Giáo an GDCD 10 theo phương pháp mới

www.thuvienhoclieu.comTIẾT PPCT :01Bài 1 : THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNGPHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (2 tiết)Tiết 1I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Về kiến thức:- Nhận biết được chức năng thế giới quan, phương pháp luận của triết học.- Nhận biết được nội dung cơ bản của CNDV và CNDT.2. Về kỹ năng:Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm.3. Về thái độ:Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH- Năng lực tự học, năng lực tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.- Thảo luận nhóm- Xử lý tình huống.- Kĩ thuật khăn phủ bànIV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.- SGK, SGV GDCD líp 10, chuẩn kiến thức kĩ năng.- Các câu chuyện liên quan đến kiến thức triết học.- Máy chiếu và các phương tiện khác.- Giấy khổ to, bút dạV. TỔ CHỨC DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức lớp (sĩ số, nền nếp).2. Kiểm tra bài cũ (kiểm tra vở,sgk)3. Học bài mới.Hoạt động cơ bản của GV và HSNội dung bài học1 : KHỞI ĐỘNG* Mục tiêu :- Học sinh nhận biết được vai trò TGQ- PPL của Triếthọc.- Rèn luyện năng lực đánh giá các tình huống, các vấn đềnảy sinh trong thực tiễn.* Cách tiến hành :GV định hướng HS: GV cho học sinh đọc thông tin, xemhình ảnh về một gia đình có cuộc sống kì lạ ở ThạchThành.Gia đình sống gần như tuyệt giao với xã hội ở ThanhHóa:www.thuvienhoclieu.comTrang 1www.thuvienhoclieu.comGiáp mặt người đàn ôngÔng Thái ăn mặc kỳ dị ra đón kháchChị Thanh cầm dao đứng gác ở cổng- GV: Cho häc sinh đánh giá về cách sống kì quái này củagia đình ông Thái.GV : Cho 3 học sinh nhận định đánh giá, bao gồm cảnhững ý kiến trái chiều của hs.GV nêu câu hỏi :1) Em hãy cho biết cách sống của gia đình ông Thái nhưthế nào ? Nơi em sống có trường hợp kì lạ thế nàykhông ?2) Từ một tình huống cụ thể trong cuộc sống hàng ngày,cách giải quyết, ứng xử của mỗi người có khác nhaukhông ?3) Làm thế nào để chúng ta có thể có cách ứng xử, lý giải,giải quyết vấn đề một cách phù hợp, đúng đắn ?- GV gọi 1 đến 2 hs trả lời. Lớp bổ sung nếu có* GV chốt lại : Trong cuộc sống, cùng một vấn đề nhưngmồi người lại có cách giải quyết, ứng xử khác nhau. Vìsao lại như vậy ? Vì quan niệm của mỗi người về thế giớixung quanh ( hay còn goi là thế giới quan) và cách tiếpcận của mỗi người về thế giới đó ( phương pháp luận )nhiều khi hoàn toàn khác nhau. Để đạt được kết quả tốtnhất trong mỗi hoạt động đòi hỏi mỗi người phải trang bịTGQ và PPL khoa học, đúng đắn. Vậy chúng ta tìm thấyTGQ- PPL ở môn khoa học nào ? TGQ – PPL nào đượccoi là đúng đắn và khoa học ? Làm thế nào để chúng ta cóđược cho mình TGQ – PPL khoa học ? Những câu hỏinày sẽ được chúng ta tìm câu trả lời trong bài học đầu tiênwww.thuvienhoclieu.comTrang 2www.thuvienhoclieu.combài 1 : THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC VÀ PHƯƠNGPHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.Hoạt động 1 : Thảo luận lớp tìm hiểu khái niệm Triếthọc, vai trò của Triết học.* Mục tiêu :- HS nắm đươc khái niệm Triết học và vai trò của Triếthọc- Hình thành kỹ năng tư duy.* Cách tiến hành :- GV sử dụng phương pháp đàm thoại và đưa câu hỏi gợimở để HS hiểu được thế nào là Triết học và triết học cóvai trò gì đối với việc hình thành TGQ và PPL.- Gv cho học sinh lấy ví dụ về đối tượng nghiên cứu củacác bộ môn khoa học như : Toán, Lý, Hóa, Văn, Địa, Sử..- HS tự nghiên cứu và trả lời cá nhân- GV cho cả lớp nhận xét- GV đưa ra câu hỏi :1) Để nhận thức và cải tạo thế giới nhân loại phải làmgì ?2) Triết học có phải là một môn khoa học không ?3) Triết học là gì ?4) Triết học có vai trò gì ?* GV chốt lại nội dung: Để nhận thức và cải tạo thế giới,nhân loại đã xây dựng nên nhiều bộ môn khoa học. Triếthọc là một trong những môn khoa học ấy. Quy luât củaTriết học được khái quát từ các quy luật khoa học cụ thể,nhưng baao quát hơn, là những vấn đề chung nhất, phổbiến nhất của thế giới. Cho nên Triết học có vai trò làTGQ- PPl cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhậnthức của con người.- Hoạt động 2: Đưa ra tình huống…. tìm hiểu nội dungthế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm.* Mục tiêu :- Hs biết được thế nào là thế giới quan. Thế giới quan duyvật và TGQ duy tâm.- Biết nhân định đánh giá những biểu hiện duy tâm trongđời sống.- Biết đấu tranh phê phán biểu hiện duy tâmwww.thuvienhoclieu.com1. Thế giới quan và phươngpháp luận.a, Vai trò thế giới quan vàphương pháp luận.VD:* Về khoa học tự nhiên:+ Toán học: Đại số, hình học+ Vật lý: Nghiên cứu sự vậnđộng của các phân tử.+ Hóa học: Nghiên cứu cấutạo, tổ chức, sự biến đổi củacác chất.* Khoa học xã hội:+ Văn học: Hình tượng, ngônngữ (câu, từ, ngữ pháp, ...).+ Lịch sử: Nghiên cứu lịch sửcủa một dân tộc, quốc gia, vàcủa xã hội loài người.+ Địa lý: Điều kiện tự nhiênmôi trường.* Về con người:+ Tư duy, quá trình nhận thức+ Khái niệm triết học: Triếthọc là hệ thống các quan điểmlý luận chung nhất về thế giớivà vị trí của con người trongthế giới.+ Vai trò của triết học:Triết học có vai trò là thê giớiTrang 3www.thuvienhoclieu.com* Cách tiến hành :- GV tiếp tục lấy tình huống một gia đình có lối sống kì lạở Thạch Thành (chuẩn bị một đoạn video).