Nếu tác dụng và cách sử dụng vôn kế xoay chiều

1.Vôn kế là gì?

1.1. Vôn kế là gì?

Vôn kếlà một dụng cụ điện tử được sử dụng để đo sự khác biệt tiềm năng hoặc điện áp giữa 2 điểm trong mạch điện hoặc điện tử. Đơn vị chênh lệch tiềm năng được đo bằng vôn (V).

Hiểu theo 1 cách đơn giản,Vôn kếhay Volt kếlà dụng cụ đo điện dùng để đohiệu điện thếgiữa hai đầu đoạn mạch (hoặc các dụng cụ điện như đèn...). Trong các sơ đồ mạch điện Vôn kế thường được thể hiện bằng ký hiệu (V).

1.2 Phân loại Vôn kế:

Hiện có các loạiVôn kếchính:

  • Vôn kế sắt
  • Vôn kế cảm ứng
  • Vôn kế tĩnh điện
  • Vôn kế nam châm vĩnh cửu
  • Vôn kế chỉnh lưu
  • Vôn kế kỹ thuật số

Khi nốiVôn kếvào mạch cần đo, thìVôn kếtrích ra một phần năng lượng điện để xác định độ lớn điện áp. Mức độ trích xác định bởi điện trở củaVôn kếở thang đo đó, và để tránh làm sai lệch mạch cần đo thì điện trở này phải đủ lớn.

Trước đây để cóVôn kếtrở lớn dùng cho phép đo trong các thí nghiệm người ta chế raVôn kếđèn, làVôn kếcó mạch khuếch đại dùngđèn điện tửhoặctransistor, đảm bảo điện trở vào hàng chụcmega Ohm. Ngày nay kỹ thuật vi mạch phát triển, các thang đo Vôn củađồng hồ vạn nănghiện số phổ thông đảm bảo được các yêu cầu về trở kháng vào cao này.

Vôn kế tĩnh điện

TIẾT 39 CAC TAC DUNG CUA DONG DIEN XOAY CHIEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.15 KB, 9 trang )

TIẾT 39 – BÀI 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU,
ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU.
I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Các tác dụng nhiệt, tác dụng quang và tác dụng từ của dòng điện xoay chiều.
- Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ cũng đổi chiều.
- Để đo cường độ hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
phải sử dụng Ampe kế và Vôn kế xoay chiều (có ký hiệu AC hay ~). Khi mắc Ampe kế và
Vôn kế xoay chiều thì không cần phân biệt chốt của chúng.
* Kỹ năng: Giúp học sinh rèn kỹ năng bố trí, thực hành các thí nghiệm về điện, kỹ
năng quan sát các hiện tượng trong thí nghiệm tự làm cũng như các thí nghiệm do giáo
viên làm.
* Thái độ: Giúp học sinh nâng cao ý thức tự giác làm việc, ý thức hợp tác trong làm
việc theo nhóm.
II/ CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:
1 nguồn điện (xoay chiều và một chiều)
1 Ampe kế xoay chiều
1 Vôn kế xoay chiều
1 Ampe kế một chiều
1 Vôn kế một chiều
1 bóng đèn
1 công tắc
8 đoạn dây dẫn.
* Học sinh: Mỗi nhóm cần chuẩn bị:
1 nam châm điện
1 nam châm vĩnh cửu
1 nguồn điện (một chiều và xoay chiều)
4 đoạn dây dẫn.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định tổ chức:


2/ Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các cách để tạo ra dòng điện xoay chiều? (Học sinh đứng tại chỗ trả
lời)
3/ Bài mới:
* GV vào bài: Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín hay cho cuộn dây
quay trong từ trường thì trong cuộn dây dẫn kín sẽ xuất hiện dòng điện có chiều luân phiên
thay đổi – đó là dòng điện xoay chiều. Dòng điện xoay chiều được sử dụng rất phổ biến
trong đời sống và sản xuất. Vậy dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so với dòng
điện một chiều? Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều như thế
nào.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

? Quan sát các thí nghiệm mô
phỏng như hình 35.1 trên phông
chiếu?
HS: quan sát

NỘI DUNG
I/ Tác dụng của
dòng điện xoay
chiều.

