Khi xảy ra đoản mạch, thì cường độ dòng điện công thức

Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch

Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch

A. tăng rất lớn.

B. tăng giảm liên tục.

C. giảm về 0.

D. không đổi so với trước.

Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch

A. tăng rất lớn.

B. tăng giảm liên tục.

C. giảm về 0.

D. không đổi so với trước.

Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến hiện tượng đoản mạch. Cũng như nhắc lại nội dung lý thuyết liên quan. Hy vọng giúp ích cho bạn đọc trong quá trình học tập. Mời các bạn tham khảo.

A. không đổi so với trước.

B. giảm về 0.

C. tăng rất lớn.

D. tăng giảm liên tục.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết 

Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở mạch ngoài không đáng kể. Khi này cường độ dòng điện trong mạch rất lớn.

Đáp án C

Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng xảy ra khi nối hai cực của một nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. Khi đoản mạch, dòng điện chạy qua mạch có cường độ lớn và có hại.

Hiện tượng đoản mạch xảy ra có thể làm nóng và cháy các thiết bị dùng điện và có thể gây hỏa hoạn.

Để tránh không xảy ra các hiện tượng đoản mạch:

+ Người ta thường mắc các cầu chì hoặc các thiết bị điện tự động khi dòng điện qua chúng tăng lên đột ngột.

+ Mỗi thiết bị điện cần sử dụng công tắc riêng.

+ Tắt các thiết điện [rút phích cắm] ngay khi không còn sử dụng.

Câu 1. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi

A. Mạch điện có dây dẫn ngắn.

B. Mạch điện dùng pin hay acquy để thắp sáng đèn.

C. Mạch điện không có cầu chì.

D. Mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực của nguồn điện

Câu 2. Khi có hiện tượng đoản mạch thì xảy ra điều gì?

A. Hiệu điện thế không đổi

B .Hiệu điện thế tăng vọt

C. Cường độ dòng điện tăng vọt

D. Cường độ dòng điện không đổi

Câu 3. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi:

A. Mạch điện có dây dẫn ngắn.

B. Mạch điện dùng pin hay acquy để thắp sáng đèn.

C. Mạch điện không có cầu chì.

D. Mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực của nguồn điện.

—————————-

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch. Để có thể nâng cao kết quả trong học tập mời các bạn tham khảo một số tài liệu: Giải bài tập Hóa học lớp 11, Thi thpt Quốc gia môn Địa lý, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

18/06/2021 31,592

A. tăng rất lớn

Đáp án chính xác

D. không đổi so với trước

Đáp án A. Theo đặc điểm của hiện tượng đoản mạch

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch

Xem đáp án » 18/06/2021 9,820

Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 5 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện trượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là

Xem đáp án » 18/06/2021 8,009

Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là

Xem đáp án » 18/06/2021 7,000

Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng

Xem đáp án » 18/06/2021 6,160

Cho một mạch điện có nguồn điện không đổi. Khi điện trở ngoài của mạch tăng 2 lần thì cường độ dòng điện trong mạch chính

Xem đáp án » 18/06/2021 6,067

Một acquy 3 V, điện trở trong 20 mΩ, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là

Xem đáp án » 18/06/2021 5,736

Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω.  Cường độ dòng điện trong toàn mạch là

Xem đáp án » 18/06/2021 3,946

Một mạch điện gồm một pin 9 V, điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là

Xem đáp án » 18/06/2021 3,308

Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là

Xem đáp án » 18/06/2021 3,172

Một mạch điện có 2 điện trở 3 Ω và 6  Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong  1 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,161

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 255

Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 127 A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là

Xem đáp án » 18/06/2021 174

Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V. Cường độ dòng  điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là

Xem đáp án » 18/06/2021 123

Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì

Xem đáp án » 18/06/2021 116

Video liên quan

Toán 11

Ngữ văn 11

Tiếng Anh 11

Vật lý 11

Hoá học 11

Sinh học 11

Lịch sử 11

Địa lý 11

GDCD 11

Công nghệ 11

Tin học 11

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 11

Tư liệu lớp 11

Xem nhiều nhất tuần

Định luật Ôm cho toàn mạch là định luật được đặt theo tên của nhà vật lý Georg Simon Ohm (1789 - 1854) người Đức nêu lên mối quan hệ giữa cường độ dòng điện trong mạch với suất điện động của nguồn điện và điện trở của toàn mạch.