- GV đưa ra câu hỏi :1) Gia đình trên có lối sống kì lạ như thế nào ? Họ nhìnnhận về thế giới xung quanh ra sao ?2) Em thấy trong trường hợp này nhiều người họ cóquan điểm khác nhau về cùng một vấn đề hay không ?3) Em có đồng tình với quan điểm của gia đình ở ThạchThành không ? vì sao ?4) Thế nào là TGQ, thế nào là TGQ duy vật và TGQ duytâm ? TGQ nào là đúng đắn khoa học ?- GV sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực : Kĩ thuật khănphủ bàn. Chia nhóm chuẩn bị giấy khổ A0, bút dạ, yêucầu mỗi hs trình bày quan điềm cá nhân và thảo luậnthống nhất nội dung trả lời của nhóm. Thư kí nhóm ghinội dung vào giữa tờ giấy.- Gv gọi các nhóm trình bày sản phẩm.* GV chốt lại nội dung: Lịch sử triết học luôn là sự đấutranh giữa các quan điểm về các vấn đề nói trên. Cuộc đấutranh này là một bộ phận của cuộc đấu tranh giai cấptrong xã hội. Đó là một thực tế và thực tế cũng khẳngđịnh rằng thế giới quan duy vật có vai trò tích cực trongviệc phát triển xã hội, nâng cao vai trò của con người đốivới tự nhiên và sự tiến bộ xã hội. Ngược lại thế giới quanduy tâm thường là chỗ dựa về lí luận cho các lực lượnglỗi thời, kìm hãm sự phát triển của xã hội.3.Hoạt động luyện tập.*Mục tiêu:- Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết về vật chất,thế giới quan và biết ứng xử phù hợp trong tình huống giảđịnh.- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợptác, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.* Cách tiến hành:- GV tổ chức cho HS làm bài tập 4, trang 14 SGK.- GV đưa ra tình huống có câu trắc nghiệm.- HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm ( 4nhóm).-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm bài, lớp nhận xét,đánh giá và thống nhất đáp án.www.thuvienhoclieu.comquan, phương pháp luận chomọi hoạt động và hoạt độngnhận thức con người.b, Thế giới quan duy vật vàthế giới quan duy tâm* Thế giới quan* Thế giới quan của ngườinguyên thủy: Dựa vào nhữngyếu tố cảm xúc và lí trí, lí trívà tín ngưỡng, hiện thực vàtưởng tượng, cái thực cái ảo,thần và người.* Thế giới quan là toàn bộnhững quan điểm và niềm tin,định hướng hoạt động của conngười trong cuộc sống.+ Vấn đề cơ bản của triết học.* Mặt thứ nhất:Giữa vật chất và ý thức: Cáinào có trước, cái nào có sau?Cái nào quyết định cái nào?* Mặt thứ 2: Con người có thểnhận thức và cải tạo thế giớikhách quan không?- Thế giới quan duy vật chorằng: Giữa vật chất và ý thứcthì vật chất là cái có trước, cáiTrang 4www.thuvienhoclieu.com*GV chính xác hóa đáp án: Về sự giống nhau và khác quyết định ý thức.nhau giữa pháp luật và đạo đức.Thế giới vật chất tồn tại khách-Sản phẩm: Kết quả làm việc nhóm của học sinh.quan, độc lập với ý thức conngười.- Thế giới quan duy tâm chorằng: ý thức là cái có trước vàlà cái sản sinh ra thế giới tựnhiên.4. Hoạt động vận dụng:* Mục tiêu:-Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnhmới – nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.-Rèn luyện năng lực tự học, năng lực công nghệ, năng lực công dân, khả năng quản lí vàphát triển của bản thân, năng lực tự giải quyết và sáng tạo.* Cách tiến hành:1.GV nêu yêu cầu:a. Tự liên hệ:-Nêu những quan điểm đúng, những quan điểm chưa đúng? Vì sao?-Hãy nêu cách khắc phục những hành vi chưa làm tốt.b.Nhận diện xung quanh:-Hãy nêu nhận xét của em về chấp hành pháp luật tốt của các bạn trong lớp và một sốngười khác mà em biết.c. GV định hướng HS:- HS tôn trọng và thực hiện đúng quan điểm DVBC- HS làm bài tập SGK.2.HS chủ động thực hiện các yêu cầu trên.5.Hoạt động mở rộng-GV cung cấp địa chỉ và hướng dẫn HS tìm hiểu trên mạng Internet.- HS sưu tầm 1 số ví dụ.* Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:- Về nội dung:......................................................................................................................- Về phương pháp:................................................................................................................-Về phươngtiện:...................................................................................................................- Về thờigian: ......................................................................................................................- Về học sinh: ......................................................................................................................www.thuvienhoclieu.comTrang 5www.thuvienhoclieu.comLang Chánh, ngày 01 tháng 9 năm 2017DUYỆT CỦA BGHDUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNGNGƯỜI SOẠNNguyễn Thị HàLê Thị ThúyTIẾT PPCT :02Bài 1 : THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNGPHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (2 tiết)Tiết 2I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Về kiến thức:- Nhận biết được ,phương pháp và phương pháp luận của triết học- Hiểu được nội dung phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.2. Về kỹ năng:- Phân biệt được phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.3. Về thái độ:Sống và làm việc theo quan điểm duy vật biện chứng.II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH- Năng lực tự học, năng lực tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.