? Mô tả hiện tượng xảy ra ở mỗi
thí nghiệm trên?
HS: mô tả hiện tượng
? Trong các TN trên, TN nào


chứng tỏ dòng điện có tác dụng
nhiệt, TN nào chứng tỏ dòng
điện có tác dụng quang, TN nào
chứng tỏ dòng điện có tác dụng
từ?
HS: trả lời
? 1 HS khác nhận xét?
HS: nhận xét.
GV thống nhất câu trả lời và
chốt kiến thức.
* Dòng điện xoay
chiều có tác dụng
nhiệt, tác dụng quang
và tác dụng từ.
GV mở rộng: Ngoài ra dòng
điện xoay chiều cũng có tác
dụng sinh lí. Dòng điện xoay
chiều dùng trong sinh hoạt có
hiệu điện thế 220V nên tác dụng
sinh lí rất mạnh, gây nguy hiểm
chết người, vì thế các em cần
hết sức cẩn thận khi sử dụng
điện trong sinh hoạt.
HS: nghe
II/ Tác dụng từ của
dòng điện xoay
chiều.
1/ Thí nghiệm:

? Quan sát hình 35.2 trong


SGK?
HS quan sát.
? Để tiến hành TN này chúng ta
cần chuẩn bị những dụng cụ
nào?
HS trả lời.
? Các nhóm kiểm tra dụng cụ thí


nghiệm của nhóm mình, nếu
nhóm nào thiếu thì cho ý kiến?
HS kiểm tra.
? Tiếp tục nghiên cứu phần 1 và
cho biết thí nghiệm tiến hành
gồm mấy bước?
HS trả lời: nêu được 3 bước rõ
GV thống nhất lại cách tiến ràng.
hành TN (chia làm 3 TN nhỏ).
Lưu ý cho học sinh:
+ Trước khi đóng khóa K ở mỗi
TN nhỏ cần để nam châm vĩnh
cửu thăng bằng ở vị trí nằm
ngang.
+ Vị trí nguồn điện xoay chiều.
+ Ở TN nhỏ thứ nhất và thứ 2
thì sử dụng nguồn điện 1 chiều
6V.
HS chú ý nghe.
? Yêu cầu các nhóm tiến hành
TN nhỏ thứ nhất?


HS tiến hành TN thứ nhất.
? Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả TN? (Hiện tượng em quan
sát được là gì?)
HS: báo cáo kết quả TN 1.
? Tại sao khi đóng khóa K thì
nam châm vĩnh cửu lại bị hút
(đẩy)?
HS trả lời: vì dòng điện trong
ống dây đã tác dụng lên nam
châm một lực từ.
? Vậy nếu chúng ta đổi chiều
dòng điện chạy trong ống dây
thì hiện tượng xảy ra với nam
châm như thế nào? Chúng ta
cùng tìm câu trả lời thông qua
thí nghiệm thứ 2.
? Làm thế nào để đổi chiều dòng
điện trong ống dây?
HS trả lời: Đổi vị trí 2 chốt
cắm vào nguồn điện hoặc 2
chốt cắm vào 2 đầu cuộn dây.


? Yêu cầu các nhóm tiến hành
TN và quan sát hiện tượng xảy
ra với nam châm vĩnh cửu?
HS tiến hành TN thứ 2.
? Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả TN? (Hiện tượng em quan


sát được là gì?)
HS báo cáo kết quả TN2.
? Hiện tượng xảy ra có giống
với hiện tượng khi chưa đổi
chiều dòng điện hay không?
Đại diện các nhóm lần lượt trả
lời.
? Em rút ra nhận xét gì về quan
hệ giữa chiều của lực từ và
chiều dòng điện chạy trong ống
dây?
HS trả lời: khi dòng điện đổi
chiều thì lực từ của dòng điện
tác dụng lên nam châm cũng
đổi chiều.
GV: Như vậy TN trên chứng tỏ
khi dòng điện đổi chiều thì lực
từ của dòng điện tác dụng lên
nam châm cũng đổi chiều. Vậy
trong thí nghiệm trên nếu sử
dụng nguồn điện xoay chiều thì
hiện tượng gì sẽ xảy ra với nam
châm? Các em hãy dự đoán?
HS dự đoán.
GV: Các em sẽ kiểm tra các dự
đoán đó thông qua thí nghiệm
tiếp theo.
? Trong thí nghiệm này chúng ta
sẽ sử dụng 2 lỗ cắm nào của bộ
nguồn điện?


