Khí cho chất rắn X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thấy có khí NO bay lên chất rắn X có thể là

Cho hỗn hơp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí NO, dung dịch Y và còn lại chất rắn không tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl loãng thấy có khí thoát rc. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là :


A.

B.

C.

D.

Toán 11

Ngữ văn 11

Tiếng Anh 11

Vật lý 11

Hoá học 11

Sinh học 11

Lịch sử 11

Địa lý 11

GDCD 11

Công nghệ 11

Tin học 11

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 11

Tư liệu lớp 11

Xem nhiều nhất tuần

Chất rắn X tác dụng với dung dịch HNO3loãng, dư thu được dung dịch Y chỉ chứa 1 muối, axit dư và sinh ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dãy các chất nào sau đây phù hợp với X

A.Cu; CuO; Fe(OH)2

B.CuFeS2; Fe3O4; FeO

C.FeCO3; Fe(OH)2; Fe(OH)3

D.Fe; Cu2O; Fe3O4

Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (II) là

Để điều chế FeCl2, người ta có thể dùng cách nào sau đây ?

Trong phòng thí nghiệm, để bảo vệ muối Fe2+ người ta thường cho vào đó

Phản ứng nào dưới đây không thu được FeO ?

Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là

Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) là

Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây ?

Khi nhỏ dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch Na2CO3, hiện tượng xảy ra là

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Phản ứng nào sau đây sai :

Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

Có bao nhiêu chất thỏa mãn sơ đồ: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O ?

Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là

Công thức hóa học của sắt (III) oxit là:

Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

Quặng nào sau đây có chứa nguyên tố sắt?

Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng:

Phản ứng nào dưới đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?

Phản ứng nào dưới đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?

Tên tương ứng của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3. Fe3O4, FeS2 lần lượt là

Trong các loại vật liệu xây dựng thì sắt, thép là một trong những vật liệu phổ biến nhất trên thế giới, được sử dụng làm vật liệu cho công trình xây dựng, đồ dùng hay trong ngành công nghiệp, cơ khí, ...

Các loại sắt, thép xây dựng được chế tạo thành các nhóm hợp kim khác nhau, tùy theo thành phần hóa học của các nguyên tố để tạo ra vật liệu phù hợp với mục đích sử dụng. Vật liệu sắt thép nhìn chung có nhiều ưu điểm vượt trội hơn những vật liệu truyền thống, tự nhiên như: gỗ, đất, đá,... nhờ chất lượng về độ cứng, độ đàn hồi, tính dễ uốn và độ bền cao. Sắt thép xây dựng được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực đời sống và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Chất rắn X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch Y chỉ chứa 1 muối, axit dư và sinh ra khí NO (sản ph?

Chất rắn X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch Y chỉ chứa 1 muối, axit dư và sinh ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dãy các chất nào sau đây phù hợp với X

A. Cu; CuO; Fe(OH)2.

B. CuFeS2; Fe3O4; FeO.

C. FeCO3; Fe(OH)2; Fe(OH)3.

D. Fe; Cu2O; Fe3O4.

Phương pháp giải:

Dung dịch A làm quỳ tím chuyển đỏ ⟹ A có tính chất gì?


Nếu nhỏ dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A thấy tạo 2 kết tủa màu trắng và màu xanh lam


⟹ dự đoán kết tủa xanh lam và kết tủa trắng.


Nếu nhỏ dung dịch NH3 dư vào dung dịch A thấy tạo một kết tủa sau đó kết tủa tan kết hợp kết tủa xanh lam ⟹ dung dịch A có chất gì như vậy kết luận X.

Giải chi tiết:

Dung dịch A làm quỳ tím chuyển đỏ ⟹ A có tính chất axit và là axit khác HNO3.

Nếu nhỏ dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A thì thấy tạo 2 kết tủa màu trắng và màu xanh lam.

⟹ dự đoán kết tủa xanh lam có thể của Cu(OH)2, kết tủa trắng có thể Ba2+.

Nếu nhỏ dung dịch NH3 dư vào dung dịch A thì thấy tạo một kết tủa sau đó kết tủa tan kết hợp kết tủa xanh lam ⟹ dung dịch A có muối Cu2+ và axit H2SO4 vậy kết luận X là CuS.

3CuS + 14HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 8NO + 3H2SO4.

Cu(NO3)2 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + Cu(OH)2↓.

H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + H2O.

2NH3 + Cu(NO3)2 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4NO3.

Cu(OH)2 có khả năng tạo phức với NH3 nên khi cho NH3 dư tiếp tục xảy ra phản ứng.

Cu(OH)2 +4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 (phức tan màu xanh lam).

2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4.

Đáp án B