- Thảo luận nhóm- Xử lý tình huống.www.thuvienhoclieu.comTrang 6www.thuvienhoclieu.comIV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.- SGK, SGV GDCD lớp 10, chuẩn kiến thức kĩ năng.- Các câu chuyện liên quan đến kiến thức triết học.- Máy chiếu và các phương tiện khác.- Giấy khổ to, bút dạV. TỔ CHỨC DẠY HỌC.Hoạt động cơ bản của GV và HS1. KHỞI ĐỘNG.* Mục tiêu :- Học sinh nhận biết được thế nào là phương phápluận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.- Rèn luyện năng lực tư duy* Cách tiến hành :-GV hướng dẫn học sinh thảo luận câu nói nổi tiếngcủa Hê – ra- clit : « Không ai tắm hai lần trên cùngmột dòng sông ».- GV đặt câu hỏi : Câu nói trên muốn nói lên điềugì ? mang yếu tố biện chứng hay siêu hình ? vì sao ?-HS đưa ra các ý kiến-GV KL : Yếu tố biện chứng trong câu nói của Hêra-clit là xem xét thế giới trong sự vận động, biếnđổi không ngừng.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.Hoạt động 1 : Thảo luận lớp tìm hiểu về phươngpháp và phương pháp luận của Triết học.* Mục tiêu :- HS nắm đươc khái niệm thế nào là phương phápvà phương pháp luận.- Hình thành kỹ năng tư duy.* Cách tiến hành :- GV sử dụng phương pháp thảo luận lớp và đưacâu hỏi gợi mở để HS hiểu được thế nào là phươngpháp và phương pháp luận .-GV yêu cầu1 HS đọc truyện : « Một con quạ thôngminh » cho cả lớp nghe.-GV đặt câu hỏi: Con quạ đã làm cách nào để uốngđược nước trong bình?Nội dung bài học1. Thế giới quan duy vật và PPLbiện chứng.c. PPL biện chứng và PPL siêuhình- Phương pháp là cách thức đạt tớimục đích đặt ra.Ví dụ : Cách học bài, cách tạo ranhững công trình...- Phương pháp luận là khoa họcvềphươngpháp,vềphương pháp nghiên cứu.-GV:Ngoài cách đó ra theo em con có cách nàowww.thuvienhoclieu.comTrang 7nhữngwww.thuvienhoclieu.comkhác không?-GV: Em hiểu thế nào là PP và PPL?- HS: Trả lời- GV: Nhận xét, giảng giải, kết luậnHoạt động 2 : Thảo luận lớp tìm hiểu về phươngphápluận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.* Mục tiêu :- HS nắm đươc khái niệm thế nào là phương phápluận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.- Hình thành kỹ năng tư duy.* Cách tiến hành :- GV sử dụng phương pháp thảo luận lớp và đưacâu hỏi gợi mở để HS hiểu được thế nào là phươngpháp luận biện chứng và phương pháp luậnsiêu hình-GV yêu cầu1 HS đọc câu thành ngữ sau : « gieonhân nào thì gặt quả ấy» cho cả lớp nghe.-GV đặt câu hỏi: em hãy chỉ ra yếu tố biện chứngtrong câu thành ngữ trên?- HS: Thảo luận- GV: Nhận xét, giảng giải, kết luận-GV: Em hiểu thế nào là PPL BC?- HS: Trả lời- GV: Nhận xét, giảng giải, kết luận* Phương pháp luận siêu hình.- Cho học sinh đọc câu chuyện “Thầy bói xem voi”(SGK, tr.10).- Em có nhận xét gì về kết luận của 5 ông thầy bóivề hình thù của con voi?- Nhận xét, lý giải: cả 5 ông thầy bói đều sai vì: xemxét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, khôngnhìn thấy tổng thể và áp dụng máy móc đặc trưngcủa sự vật này vào đặc trưng của sự vật khác.www.thuvienhoclieu.comTrang 8www.thuvienhoclieu.com=>Cách xem xét, lý giải về sự vật, hiện tượng nhưvậy là thuộc về phương pháp luận siêu hình.- Phương pháp luận siêu hình là gì?- Nhận xét, chốt lại.- Lấy thêm câu chuyện tình huống để minh họa nộidụng phương pháp luận siêu hình: “Đi qua dòng sôngkhi đang mang các túi muối trên lưng, con la ngẫunhiên bị vấp ngã, rốt cuộc các túi muối bị thấm đầy - Phương pháp luận biện chứng: xemnước. Nhận thấy muối bị hòa tan, trọng tải của nó xét sự vật, hiện tượng trong sự rànggiảm đi đáng kể, từ đó, hễ gặp bất kỳ con suối nào, buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sựcon la cũng lập tức đắm mình xuống cùng với đồ đạc vận động và phát triển không ngừngtrên lưng; nó tiếp tục làm như vậy cho tới khi ông chủ của chúng.phát hiện ra thói ranh mãnh của nó và ra lệnh chấtđầy bông lên lưng kẻ ma lanh. Bị thất bại, con lakhông còn sử dụng mẹo vặt đó được nữa”.-GV: Vậy theo em PP nào mang tính khoa học vàđúng đắn giúp con ngưòi trong nhận thức và cải tạothế giới?- HS: Trả lời- GV: Nhận xét, giảng giải, kết luậnHoạt động 3 : Thảo luận lớp tìm hiểu về Sự thốngnhất hữu cơ giữa TGQ DV và PPL BC.* Mục tiêu :- HS nắm được sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDVvà PPLBC.- Hình thành kỹ năng tư duy, phân tích.* Cách tiến hành :- GV sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở, dẫndắt để học sinh nắm nội dung.- GV kẻ bảng so sánhwww.thuvienhoclieu.comTrang 9www.thuvienhoclieu.com- GV hướng dẫn HS đọc hai VD trong SGK trang 9và điền vào bảng (lập sẵn) hoặc phát phiếu học tậpcho từng nhóm.-Phương pháp luận siêu hình: xem-GV đặt câu hỏi: Thông qua bảng tại sao CN DVBC xét sự vật, hiện tượng một cáchlà sự thống nhất giữa TGQ DV và PPL BC.phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại3.Hoạt động luyện tập.*Mục tiêu:- Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết vềphương pháp luận biện chứng và phương pháp luậnsiêu hình., thế giới quan và biết ứng xử phù hợptrong tình huống giả định.- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp vàhợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.