuyển động?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Trái Đất cùng lúc thực hiện mấy chuyển động?     

A. 1      

B. 2     

C. 3      

D. 4

- Trái Đất đồng thời tham gia vào mấy vận động? Là những vận động nào?

- Vận động của Trái Đất quanh trục(thời gian, hướng chuyển động, trục của Trái Đất trong quá trình chuyển động) và các hệ quả. Tính giờ của các khu vực dựa vào giờ gốc.

- Vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời(thời gian, hướng chuyển động, trục của Trái Đất trong quá trình chuyển động) và các hệ quả.

- Ví sao sinh ra hiện tượng ngày, đêm lần lượt kế tiếp nhau liên tục?

- Vì sao sinh ra hiện tượng các mùa?

- Những địa phương nào trên Trái Đất luôn có ngày, đêm dài bằng nhau?

- Vào các ngày 22/6, 22/12, nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn, nửa cầu đó ngày, đêm như thế nào với nhau?

Câu 1. Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này:

A. Mặt Trời chuyển động, còn Trái Đất đứng yên

B. Mặt Trời đứng yên, còn Trái Đất chuyển động

C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động

D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên

Câu 2. Một người đang lái ca nô chạy ngược dòng sông. Người lái ca nô đứng yên so với vật nào dưới đây?

A. Bờ sông.

B. Dòng nước

C. Chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước.

D. Ca nô

Câu 3. Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động

A. thẳng.

B. tròn.

C. cong.

D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn.

Câu 4. Tốc độ 36km/h bằng giá trị nào dưới đây?

A. 36m/s. B. 100m/s.

C. 36000m/s. D. 10m/s

Câu 5. Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 510m hết 1phút. Vận tốc trung bình của vận động viên đó là:

A. 45km/h. B. 8.5m/s.

C. 0,0125km/s. D. 0,0125km/h.

Câu 6. Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong nửa thời gian đầu là 30 km/h và trong nửa thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ôtô trên cả đoạn đường là :

A. 42km/h B. 22,5km/h

C. 36km/h. D. 54km/h

Câu 7. Nếu trên một đoạn đường, vật lúc chuyển động động nhanh dần, chậm dần, chuyển động đều thì chuyển động được xem là chuyển động:

A. Đều. B. Không đều

C. Chậm dần. D. Nhanh dần

Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Một chiếc xe đang đứng yên, khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ .......

A. chuyển động đều.

B. đứng yên.

C. chuyển động nhanh dần.

D. chuyển động tròn.

Câu 9. Chọn câu trả lời đúng

Khi xe đang chuyển động, muốn cho xe đứng lại, người ta dùng cái phanh (thắng) xe để

A .tăng ma sát trượt

C. tăng ma sát lăn.

B. tăng ma sát nghỉ.

D. tăng trọng lực.

Câu 10. Hai lực cân bằng là:

A. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.

B. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.

C. Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

D. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

Trái Đất cùng lúc thực hiện 2 chuyển động. Tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời.

Chọn: B.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trong cùng 1 lúc trái đất tham gia 2 chuyển động:

Sự chuyển động tự quay quan trục và sự chuyển động tự quay quanh Mặt Trời.