Kết hợp đa khu vực đa ngành là gì

Trong đó, Chính phủ giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về kế hoạch tổng kết 20 năm thực hiện mô hình tổ chức bộ máy của Chính phủ (từ khóa XII đến khóa XV), trên cơ sở đó nghiên cứu, xây dựng đề án cơ cấu tổ chức của Chính phủ khóa XVI, nhiệm kỳ 2026-2031 theo hướng hoàn thiện và thực hiện mô hình bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực gắn với nguyên tắc một việc chỉ giao một cơ quan chủ trì chịu trách nhiệm chính, cơ quan khác có liên quan chịu trách nhiệm phối hợp, bảo đảm không chồng chéo, trùng lắp, bỏ sót nhiệm vụ quản lý nhà nước của Chính phủ. Rà soát, đề xuất giải quyết các vấn đề còn giao thoa giữa các bộ, cơ quan ngang bộ theo hướng báo cáo Chính phủ giao một cơ quan chủ trì, phối hợp với cơ quan liên quan tổ chức thực hiện.

Trong các nghị quyết, kết luận của Đảng thời gian qua đều nhấn mạnh, tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị hiện nay vẫn còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối; hiệu lực, hiệu quả hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ của một số cơ quan, tổ chức chưa thật rõ, còn chồng chéo, trùng lắp, chưa phù hợp, làm giảm hiệu lực, hiệu quả hoạt động, từ đó dẫn tới tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, công việc, làm thay hoặc bỏ sót nhiệm vụ; phản ứng chính sách trước yêu cầu thực tiễn xã hội còn chậm, thủ tục hành chính trên một số lĩnh vực vẫn là rào cản đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh... Thực trạng nêu trên còn là một trong những nguyên nhân tạo ra tâm lý né tránh, sợ trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức.

Sắp xếp lại chức năng, nhiệm vụ theo hướng thu gọn đầu mối nhưng phạm vi quản lý rộng hơn, đa ngành, đa lĩnh vực là nội dung khó, phức tạp, nhạy cảm, tác động trực tiếp, toàn diện đến cơ cấu của Chính phủ, nhưng không thể không làm trước yêu cầu của thời kỳ mới đặt ra. Bộ Nội vụ và các bộ, ngành liên quan cần tích cực nghiên cứu tổng kết và đề xuất phương án sắp xếp bảo đảm tính tổng thể, đồng bộ, liên thông theo tinh thần nghị quyết của Đảng, đó là kết hợp hài hòa giữa kế thừa, ổn định với đổi mới, phát triển; gắn đổi mới tổ chức bộ máy với đổi mới phương thức lãnh đạo, cơ cấu lại và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; thu hút người có đức, có tài.

Các đơn vị chức năng cần nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phạm vi quản lý đa ngành, đa lĩnh vực của một số bộ, ngành, nhất là những bộ, ngành có chức năng, nhiệm vụ tương đồng, trùng lắp như: ngành giao thông-xây dựng; tài chính-công thương-kế hoạch đầu tư; lĩnh vực dân tộc-tôn giáo; khoa học, công nghệ thông tin, truyền thông... Từ đó có giải pháp phù hợp để thực hiện kiện toàn, sắp xếp tổ chức, thu gọn đầu mối trong nhiệm kỳ tới theo hướng tập trung vào quản lý vĩ mô, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, luật pháp, cơ chế, chính sách; nâng cao năng lực chỉ đạo, điều hành và hiệu quả tổ chức thực hiện; khắc phục tình trạng buông lỏng công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát.

Phát huy những thành tựu đào tạo và nghiên cứu trong lĩnh vực kinh doanh trên chặng đường 45 năm phát triển của UEH, Trường Kinh doanh UEH (UEH College of Business) ra đời với sứ mạng đào tạo nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh quan hệ quốc tế, nghiên cứu, tư vấn và chuyển giao tri thức mới trong lĩnh vực Kinh doanh, Tài chính - Ngân hàng - Bảo hiểm, Kế toán - Kiểm toán, Du lịch, Khách sạn, Thể thao và Dịch vụ cá nhân đến cộng đồng doanh nghiệp, học giả, nhà quản lý trong khu vực và trên thế giới.

Toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang tác động lớn đến mọi mặt đời sống xã hội. Hoạt động Đào tạo - Nghiên cứu - Tư vấn trong lĩnh vực kinh doanh hàng hoá, dịch vụ cũng không nằm ngoài xu hướng chung, khi chứng kiến sự thay đổi nhanh chóng của các điều kiện về kinh tế - xã hội, công nghệ, hành vi kinh doanh. Để đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao có khả năng tư duy kết nối đa lĩnh vực thì sự kết hợp giữa các lĩnh vực trong một trường như thương mại, ngân hàng, tài chính, du lịch, kế toán, quản trị, ... để đạt hiệu quả trong đào tạo, nghiên cứu và tư vấn kinh doanh là xu hướng tất yếu.