* Cách tiến hành:- GV tổ chức cho HS làm bài tập 5, trang 11 SGKđể các em thấy rõ được sự khác nhau giữa PPLBCvà PPLSH.trong trạng thái cô lập, không vậnđộng, không phát triển, áp dụngmột cách máy móc đặc tính của sựvật này vào sự vật khác.-Như vậy: PPL BC mang tínhđúng đắn giúp con người trongnhận thức và cải tạo thế giới.2. CNDV BC-Sự thống nhất hữucơ giữa TGQ DV và PPL BC.- Triết học Mác – Lênin đã khắcphục được những hạn chế về thế giớiquan duy tâm và phương pháp luậnsiêu hình; đồng thời kế thừa, cải tạo,phát triển các yếu tố duy vật và biệnchứng của các hệ thống triết họctrước đó, thực hiện được sự thốngnhất hữu cơ giữa thế giới quan duyvật và phương pháp luận biệnchứng.4. Hoạt động vận dụng:www.thuvienhoclieu.comTrang 10www.thuvienhoclieu.com* Mục tiêu:-Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnhmới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.-Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.* Cách tiến hành:1.GV nêu yêu cầu:a. Tự liên hệ:- Em hãy lấy và phân tích những câu nói, câu chuyện về PPLBC và PPLSH.b.Nhận diện xung quanh:-Hãy nêu nhận xét của em về quan điểm sống mang yếu tố của PPLBC.c. GV định hướng HS:- HS tôn trọng và thực hiện đúng quan điểm PPLBC.- HS làm bài tập SGK.2.HS chủ động thực hiện các yêu cầu trên.5.Hoạt động mở rộng-GV cung cấp địa chỉ và hướng dẫn HS tìm hiểu trên mạng Internet.- HS sưu tầm 1 số câu thành ngữ, tục ngữ hàm chứa PPLBC.-GV lấy ví dụ.+ Rút dây động rừng+ Tre già măng mọc+ Nước chảy đá mòn+ Môi hở răng lạnh+ Có thực mới vực được đạo+ Sông có khúc, người có lúc* Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:- Về nội dung:......................................................................................................................- Về phương pháp:................................................................................................................-Về phươngtiện:...................................................................................................................- Về thờigian: ......................................................................................................................- Về học sinh: ......................................................................................................................Lang Chánh, ngày 04 tháng 9 năm 2017DUYỆT CỦA BGHDUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNGwww.thuvienhoclieu.comNGƯỜI SOẠNTrang 11www.thuvienhoclieu.comNguyễn Thị HàLê Thị ThúyTIẾT PPCT :03Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂNCỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (2tiết)Tiết 1I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1. Về kiến thức.- Hiểu được khái niệm vận động.- Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất và các hình thức vận động cơbản của thế giới vật chất.2. Về kĩ năng.- Phân loại được 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.3. Về thái độ.Xem xét SVHT trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng.II. CÁC NĂNG LỰC HÌNH THÀNH Ở HỌC SINH:Thông qua bài học này nhằm phát triển năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lựcphát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tư duy phê phán ở học sinh.III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.- GV sử dụng phương pháp dạy hoc:- Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đàm thoại, đọc hợp tác.- Kỹ thuật dạy học: Hợp tác , kỹ thuật thảo luận nhóm…IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.- SGK, SGV GDCD 10- Sách TH Mác-Lênin, bài tập tình huống GDCD 10- Những nội dung có liên quan đến bài học- Tranh ảnh, phiếu học tậpV. TỔ CHỨC DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ.? Em hãy giải thích tại sao con người có thể nhận thức và cải tạo được TG KQ?3. Học bài mới.Hoạt động cơ bản của giáo viên và học sinhNội dung bài học1. Khởi động:* Mục tiêuwww.thuvienhoclieu.comTrang 12www.thuvienhoclieu.com- Kích thích học sinh tự tìm hiểu xem các em đã biếtgì về vận động và phát triển.- Rèn luyện năng lực tư duy, nhận thức cho học sinh.* Cách tiến hành- Gv đưa ra một số hình ảnh cho học sinh nhận thức1. xe chạy- GV đặt câu hỏi: Từ những ví dụ trên hãy chỉ ra đâulà vận động đâu là phát triển?- GV gọi 2 – 3 học sinh trả lời- Lớp nhận xét, bổ sung* GV chốt lại: các hình ảnh trên đều là vận động ,quangvận động diễn ra phổ biến đối với4.tấtcâycả xanhcác sựvậthợphiện tượng và được chia thành 5 hình thức cơ bản;đặc biệt có những vận động được coi là sự phát triển( như ở ví dụ 5 và 6- sự vận động tiến lên từ thấp đếncao, từ xh nguyên thủy lên xh pk). Vậy vận động làgì có những hình thức nào, như thế nào là sự pháttriển chúng ta cùng đi vào tìm hiểu nội dung bài học2. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động 1: Thảo luận lớp tìm hiểu khái niệmvận động.6. xã hội phong kiến* Mục tiêu- HS nêu được khái niệm vận động, lấy được ví dụvề vận động- rèn luyện năng lực tư duy nhận thức cho học sinh5. Xã hội nguyên thủywww.thuvienhoclieu.comTrang 13www.thuvienhoclieu.com* Cách tiến hànhGiáo viên cho học sinh thảo luận VD (phần innghiêng trang 19 SGK).? Em hãy quan sát xung quanh em có SVHT nàokhông vận động không? có ý kiến: “Con tàu thì vậnđộng còn đường tàu thì không” em có suy nghĩ gì?