HS trả lời.
? Yêu cầu các nhóm tiến hành
TN?
HS tiến hành thí nghiệm.
? Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả TN? (Hiện tượng gì xảy ra
với nam châm vĩnh cửu?)
HS báo cáo kết quả TN3.
? Hiện tượng xảy ra với nam
châm vĩnh cửu có gì khác so với

C2/
- khi dòng điện đổi
chiều thì lực từ của
dòng điện tác dụng
lên nam châm cũng
đổi chiều.


khi dùng nguồn điện một chiều?

- Khi dùng nguồn
điện 1 chiều thì nam
châm chỉ bị hút hoặc
bị đẩy.
- Khi dùng nguồn
điện xoay chiều thì
nam châm bị hút, đẩy
liên tục.


? Dòng điện xoay chiều là dòng
điện như thế nào?
HS trả lời

? Hãy giải thích hiện tượng xảy
ra với nam châm vĩnh cửu khi
dùng nguồn điện xoay chiều?
HS trả lời: Vì dòng điện luân
+ Vì dòng điện
phiên đổi chiều nên chiều của luân phiên đổi chiều
lực từ tác dụng lên nam châm nên chiều của lực từ
cũng luân phiên bị thay đổi.
tác dụng lên nam
châm cũng luân phiên
GV: Từ các thí nghiệm và các
bị thay đổi.
hiện tượng trên, chúng ta cùng
rút ra kết luận.
2/ Kết luận: (SGK? Đọc nội dung phần kết luận?
Tr95)
GV vào phần III: Các em đã
biết cách sử dụng Ampe kế và
Vôn kế một chiều (có ký hiệu
DC) để đo cường độ dòng điện
và hiệu điện thế của mạch điện
một chiều. Liệu có thể dùng các
dụng cụ này trong mạch điện
xoay chiều được không?

? Khi sử dụng sử dụng Ampe kế


và Vôn kế một chiều để đo
cường độ dòng điện và hiệu
điện thế của mạch điện một
chiều ta phải mắc Ampe kế và HS trả lời.
Vôn kế như thế nào?

III/ Đo cường độ
dòng điện và hiệu
điện thế của mạch
điện xoay chiều.
1/ Quan sát GV làm
TN.


? Quan sát hình 35.4 trong
SGK?
HS quan sát.
GV tiến hành mắc mạch điện
như hình 35.4 (chú ý vị trí để
HS quan sát dễ dàng nhất) .
? Yêu cầu HS quan sát?
HS quan sát.
? Yêu cầu HS quan sát chiều
quay của kim các dụng cụ đo?
GV đóng mạch điện.
HS quan sát.
? Đọc số chỉ của các dụng cụ
đo?
HS đọc.
GV: Nếu bây giờ thầy đổi chiều


dòng điện trong mạch tức là
chốt dương của các dụng cụ đo
hướng về phía cực âm của
nguồn điện, chốt âm của các
dụng cụ đo hướng về phía cực
dương của nguồn điện, thì hiện
tượng có gì khác?
? Yêu cầu HS dự đoán?
HS dự đoán.
GV tiến hành thí nghiệm, yêu
cầu HS quan sát kim của các
dụng cụ đo.
? Các dụng cụ đo chỉ giá trị bao
nhiêu?
HS trả lời.
GV và HS thảo luận để rút ra
kết luận: khi đổi chiều dòng
điện thì chiều quay của kim các
dụng cụ đo cũng đổi chiều.
GV: Nếu bây giờ thầy thay
nguồn điện một chiều bằng
nguồn điện xoay chiều thì hiện
tượng gì sẽ xảy ra? Các em cùng
quan sát.
GV tiến hành TN.


? Hiện tượng gì xảy ra với kim
của các dụng cụ đo?
HS trả lời.