Giai đoạn 2021 - 2025, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh chuyển mình để phù hợp nhu cầu thị trường và bối cảnh quốc tế hóa với Chiến lược tái cấu trúc trở thành Đại học đa ngành, đa lĩnh vực về kinh tế, kinh doanh, quản lý, luật, thiết kế và công nghệ.

Phát huy những thành tựu đào tạo và nghiên cứu trong lĩnh vực kinh doanh trên chặng đường 45 năm phát triển của nhà trường như Top 1000 trường đào tạo kinh doanh tốt nhất thế giới, Top 3 trường đào tạo Quản trị kinh doanh tốt nhất Việt Nam (theo Eduniversal), Trường Kinh doanh UEH (UEH College of Business) ra đời với sứ mạng đào tạo nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh quan hệ quốc tế, nghiên cứu, tư vấn và chuyển giao tri thức mới trong lĩnh vực Kinh doanh, Tài chính - Ngân hàng - Bảo hiểm, Kế toán - Kiểm toán, Du lịch, Khách sạn, Thể thao và Dịch vụ cá nhân đến cộng đồng doanh nghiệp, học giả, nhà quản lý trong khu vực và trên thế giới.

Kết hợp đa khu vực đa ngành là gì

Trường Kinh doanh UEH là sự kết hợp các Khoa có chương trình đào tạo thuộc nhóm ngành Kinh doanh và các nhóm ngành gần với lĩnh vực kinh doanh gồm 13 ngành đào tạo bậc Đại học, 4 ngành đào tạo Thạc sĩ, 4 ngành đào tạo Tiến sĩ. Việc sắp xếp các nhóm ngành này trong một trường tạo điều kiện phát triển chương trình đào tạo theo hướng đa ngành với qui mô đào tạo lên đến 20.000 sinh viên đại học, học viên cao học, nghiên cứu sinh mỗi năm. Đặc biệt, Trường chú trọng phát triển các chương trình đào tạo Đại học, Sau đại học (Thạc sĩ và Tiến sĩ) theo chuẩn quốc tế do UEH và/hoặc trường đại học đối tác quốc tế cấp bằng. Các chương trình đào tạo có tính mở, tính liên thông cao với các Trường thành viên trong UEH và với các trường đại học đối tác quốc tế.

Cơ cấu tổ chức của Trường bao gồm: Hội đồng khoa học & đào tạo, Khoa kinh doanh quốc tế - Marketing, Khoa Quản trị, Khoa Tài chính, Khoa Ngân hàng, Khoa Kế toán, Viện Du Lịch, các Viện nghiên cứu, Viện nghiên cứu & đào tạo, Trung tâm đào tạo ngắn hạn, Phòng tổng hợp. Với đội ngũ gần 250 Thầy, Cô (trong đó có: 4 giáo sư, 28 Phó giáo sư, 84 Tiến sĩ, và 115 Thạc sĩ).

Video Giới thiệu Trường Kinh doanh UEH

Tái cấu trúc trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh – Hình thành Đại học UEH và phát triển đa ngành trong giai đoạn 2021 – 2025 là một chiến lược rất quan trọng, có ý nghĩa lớn đối với việc duy trì và phát huy thành quả của UEH trong 45 năm qua cũng như sự phát triển bền vững của Nhà trường trong thời gian tới. Trước mắt, trong năm 2021, UEH sẽ hình thành 3 trường thành viên gồm: Trường Kinh doanh; Trường Kinh tế, Luật và Quản lý nhà nước; Trường Công nghệ và Thiết kế. Trường Kinh doanh UEH, cùng các Trường thành viên hướng đến Đại học UEH đa ngành và bền vững.

Ngành và lĩnh vực khác nhau như thế nào?

Cũng có quan niệm cho rằng, ngành là chỉ các hoạt động kinh tế (công nghiệp, giao thông, xây dựng...) còn lĩnh vực là chỉ các hoạt động xã hội (giáo dục, văn hoá, nội vụ, ngoại giao...). Điều này cũng chỉ mang tính chất tương đối và là thói quen; bởi lẽ thuật ngữ ngành là chỉ một nhánh, một phân hệ của một hệ thống.

Đa ngành đa lĩnh vực là gì?

+ Bộ quản lý đa ngành - đa lĩnh vực (là những bộ được giao quản lý một số ngành, lĩnh vực liên quan mật thiết với nhau). + Bộ quản lý chuyên ngành (là bộ được giao quản lý một ngành, lĩnh vực cụ thể). + Bộ (hay cơ quan ngang bộ) được giao nhiệm vụ là cơ quan thực hiện chức năng bảo vệ, kiểm tra, thanh tra…

Tập đoàn đa ngành nghề là gì?

Mô hình công ty đa ngành trong tiếng anh có nghĩa là Diversified Company. Loại hình này chỉ doanh nghiệp đó có kinh doanh trên nhiều lĩnh vực và sản phẩm khác nhau không bị bó hẹp vào một sản phẩm nào.

Đã nghe là gì?

Xu hướng “đa ngành đa nghề” ngày càng nở rộ Có thể nói, đích đến cuối cùng của việc làm nhiều công việc cùng lúc, là lương cao và kinh nghiệm.