1/ Định luật Ôm đối với đoạn mạch có dòng điện


Xét đoạn mạch AB chứa điện trở R, đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế là U, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I liên hệ với U thông qua biểu thức

\[I=\dfrac{U}{R}\]​

Trong đó:
  • I: cường độ dòng điện (A)
  • U: điện áp (hiệu điện thế) giữa hai đầu đoạn mạch (V)
  • R: điện trở tương đương của đoạn mạch (Ω)
2/ Các loại đoạn mạch
a/Đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp:


R=R1 + R2 + R3
I=I1=I2=I3
U=U1 + U2 + U3​

b/ Đoạn mạch có các điện trở mắc song song

\[\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_{1}}+\dfrac{1}{R_{2}}+\dfrac{1}{R_{3}}\]
U=U1=U2=U3
I=I1 + I2 + I3​

3/ Định luật Ôm đối với toàn mạch:
toàn mạch đơn giản là mạch kín gồm điện trở tương đương của mạch ngoài R và một nguồn điện có suất điện động E, điện trở bên trong của nguồn là r.

Giả sử cường độ dòng điện không đổi trong mạch là I, khi đó trong khoảng thời gian t lượng điện tích (điện lượng) nguồn dịch chuyển trong mạch là q=It
Công của nguồn điện: A$_{ng}$=Eq=E.I.t

Theo Định luật Jun-Lenxơ nhiệt lượng tỏa ra trên các điện trở trong khoảng thời gian t:​

Q=I2(R+r)t​

Bỏ qua sự truyền nhiệt ra ngoài môi trường, áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có

A$_{ng}$=Q => E=I(R+r)=I.R + Ir​

Trong đó
  • U=I.R: điện áp (hiệu điện thế) của mạch ngoài hoặc độ giảm điện thế mạch ngoài (V)
  • I.r: độ giảm điện thế của mạch trong (V)

Định luật Ôm cho toàn mạch
Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng độ giảm điện thế ở mạch ngoài và độ giảm điện thế ở mạch trong.
Biểu thức Định luật Ôm cho toàn mạch

E=I(R+r) (*)​

Trong đó:
  • E: suất điện động của nguồn điện (V)
  • R: điện trở tương đương của mạch ngoài (Ω)
  • r: điện trở trong của nguồn (Ω)
  • I: cường độ dòng điện trong mạch (A)

Từ biểu thức (*) => U=IR=E - Ir
Điện trở trong r của nguồn điện rất nhỏ, một số bài toán vật lý ta coi r=0 => U=E hay nói cách khác hiệu điện thế mạch ngoài khi mắc vào hai đầu nguồn điện (r =0) có giá trị bằng độ lớn suất điện động của nguồn điện. Các thông số ghi trên pin (1,5V; 3V …) là giá trị suất điện động của pin và ta cũng có thể coi đó là hiệu điện thế ngoài của pin.

4/ Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch)

Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng vật lý xảy ra khi nguồn điện được nối với mạch ngoài có điện trở không đáng kể (R ≈ 0) trong thực tế hiện tượng đoản mạch chính là hiện tượng xảy ra khi nối cực âm với cực dương của nguồn điện mà không qua thiết bị tiêu thụ điện.

Quan sát hiện tượng đoản mạch

Khi nối cực âm với cực dương của nguồn điện ác quy thanh than chì bị nóng đỏ
Vận dụng Định luật Ôm cho toàn mạch và Định luật Jun-Lenxơ giải thích hiện tượng trên
Khi hiện tượng đoản mạch xảy ra (nối tắt cực âm và cực dương của nguồn điện với nhau)

áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có

E=Ir => \[I=\dfrac{E}{r}\] (1)​

Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch theo định luật Jun-Lenxơ:

Q=I2rt (2)​

Nhận xét: điện trở trong r của nguồn rất nhỏ => I rất lớn, cường độ dòng điện trong mạch lớn sẽ sinh ra nhiệt lượng rất lớn, nhiệt lượng này có thể nung nóng đỏ dây dẫn và làm đứt dây tại vị trí liên kết yếu nhất, đây chính là nguyên tắc hoạt động của cầu chì hoặc rơle, ổn áp để bảo vệ mạch điện khi xảy ra hiện tượng đoản mạch.
Hiện tượng đoản mạch không chỉ xảy ra với mạch điện có dòng điện không đổi, nó xảy cả với mạch điện có dòng điện thay đổi (dòng điện xoay chiều)

Xem thêm:
Tổng hợp lý thuyết, bài tập vật lý lớp 11 chương dòng điện không đổi

nguồn: học vật lý phổ thông trực tuyến[/I][/CENTER]

Video liên quan

Chủ đề