GV: Các em thấy đèn sáng,
chứng tỏ trong mạch có điện.
Vậy mà kim của các dụng cụ đo
lại không quay.
? Vậy sử dụng Ampe kế và Vôn
kế một chiều có thể đo được
cường độ dòng điện và hiệu
điện thế của mạch điện xoay
chiều không?
HS trả lời.
GV: Để đo cường độ dòng điện
và hiệu điện thế của mạch điện
xoay chiều, ta phải sử dụng
Ampe kế và Vôn kế xoay chiều
(có ký hiệu AC hay dấu ~)
GV: giới thiệu nhanh về 2 dụng
cụ đo này: (Alternating
Current)
GV tiến hành TN với các dụng
cụ xoay chiều.
HS quan sát.
? Đọc số chỉ của Vôn kế và
Ampe kế?
HS trả lời.
GV đổi đầu hai phích cắm vào ổ
lấy điện, đóng mạch điện.
? Quan sát và cho biết kim của
các dụng cụ đo có quay không?

- Dùng Ampe kế và


Vôn kế xoay chiều để
đo cường độ dòng
điện và hiệu điện thế
của mạch điện xoay
chiều.

HS trả lời.
? Vậy em rút ra nhận xét gì khi
sử dụng Vôn kế và Ampe kế
xoay chiều?
HS trả lời.

? Thông qua các thí nghiệm trên
hãy so sánh sự khác nhau khi sử
dụng Ampe kế, Vôn kế một
chiều và xoay chiều?

- Khi mắc Ampe kế
và Vôn kế xoay chiều
trong mạch điện xoay
chiều thì không cần
phân biệt chốt của
chúng.


GV thông báo về “giá trị hiệu
dụng”: Số chỉ của Ampe kế và
Vôn kế xoay chiều trong mạch
điện xoay chiều cho biết giá trị
hiệu dụng của cường độ dòng


điện xoay chiều và hiệu điện thế
xoay chiều. Về tác dụng nhiệt
thì cường độ hiệu dụng của
dòng điện xoay chiều tương
đương với dòng điện một chiều
có cùng giá trị.

2/ Kết luận (SGKTr96)

? Trong bài học hôm nay các em
cần ghi nhớ những kiến thức
nào?
GV thông báo nội dung phần HS trả lời.
ghi nhớ và cho học sinh đọc.
? Đọc nội dung câu hỏi C3?
? Yêu cầu HS trả lời câu C3?
- Nếu HS không trả lời được thì
GV gợi ý:
? Cường độ dòng điện chạy
qua dây tóc bóng đèn trong 2
trường hợp có bằng nhau hay
không?
? Vậy công suất tỏa nhiệt
trên dây tóc trong 2 trường hợp
có như nhau không?

HS đọc.

IV/ Vận dụng
C3/


Hai trường hợp đèn
sáng như nhau vì Về
tác dụng nhiệt thì
cường độ hiệu dụng
của dòng điện xoay
chiều tương đương
với dòng điện một
chiều có cùng giá trị.

C4/
Trong cuộn dây dẫn
B có xuất hiện dòng
? Đọc nội dung câu hỏi C4?
điện cảm ứng vì:
dòng điện xoay chiều
? Yêu cầu các nhóm thảo luận
trong nam châm điện
trong 1 phút?
tạo ra xung quanh nó
? Đại diện nhóm trả lời?
một từ trường biến
GV: nhận xét và thống nhất câu
đổi => số ĐST xuyên
trả lời.
qua tiết diện của cuộn
dây B biến thiên.
4/ Củng cố: ? Trả lời câu hỏi đặt vấn đề của GV đầu tiết học?
5/ Dặn dò: - Học thuộc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- Làm bài tập……………
- Xem trước bài 36 “Truyền tải điện năng đi xa”.






Bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.47 KB, 6 trang )

Bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức:
- Nhận biết được các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay
chiều.
- Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi
chiều.
- Nhận biết được kí hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng
được chúng để đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện
xoay chiều.
2- Kĩ năng: Sử dụng các dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ, hình
vẽ.
3- Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng điện an toàn.
- Hợp tác trong hoạt động nhóm.
II- CHUẨN BỊ
* Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 nam châm điện; 1 nam châm vĩnh cửu đủ nặng (200g - 300g).
- 1 nguồn điện 1 chiều 3V - 6V; 1 nguồn điện xoay chiều 3V - 6V
* Đối với GV:
- 1 ampe kế xoay chiều; 1 vôn kế xoay chiều.
- 1 bút thử điện.
- 1 bóng đèn 3 V có đui; 1 công tắc.
- 8 sợi dây nối.
- 1 nguồn điện 1 chiều 3V - 6V; 1 nguồn điện xoay chiều 3V - 6V
hoặc 1 máy chỉnh lưu hạ thế.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
A, ổn định tổ chức: 9A: 9B:


B, Kiểm tra:
+ Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so với dòng điện một chiều.
+ Dòng điện 1 chiều có những tác dụng gì?
C. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: ĐVĐ: Liệu dòng điện xoay chiều
có tác dụng gì? Đo cường độ và hiệu điện thế
của dòng điện xoay chiều như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác dụng của dòng



I- Tác dụng của dòng điện xoay
điện xoay chiều
GV : làm 3 thí nghiệm biểu diễn như hình
35.1, yêu cầu HS quan sát
HS : quan sát thí nghiệm và nêu rõ mỗi thí
nghiệm dòng điện xoay chiều có tác dụng gì?
GV: Ngoài 3 tác dụng trên, dòng điện xoay
chiều còn có tác dụng gì?
HS : Thảo lận nhóm và trả lời

Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng
điện xoay chiều.

GV: hướng dẫn, yêu cầu HS bố trí thí nghiệm
như hình 35.2 và 35.3 (SGK) trao đổi nhóm trả
lời câu hỏi C2.
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát


kĩ để mô tả hiện tượng xảy ra, trả lời câu hỏi
C2


chiều
+ Thí nghiệm 1: dòng điện có tác
dụng nhiệt.
+ Thí nghiệm 2: dòng điện xoay
chiều có tác dụng quang.
+ Thí nghiệm 3: Dòng điện xoay
chiều có tác dụng từ.
Dòng điện xoay chiều còn có tác
dụng sinh
II- Tác dụng từ của dòng điện
xoay chiều.
1- Thí nghiệm
C2: Trường hợp sử dụng dòng
điện không đổi, nếu lúc đầu cực N
của thanh nam châm bị hút thì khi
đổi chiều dòng điện nó sẽ bị đẩy
và ngược laị.
Khi dòng điện xoay chiều chạy
qua ống dây thì cực N của thanh
nam châm lần lượt bị hút, đẩy.



GV: Như vậy tác dụng từ của dòng điện xoay
chiều có điểm gì khác so với dòng điện một
chiều?


HS: Thảo luận và đưa ra KL

Hoạt động 4: Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo
cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay
chiều.
GV giới thiệu: Để đo cường độ và hiệu điện
thế của dòng xoay chiều người dùng vôn kế,
ampe kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~). GV
có thể dành thời gian giải thích kí hiệu. Trên
vôn kế và ampe kế đó 2 chốt nối không cần có
kí hiệu (+), (-).
HS: theo dõi GV thông báo, ghi vở
GV: làm thí nghiệm sử dụng vôn kế, ampe kế
xoay chiều đo cường độ, hiệu điện thế xoay
Nguyên nhân là do dòng điện luân
phiên đổi chiều.
2- Kết luận
Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ
của dòng điện tác dụng lên nam
châm
cũng đổi chiều.
III- Đo cường độ dòng điện và
hiệu điện thế của mạch điện
xoay chiều.





kết luận:


+ Đo hiệu điện thế và cường độ
dòng điện xoay chiều bằng vôn kế
và ampe kế có kí hiệu là AC (hay
~).
chiều.
HS: đọc, ghi các giá trị đo được
GV: Gọi HS nêu lại cách nhận biết vôn kế,
ampe kế xoay chiều, cách mắc vào mạch điện.
HS: Nêu KL
Hoạt động 5: Vận dụng
GV: Yêu cầu cá nhân HS tự trả lời câu C3


hướng dẫn chung cả lớp thảo luận. Nhấn
mạnh HĐT hiệu dụng tương đương với hiệu
điện của dòng điện một chiều có cùng trị số.
HS:Các nhóm hoàn thành C3 và làm theo HD
của GV
+ Kết quả đo không thay đổi khi ta
đổi chỗ hai chốt của phích cắm
vào ổ lấy điện.
IV: Vận dụng
C3:
D. Củng cố :
+ Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì? Trong các tác dụng đó, tác
dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện.
+ Vôn kế và ampe kế xoay chiều có kí hiệu thế nào? Mắc vào mạch điện
như thế nào?