- Gv gọi 3 học sinh trả lời- GV đặt câu hỏi: Theo em có sự vật, hiện tượng nàokhông vận động không? Cho ví dụ- Gv nhận xét Quan sát các sự vật hiện tượng trongtgkq, ta thấy chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau,chúng luôn luôn vận động và biến đổi, có những biếnđổi chuyển hóa ta có thể quan sát được và có nhữngbiến đổi chuyển hóa mà ta không nhìn thấy được,nhưng thực ra nó đang vận động, như cái bảng, cáibàn, chậu nước, nhìn thấy nó đứng im nhưng nó vẫnđang vận động vì cấu tạo nên chúng là các nguyêntử, các phân tử, các hạt cơ bản; hơn nữa trái đất luônquay… Vì vậy tất cả đều vận động.- Theo nghĩa triết học thế nào là vận động.Hoạt động 2: Đọc hợp tác , học sinh thảo luận lớpcác hình thức vận động cơ bản của thế giới VC* Mục tiêu- Học sinh nêu được 5 hình thức vận động , lấy đượcví dụ- rèn luyện năng lự tự học, tự khám phá của học sinh* Cách tiến hành- Gv gọi học sinh đọc lần lượt từng hình thức vậnđộng và lấy ví dụ- GV hỏi Các hình thức vận động có mối quan hệ vớinhau không? theo chiều hướng nào? Hình thức nào1. Thế giới vật chất luôn luônvận độnga. Thế nào là vận động.- Khái niệm: Vận động là sựbiến đổi nói chung của các sự vậtwww.thuvienhoclieu.comTrang 14www.thuvienhoclieu.comlà cao nhất.- Gv nhận xét kết luận: Có 5 hình thức vận động cơbản, theo chiều hướng từ thấp đến cao, trong đó vậnđộng xã hội là cao nhất, có thể bao hàm các hìnhthức trên3. Hoạt động luyện tập* Mục tiêu:- luyện tập để học sinh củng cố những gì đã biết vềphát triển- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp vàhợp tác.* Cách tiến hành:- GV ra bài tập cho học sinhBài tập 1: Sự phát triển diễn ra phổ biến tronga.Tự nhiên và xã hộib. Xã hội, con người và tư duyc. Tự nhiên và tư duyd. Tự nhiên, xã hội và tư duy.Bài tập 2: Khuynh hướng tất yếu của quá trình pháttriển là:a.Cái sau thay thế cái trước.b. Cái mới và cái cũ giằng co nhauc. Cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.d. Cái này thay thế cái kiahiện tượng trong tự nhiên và xẫhội.b. Vận động là phương thức tồntại của thế giới vật chất.( giảmtải)c. Các hình thức vận động cơbản của thế giới vật chất.- Vận động cơ học: là sự dichuyển vị trí của các vật trongkhông gian – cho ví dụ- Vận động vật lý: sự vận độngcủa các phân tử, hạt cơ bản... –cho ví dụ- Vận động hóa học: quá trìnhhóa hợp và phân giải các chất –cho ví dụ- Vận động sinh học: sự trao đổichất giữa cơ thể sống với môitrường – cho ví dụ- Vận động xã hội: sự biến đổithay thế các xã hội trong lịch sử– cho ví dụ* Mối quan hệ giữa các hìnhthức vận động- Có mối quan hệ chặt chẽ- Dạng vận động sau bao giờcũng cao hơn và bao hàm vậnđộng trước.4. Hoạt động vận dụng.* Mục tiêu- Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng có được từ việc tiếp thu nộiphát triển vào thực tế cuộc sống.- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực nhận thức, năng lực hợp tác cho học sinh.* Cách tiến hành1) Giáo viên yêu cầu :a. Tự liên hệ :1. Em hãy lấy một số ví dụ về phát triển.www.thuvienhoclieu.comTrang 15www.thuvienhoclieu.com2. Chỉ ra quá trình phát triển của bản thân em( từ khi ra đời đến hiện tại – học sinh lớp10)Ví dụ phát triển về thể chất( chiều cao , cân nặng) ; phát triển về tư duy nhận thức.b. Nhận diện xung quanhHãy nêu nhận xét của em về sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giớikhách quan.c. Giáo viên định hướng cho học sinh- Học sinh tôn trọng quy luật vận phát triển của thế giới khách quan.5. Hoạt động mở rộng- Học sinh sưu tầm, tìm hiểu sự phát triển của giới tự nhiên ;Sự phát triển của các chế độ xã hội trong lịch sử ở Việt Nam.* Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:- Về nội dung:......................................................................................................................- Về phương pháp:...............................................................................................................-Về phương tiện:..................................................................................................................- Về thời gian: .....................................................................................................................- Về học sinh: ......................................................................................................................Lang Chánh, ngày 10 tháng 9 năm 2017DUYỆT CỦA BGHDUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNGNGƯỜI SOẠNNguyễn Thị HàLê Thị Thúywww.thuvienhoclieu.comTrang 16www.thuvienhoclieu.comTIẾT PPCT :04Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂNCỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (2tiết)Tiết 2I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.1. Về kiến thức.- Hiểu được khái niệm phát triển theo quan điểm của CNDVBC.- Biết được phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật hiệntượng trong thế giới khách quan.2. Về kĩ năng.- So sách được sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển3. Về thái độ.Xem xét SVHT trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng.II. CÁC NĂNG LỰC HÌNH THÀNH Ở HỌC SINH:Thông qua bài học này nhằm phát triển năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lựcphát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tư duy phê phán ở học sinh.III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.