E. Hướng dẫn về nhà:


- Học bài
- Làm bài tập 35 (SBT).

Cách sử dụng Vôn kế

Để sử dụng vôn kế (hay máy đo điện áp) chúng ta làm theo các bước sau:

Bước 1. Cài đặt vôn kế:

Nếu tác dụng và cách sử dụng vôn kế xoay chiều

Đặt thiết bị của bạn để đo điện áp.Hầu hết các thiết bị đo điện áp bằng đồng hồ vạn năng, có thể kiểm tra một số khía cạnh của mạch điện.Nếu thiết bị của bạn có một núm với một vài cài đặt, hãy đặt nó thành một trong các tùy chọn sau:

  • Để kiểm tra điện áp của mạch điện xoay chiều, đặt núm xoay thànhV ~,ACVhoặcVAC.Mạch điện gia dụng hầu như luôn luôn có dòng điện xoay chiều.

Để kiểm tra điện áp của một mạch DC, chọnV-,V —,DCV, hoặcVDC . Pin và thiết bị điện tử cầm tay thường là dòng điện trực tiếp. Bạn đang xem bài viết cách sử dụng vôn kế

Nếu tác dụng và cách sử dụng vôn kế xoay chiều

Chọn một phạm vi trên điện áp dự kiến ​​tối đa.Hầu hết các vôn kế có một số tùy chọn được đánh dấu cho điện áp, vì vậy bạn có thể thay đổi độ nhạy của máy đo để có được phép đo tốt và tránh làm hỏng thiết bị.Nếu thiết bị kỹ thuật số của bạn không có tùy chọn phạm vi, đó là “autoranging” và sẽ tự phát hiện phạm vi chính xác.Nếu không, hãy làm theo các hướng dẫn sau:

  • Chọn một cài đặtcaohơn điện áp dự kiến ​​tối đa.Nếu bạn không biết nên mong đợi điều gì, hãy chọn cài đặt cao nhất để tránh làm hỏng thiết bị.
  • Pin gia dụng thường được dán nhãn với điện áp, thường là 9V trở xuống.
  • Ắc quy ô tô nên ở mức xấp xỉ 12,6V khi được sạc đầy với động cơ.
  • Các cửa hàng gia dụng thường là 240 volt ở hầu hết các nơi trên thế giới và 120 volt ở Mỹ và một số quốc gia khác.
  • mVlà viết tắt của millivolt (1/1000V), đôi khi được dùng để chỉ các thiết lập thấp nhất.

Nếu tác dụng và cách sử dụng vôn kế xoay chiều

Chèn các thử nghiệm dẫn.Vôn kế của bạn nên đi kèm với một đầu dẫn màu đen và một màu đỏ.Mỗi cái có một đầu dò kim loại ở một đầu và một đầu kim loại ở đầu kia cắm vào các lỗ trên vôn kế của bạn.Cắm giắc cắm như sau:

  • Giắc đen luôn cắm vào lỗ có nhãn “COM.”
  • Khi đo điện áp, cắm giắc đỏ vào lỗ có nhãnV(trong số các ký hiệu khác).Nếu không có V, chọn lỗ có số thấp nhất hoặcmA

Bước 2. Đo điện áp

Nếu tác dụng và cách sử dụng vôn kế xoay chiều

Giữ đầu dò an toàn.Không chạm vào đầu dò kim loại trong khi kết nối chúng với mạch điện. Nếu lớp cách điện trông bị mòn hoặc rách, hãy đeo găng tay cách điện hoặc mua dây dẫn thay thế. Bạn đang xem bài viết cách sử dụng vôn kế đo điện áp

  • Hai đầu dò kim loại không bao giờ chạm vào nhau trong khi chúng được kết nối với một mạch, hoặc có thể gây ra tia lửa nghiêm trọng.

Nếu tác dụng và cách sử dụng vôn kế xoay chiều

Cắm đầu dây đo màu đen vào mạch điện. Kiểm tra mạch điện áp bằng cách gắn các dây dẫn song song.Nói cách khác, bạn sẽ chạm vào các đầu dò đến hai điểm một mạch đã đóng, với dòng điện chạy qua nó.

  • Trên pin, chạm vào chì đen đến cực âm.
  • Trong một ổ cắm trên tường, chạm vào chì đen vào lỗ trung tính, ở Mỹ là lỗ dọc lớn hơn hoặc lỗ dọc ở bên trái.
  • Bất cứ khi nào có thể, hãy từ bỏ chì thử màu đen trước khi tiếp tục.Nhiều đầu dò màu đen có một vết nhựa nhỏ có thể dính vào ổ cắm

Nếu tác dụng và cách sử dụng vôn kế xoay chiều

Cắm đầu dò màu đỏ vào lỗ còn lại của mạch. Điều này sẽ hoàn thành mạch song song và làm cho đồng hồ hiển thị điện áp.

  • Trên pin, chạm vào chì đỏ đến cực dương.
  • Trong một ổ cắm trên tường, lắp chì đỏ vào lỗ “nóng” – ở Mỹ, đây là lỗ nhỏ hơn, thẳng đứng hoặc dọc ở bên phải

Nếu tác dụng và cách sử dụng vôn kế xoay chiều

Tăng phạm vi nếu bạn nhận được một đọc quá tải.Ngay lập tức nâng phạm vi lên cài đặt điện áp cao hơn nếu bạn nhận được một trong các kết quả sau, trước khi thiết bị của bạn bị hỏng:

  • Màn hình kỹ thuật số của bạn ghi “OL”, “quá tải” hoặc “1. Lưu ý rằng “1V” là cách đọc thực sự và không có gì phải lo lắng.
  • Kim tương tự của bạn bắn sang phía bên kia của quy mô

Nếu tác dụng và cách sử dụng vôn kế xoay chiều

Điều chỉnh vôn kế nếu cần thiết.Bạn có thể cần điều chỉnh nếu màn hình vôn kế kỹ thuật số đọc 0V hoặc không có gì cả, hoặc nếu kim của vôn kế tương tự hầu như không di chuyển. Bạn đang xem bài viết cách sử dụng vôn kế kiểm tra dòng điện. Nếu vẫn không có đọc, hãy thử làm theo thứ tự sau:

  • Hãy chắc chắn rằng các đầu dò thử nghiệm đều được kết nối với mạch.
  • Nếu bạn đang đo mạch DC và không có kết quả, hãy tìm một núm nhỏ hoặc bật thiết bị có nhãn DC + và DC- và di chuyển nó sang vị trí khác.Nếu thiết bị của bạn không có tùy chọn này, hãy đảo ngược vị trí của các đầu dò đen và đỏ.
  • Giảm phạm vi bằng một cài đặt.Lặp lại nếu cần thiết cho đến khi bạn có được một bài đọc thực sự.

Nếu tác dụng và cách sử dụng vôn kế xoay chiều

Đọc vôn kế.Một vôn kế kỹ thuật số sẽ hiển thị rõ ràng điện áp trên màn hình điện tử của nó.Một vôn kế tương tự phức tạp hơn một chút, nhưng không quá khó một khi bạn học các sợi dây.Tiếp tục đọc để được hướng dẫn.

Nếu tác dụng và cách sử dụng vôn kế xoay chiều

Đo điện áp bằng vôn kế chỉ kim

Nếu tác dụng và cách sử dụng vôn kế xoay chiều

Cài đặt thang đo điện áp phù hợp ứng với mặt số chỉ kim. Chọn một cái phù hợp với cài đặt bạn đã chọn trên núm vôn kế của bạn.Nếu không có kết quả khớp chính xác, hãy đọc từ thang đo đó là bội số dễ dàng của cài đặt.

  • Ví dụ: nếu vôn kế của bạn được đặt thành DC 10V, hãy tìm thang đo DC với số đọc tối đa là 10. Nếu điều này không có sẵn, hãy tìm một vôn có tối đa 50. Bạn đang xem bài viết cách sử dụng vôn kế đo điện áp điện trong nhà

Nếu tác dụng và cách sử dụng vôn kế xoay chiều

Ước tính vị trí của kim dựa trên các số gần đó.Đây là một quy mô tuyến tính giống như một người cai trị.