- GV sử dụng phương pháp dạy hoc:- phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đàm thoại, đọc hợp tác.- Kỹ thuật dạy học: Hợp tác , kỹ thuật thảo luận nhóm…IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.- SGK, SGV GDCD 10- Sách TH Mác-Lênin, bài tập tình huống GDCD 10- Những nội dung có liên quan đến bài học- Tranh ảnh, phiếu học tậpV. TỔ CHỨC DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ.Vận động là gì? Em hãy nêu các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất? Choví dụ minh họa?3. Học bài mới.Hoạt động cơ bản của giáo viên và học sinhNội dung bài họcwww.thuvienhoclieu.comTrang 17www.thuvienhoclieu.com1. Khởi động:* Mục tiêu- Kích thích học sinh tự tìm hiểu xem các em đã biết gì vềphát triển.- Rèn luyện năng lực tư duy, nhận thức cho học sinh.* Cách tiến hành- Gv đưa ra một số ví dụ để học sinh chỉ ra đâu là ví dụ vềphát triển theo khuynh hướng đi lên.- GV đặt câu hỏi: Từ những ví dụ trên hãy chỉ ra đâu là pháttriển?- GV gọi 2 – 3 học sinh trả lời- Lớp nhận xét, bổ sung* GV chốt lại: Vậy phát triển là gì và vì sao nói phát triển làkhuynh hướng tất yếu của quá trình vận động của sự vật vàhiện tượng, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.2. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động 1: Học sinh xử lý các thông tin tìm hiểu vấn đềphát triển:* Mục tiêu:- Học sinh nêu được khái niệm phát triển.- Hình thành cho học sinh năng lực tư duy nhận thức, phánđoán.* Cách tiến hành- Gv đưa ra các ví dụ:VD 1: Sự biến hóa của sinh vật từ vô bào, đến đơn bào rồiđến đa bào.VD2: Sự thoái hóa của một loài động vậtVD3: Nước bị đun nóng bốc thành hơi nước, hơi nước gặplạnh ngưng tụ thành nước.VD 4: Học sinh từ lớp 9 lên lớp 10- GV hỏi:Câu hỏi 1: Trong các ví dụ trên ví dụ nào được coi là sự pháttriển? Hãy giải thích.Câu hỏi 2: Theo em tất cả mọi sự vận động có phải đều làphát triển không? vì sao?Câu hỏi 3: Sự biến đổi như thế nào của SVHT được gọi là sựphát triển?- Gv gọi 3- 4 học sinh trả lời,- Gv nhận xét và kết luậnSự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng có quan hệmật thiết với nhau, không có vận động thì không có sự pháttriển, song không phải bất kì sự vận động nào cũng là phátwww.thuvienhoclieu.com2. Thế giới vật chất luônluôn phát triển.a. Thế nào là phát triển.- Phát triển là khái niệmdùng để khái quát nhữngvận động theo chiều hướngtiến lên từ thấp đến cao, từđơn giản dến phức tạp, từkém hoàn thiệnDến hoàn thiện hơn. Cáimới ra đời thay thế cái cũ,cái tiến bộ thay thế cho cáilạc hậu.Trang 18www.thuvienhoclieu.comtriển mà chỉ có những sự vận động theo chiều hướng tiến lêntừ thấp đến cao từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn mớiđược coi là sự phát triển.- GV giải thích cho học sinh phát triển diễn ra ở cả 3 lĩnh vựctự nhiên, xã hội và tư duy, đồng thời lấy ví dụ chứng minh.Hoạt động 2: Đàm thoại tìm hiểu vấn đề phát triển làkhuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất.* Mục tiêu :- Học sinh nắm được phát triển là khuynh hướng tất yếu củathế giới vật chất- rèn luyện kĩ năng nói , kĩ năng tự tin cho học sinh.* Cách tiến hành:- GV hỏi : Em hãy chỉ ra sự giống và khác nhau giữa vậnđộng và phát triển?Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức củanhiều môn học để làm sáng tỏ vấn đề này?Tổ chức cho học sinh cả lớp đọc, phân tích phần innghiêng trong sách giáo khoa trang 22. phân tích cuộc đấutranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta trong giai đoạn 1954- 1975.? Giai đoạn cách mạng này diễn ra đơn giản hay phức tạp?? Có lúc nào quanh co hay thụt lùi không? kết quả cuốicùng là gì?GV nhận xét và đưa ra kết luận?Quá trình phát triển của sự vật hiện tượng không diễn ra mộtcách đơn giản, thẳng tắp, mà quanh co phức tạp đôi khi cóbước thụt lùi, song khuynh hướng tất yếu của quá trình đó làcái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.? Qua bài học này em rút ra bài học gì cho bản thân?3. Hoạt động luyện tập* Mục tiêu:- luyện tập để học sinh củng cố những gì đã biết về vận độngvà phát triển- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác* Cách tiến hành:- GV ra bài tập cho học sinhBài tập 1. Hãy chọn phương án trả lời đúngNhững sự vật hiện tượng nào trong tự nhiên sau đây khôngvận động, biến đổi( Hiểu theo nghĩa Triết hoc)A. Đường ray tàu hỏaB. Hòn đáC Người đang chạy xe trên đườngwww.thuvienhoclieu.comb. Phát triển là khuynhhướng tất yếu của thế giớivật chất.- Vận động có nhiềukhuynh hứớng, trong đóvận động tiến lên (pháttriển) là khuynh hướng tấtyếu của thế giới vật chất.* Bài học:- Luôn luôn nhìn nhận sựvật hiện tượng trong trạngthái vận động- Tuân theo sự VĐ của quyluật TN và XH- Luôn ủng hộ cái mới, cáitiến bộ.Trang 19www.thuvienhoclieu.comD. Không tìm thấy SVHT nào không vận độngBài tập 2. Học sinh làm bài tập 6 sgk trang 23Bài tập 3.Theo em một học sinh chuyển từ cấp TH cơ sở lênTHPT có được coi là sự phát triển không? V sao?4. Hoạt động vận dụng.