  • Chẳng hạn, một mũi kim chỉ giữa chừng 30 và 40 cho thấy số đọc 35V.

Nếu tác dụng và cách sử dụng vôn kế xoay chiều

Chia câu trả lời của bạn nếu sử dụng thang đo khác.Bỏ qua bước này nếu bạn đang đọc từ một tỷ lệ phù hợp chính xác với cài đặt của vôn kế của bạn.Mặt khác, sửa lỗi cho sự khác biệt bằng cách chia giá trị tối đa của tỷ lệ in cho cài đặt núm của bạn.Chia số kim chỉ cho câu trả lời của bạn để có điện áp thực tế.

  • Ví dụ: nếu vôn kế của bạn được đặt thành 10V nhưng bạn đang đọc thang đo 50V, hãy tính 50 10 =5.Nếu kim chỉ vào 35V, kết quả thực tế của bạn là 355= 7V.

Các câu hỏi thường gặp:

Hỏi: Tôi có thể kiểm tra dây nối dài bằng vôn kế không?
Có, bạn có thể kiểm tra điện áp bằng cách cắm dây, sau đó đặt đồng hồ của bạn thành ACV (AC Volts) ở thang đo cao hơn điện áp đường dây của bạn. Hoặc đặt đồng hồ đo về phạm vi điện trở thấp nhất và đo riêng từng dây từ phích cắm đến ổ cắm (không được cắm) – nên là 0 cho mỗi dây. Các ngạnh rộng trên phích cắm nên đọc vào khe rộng trên ổ cắm.

Hỏi:Tôi nên làm gì để đặt đồng hồ cho kiểm tra 24v?
Trả lời: Xác định AC hoặc DC. Vì nó thấp, tôi cho rằng ban đầu bạn đang thử pin, nếu vậy thì đó là DC. Sử dụng 200 V DC để kiểm tra.

Hỏi: Máy đo True RMS là gì?
Trả lời: Nó là một công cụ có thể đo dòng điện xoay chiều. Hầu hết trong số này cũng có dạng vạn năng và do đó có thể được sử dụng để đo dòng điện, điện áp và điện trở trên tất cả. Chúng cực kỳ hữu ích để đọc AC (dòng điện xoay chiều) và có thể hữu ích để đo DC (dòng điện trực tiếp).

Hỏi: Những gì đọc volt là đầy đủ cho một pin 6 volt?
Trả lời:
6 volt là giá trị tối đa nó có thể xuất ra. Nó giảm dần theo thời gian và đi đến một giá trị không hợp lệ để vận hành thiết bị được lắp vào. Đây là lý do tại sao đồ chơi có thể tạo ra âm thanh giảm độ cao hoặc thậm chí dừng lại khi pin đạt đến một độ tuổi nhất định.

Hỏi: Làm thế nào tôi có thể kiểm tra các điện trở xấu trên bảng mạch?
Trả lời:Đầu tiên, tắt nguồn điện của mạch (nếu có) và cách ly các điện trở “xấu” khỏi bảng mạch vì nó có thể dẫn đến kết quả không chính xác. Trực quan kiểm tra điện trở và tính toán điện trở của nó và sử dụng giới hạn dung sai trên. Đặt vôn kế / vạn năng của bạn đến phạm vi ohm cao hơn điện trở giới hạn trên của bạn (nghĩa là nếu giới hạn trên của bạn là 1.500 ohms, thì cài đặt của bạn phải ở mức 2.000 ohms) và sau đó kết nối các đầu dẫn thử nghiệm của bạn trên chân của điện trở. Cuối cùng, so sánh bài đọc của bạn với tính toán của bạn. Nếu nó nằm trong phạm vi dung sai thì tốt. Nếu không, nó là xấu.

Hỏi: Có thể đặt một vôn kế vào ổ cắm không?
Trả lời: Không. Bạn không thể làm điều này với một vôn kế trực tiếp tại bất kỳ điểm nào.Thay vào đó, sử dụng một vôn kế xoay chiều và không dính bất cứ thứ gì vào ổ cắm điện bên cạnh phích cắm.

Bạn đang xem bài viết Bạn đang xem bài viết cách sử dụng vôn kế kiểm tra dòng điện trong nhà. Chúc các bạn thành công.