* Mục tiêu- Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng có được từ việc tiếp thu nộidung vận động vào thực tế cuộc sống.- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực nhận thức, năng lực hợp tác cho học sinh.* Cách tiến hành1) Giáo viên yêu cầu :a. Tự liên hệ :1. Em hãy lấy ví dụ cụ thể về vận động.b. Nhận diện xung quanhHãy nêu nhận xét của em về sự vận động phát triển của các sự vật, hiện tượngtrong thế giới khách quan.c. Giáo viên định hướng cho học sinh- Học sinh tôn trọng quy luật vận động của thế giới khách quan.5. Hoạt động mở rộng- Học sinh sưu tầm, tìm hiểu sự vận động của giới tự nhiên ;Sự vận động phát triển của các chế độ xã hội trong lịch sử ở Việt Nam.* Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:- Về nội dung:......................................................................................................................- Về phương pháp:...............................................................................................................-Về phương tiện:..................................................................................................................- Về thời gian: .....................................................................................................................- Về học sinh: ......................................................................................................................Lang Chánh, ngày 17 tháng 9 năm 2017DUYỆT CỦA BGHDUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNGNGƯỜI SOẠNNguyễn Thị HàLê Thị Thúywww.thuvienhoclieu.comTrang 20www.thuvienhoclieu.comTIẾT PPCT :05Bài 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂNCỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG ( 2 tiết)Tiết 1I.MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Về kiến thức:Nhận biết được kết cấu của một mâu thuẫn; Hiểu rõ sự đấu tranh giữa các mặt đốilập của mâu thuẫn là nguồn gốc, là động lực của sự vật và hiện tượng.2.Về kỹ năng:Vận dụng để phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật và hiện tượng. Phânbiệt được khái niệm mâu thuẫn thông thường và mâu thuẫn trong triết học.3.Về thái độ:Biết vận dụng ý nghĩa của nguyên lý đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâuthuẫn, dám đấu tranh tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp vớilứa tuổi.II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH.-NL tự học, NL hợp tác, giải quyết vấn đề, năng lực tư duy phê phán, năng lực phân tíchvấn đề.III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:- Thảo luận lớp- Thảo luận nhóm.- Đàm thoại-Thuyết trìnhIV- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:SGK, SGV lớp 10.-Tranh ảnh, máy chiếu,-Sơ đồ về các chiều hướng của sự phát triển.- Một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học.V.TỔ CHỨC DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức lớp.www.thuvienhoclieu.comTrang 21www.thuvienhoclieu.com2. Kiểm tra bài cũ.Phát triển là gì? Vì sao nói phát triển là khuynh hướng tất yếu của quá trình vận độngcủa sự vật hiện tượng.3. Học bài mới.Hoạt động cơ bản của giáo viện và học sinhNội dung bài học1. 1. Khởi động.M2. Mục tiêu:3. - Kích thích học sinh tự tìm hiểu thế nào là mặt đối lập, thếnào là mâu thuẫn. Tại sao sự vật, hiện tượng lại có thể vậnđộng và phát triển được?4. – Rèn luận tư duy logic và phân tích của học sinh.5. * Cách tiến hành.6. GV trình chiếu cho học sinh xem một số ví dụ sự phát triểncủa các giống loài trong tự nhiên. Sự vận động của nguyêntử. Sát thủ Lê Văn Luyện trong trại giam và hành động làmmi mắt giả, đọc sách...7.8. Iốngloa9. GV hỏi- Tại sao các giống loài mới không ngừng phát triểntrong tự nhiên?- Tại sao nguyên tử có thể vận động?- Tại sao một sát thủ máu lạnh như Lê Văn Luyện cóthể chuyên tâm cải tạo để trở thành người tốt?3-4 học sinh trả lời.GV giải thích thêm và cho học sinh bổ sung.GV chốt lại.-Hình ảnh 1. Giống loài mới không ngừng phát triển trongtự nhiên là nhờ sự đấu tranh giữa DT và BD.-Hình ảnh 2: Nguyên tử có thể vận động được là nhờ sự đấutranh giữa ĐT âm và ĐT dương.- Hình ảnh 3: Tại sao một sát thủ máu lạnh như Lê VănLuyện có thể chuyên tâm cải tạo để trở thành người tốt là vìtrong tư tưởng của Luyện có sự đấu tranh giữa tư tưởng tốtwww.thuvienhoclieu.comTrang 22www.thuvienhoclieu.comvà tư tưởng tiêu cực. GV dẫn dắt. Vậy tại sao sự vật, hiện cóthể vận động và phát triển được là nhờ sự đấu tranh giữa cácmặt đối lâp. Thế nào là mặt đối lập? Thế nào là mâuthuẫn?..Trong bài này chúng ta sẽ giải đáp những thắc mắcnày.2. Hoạt động hình thành kiến thức.Hoạt động 1: Thảo luận lớp tìm hiểu khái niệm mâu thuẫn.*Mục tiêu.- HS nêu được thế nào là khái niệm mâu thuẫn thôngthường. Mâu thuẫn trong triết học, khái niệm mặt đối lập, sựđấu tranh giữa các mặt đối lập.* Cách tiến hành.- GV sử dụng ví dụ trong kiến thức sinh học để phân tích,dẫn dắt học sinh tìm hiểu khái niệm mâu thuẫn thôngthường, khái niệm mâu thuẫn trong triết học Mac- LêninVD1; Trắng>< đen,VD2: Di truyền>< Biến dị.- GVdùng phương pháp thảo luận lớp bằng những câu hỏi.- Cả lớp hãy cho cô biết trong hai ví dụ trên giống nhau ởchỗ nào và khác nhau ở chỗ nào.- GV cho học sinh thảo luận và phát biểu. Sau đó nhận xétvà đưa ra kết luận.-Cả hai ví dụ giống nhau tức là đều có hai mặt hoàn toàn tráingược nhau ( Đối lập nhau).- Khác nhau:+ Ở VD1. Hai mặt đối lập không liên quan đếnnhau. ( tách rời nhau)++Ở VD2: Hai mặt đối lập nằm trong một cơ thểsốsống ( tức là nằm trong một chỉnh thể). Hai mặt đối lập cómmối liên hệ với nhau ( Nếu không có di truyền thì không cóbibiến dị), tức là chúng thống nhất với nhau và đấu tranh vớia nhau. ( Di truyền đấu tranh để giữ lại, biến dị đấu tranh để ththay đổi, làm mất đi đặc điểm cũ).Gi GV kết luận. - Có hai loại mâu thuẫn+ -Mâu thuấn thông thường ( VD 1) được hiểu là trạng tháixung đột, chống đối nhau.+ -Mâu thuẫn trong triết học. ( VD2). Theo triết học MácLeenin, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đốiMâu thuẫn là một chỉnh thể,lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau.trong đó hai mặt đối lậpSau khi kết luận, GV cho học sinh lấy thêm ví dụ để minh vừa thống nhất, vừa đấuhọa như,tranh với nhau.Đ điện tích (-) >< điện tích (+) trong một nguyên tử. Đồng hóa>< dị hóa trong một cơ thể sống…..www.thuvienhoclieu.comTrang 23www.thuvienhoclieu.coma. Hoạt động 2: Dùng phương pháp vấn đáp để tìm hiểu mặtđối lập của mâu thuẫn.b. *Mục tiêu:c. – Hs nắm được mặt đối lập là gì? Hiểu được hai mặt đối lậpnằm trong chỉnh thể của sự vật, hiện tượng.d. –Rèn luyện năng lực giao tiếp, năng lực tư duy cho HSe. * Cách tiến hành.- GV trình chiếu tư liệu sinh học nói về di truyền và biến dị.Di truyền là hiện tuợng truyền đạt các tính trạng của bố mẹcho con cái. Biến dị. - Là hiện tuợng con sinh ra khác vớibố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết. - Biến di và di truyềnlà hai hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản.GV sử dụng phương pháp vấn để hỏi học sinh.-Biến dị và di truyền trong cơ thế sống đối lập nhau vềnhững gì-Học sinh trả lời câu hỏi. GV bổ sung.-Chúng đối lập nhau về khuynh hướng, tính chất và đặcđiểm…-GV hỏi tiếp. Qua sự phân tích trên em hãy cho biết. Thếnào là mặt đối lập của mâu thuẫnG V cho HS trả lời GV chốt lại:Mặt đối lập là những khuynh hướng, tính chất, đặcđiểm… mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật,hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng tráingược nhauHoặc GV có thể phân tích thêm ví dụ trong môn vật lý họcđể minh họa cho kết luận của mình; điện tích ( -) > < điệntích dương (+) trong một nguyên tử.Điện tích (-) chứa electron, có xu hướng nhận ( e). Điện tích( +) chứa proton có xu hướng cho ( e). Vậy chúng đối lậpnhau về khuynh hướng, tính chất và đặc điểm trong quátrình vận động của nguyên tử.GV có thể cho HS lấy thêm VD để minh họa.Hoạt động 3: Sử dụng phương pháp vấn đáp để tìm hiểu vềsự thống nhất giữa các mặt đối lập.- GV tiếp tục lấy các VD trên để hỏi học sinh bằng nhữngcâu hỏi sau.- Nếu không có di truyền thì biến dị sẽ như thế nào?- Nếu không có biến dị thì di truyền sẽ như thế nào?GV cho học sinh trả lời và hỏi tiếp.- Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai mặt đốilập này?www.thuvienhoclieu.comMặt đối lập là nhữngkhuynh hướng, tính chất,đặc điểm… mà trong quátrình vận động, phát triểncủa sự vật, hiện tượng,chúng phát triển theonhững chiều hướng tráingược nhau.Vậy, sự thống nhất giữa haimặt đối lập là, hai mặt đốilập liên hệ và gắn bó vớinhau, làm tiền đề tồn tạicho nhau.Trang 24www.thuvienhoclieu.comHọc sinh trả lời, GV tổng hợp và chốt lại vấn đề.-Hai mặt đối lập này luôn gắn bó, làm tiền đề tồn tại chonhau. Có di truyền thì mới có biến dị.Vậy, sự thống nhất giữa hai mặt đối lập là, hai mặt đối lậpliên hệ và gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau.GV cho học sinh lấy VD để củng cố.3. Hoạt động luyện tập.* Mục tiêu.- Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết về mâu thuẫn,giải quyết mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động vàphát triển của sự vật, hiện tượng trong thực tiễn thông quatình huống.- Rèn luyện NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, năng lực tưduy.* Cách tiến hành.GV tổ chức cho học sinh làm bài tập 4 trong SGK theonhóm.( nhóm 4- 6 HS).-HS làm bài tập.- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm bài, lớp nhận xét đánhgiá và thống nhất đáp án.Bài tập 4: Kết luận phải thể hiện được những ý cơ bản sau.-Xác định được mâu thuẫn chính trong cuộc sống.-Phải đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn, không điều hòa, bắttay với mâu thuẫn.Sản phẩm. Kết quả làm việc của học sinh.4. Hoạt động vận dụng.* Mục tiêu.-Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng g kiến thức và kỹ năng có được vào thực tiễn cuộcsống. Phân biệt và xác định được mâu thuẫn chính trong tư tưởng, trong lao động, tronghọc tập và giải quyết tốt mâu thuẫn đó để phát triển.-Rèn luyện năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề, NL tự quản lý và phát triển bản thân.* Cách tiến hành.1) GV yêu cầu.a) Tự liên hệ.- Hằng ngày em làm gì để khắc phục những tư tưởng chây lười trong học tập, trong laođộng?b) Nhận diện xung quanh.- Em sẽ làm gì khi bạn em luôn có tư tưởng “ Dĩ hòa vi quý”. Không chịu đấu tranh đểgiải quyết mâu thuẫn, buông xuôi và tin vào số phận?c) GV định hướng HS.www.thuvienhoclieu.comTrang 25