Nếu việc cần làm và không nên làm để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo

Trần Anh

a) Em hãy ghi những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. b) Trong những việc làm trên, việc gì em đã thực hiện được? Việc gì em sẽ làm?

Tổng hợp câu trả lời (1)

Trả lời: a) Những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. - Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo. - Chăm chỉ học hành. - Kính trọng thầy cô giáo dù đã ra trường hoặc không còn học. b) Trong những việc trên em đã và đang cố gắng thực hiện hết tất cả bởi đó là nghĩa vụ cần có của một người học sinh.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Em hãy khoanh vào chữ cái trước những việc làm bảo vệ môi trường trong các việc làm đưới đây: a) Thu gọn túi rác, túi ni lông khi đi cắm trại trong rừng. b) Không vứt vật dễ cháy trong rừng. c) Không vặn loa đài, mở ti vi ầm ĩ. d) Không săn bắt các động vật quý hiếm. đ) Đánh bắt động vật quý hiếm.
  • Em hãy điền các từ ngữ (tiết kiệm, hoài phí, thời giờ) vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp.
  • Em hãy đánh dấu + vào ô trống trước những việc cần làm để tiết kiệm tiền của. a) Chỉ mua những đồ dùng cần thiết. b) Sử dụng đồ dùng nhiều lần. c) Tặng đồ mình không dùng nữa cho các bạn có hoàn cảnh khó khăn. d) Không mua một đồ dùng mới nào cho khỏi tốn tiền. đ) Tái chế đồ cũ để sử dụng vào mục đích khác.
  • Em hãy đặt tên cho mỗi tranh dưới đây và giải thích lí do.
  • Em tán thành hay không tán thành ý kiến nào dưới đây? Vì sao? a) Muốn trung thực trong học tập cần phải tự học bài. b) Không nên giấu dốt, chỗ nào chưa hiểu nên hỏi bài bạn bè và thầy, cô giáo. c) Khi bạn nhờ hướng dẫn, giải thích bài nên vui vẻ, tận tình giúp bạn. d) Nếu bạn bè và cô giáo không biết về hiện tượng không trung thực trong học tập thì không cần thiết phải nói ra. đ) Người trung thực trong học tập là người có lòng tự trọng và dũng cảm. e) Người trung thực trong học tập là người ham học hỏi, luôn muốn tiến bộ và tự lập.
  • Em hãy bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến dưới đây em tán tành hay không tán thành? a) Lịch sự là thể hiện tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình b) Chỉ cần lịch sự với khách lạ. c) Chỉ các bạn nam mới cần cư xử lịch sự với các bạn nữ.
  • Em hãy cùng các bạn trong nhóm tìm địa chỉ của những người có hoàn cảnh khó khăn ở gần nơi em ở và lập kế hoạch giúp đỡ họ theo mẫu sau:
  • Điền các từ ngữ (biết ơn, người lao động) vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp
  • Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những ý kiến em cho là đúng. a) Công trình công cộng không phải của riêng mình nên không cần giữ gìn. b) Giữ gìn công trình công cộng là thể hiện ý thức bảo vệ của công. c) Chỉ người lớn mới có khả năng bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng. d) Bảo vệ, giữ gìn các điểm vui chơi, giải trí công cộng là tạo điều kiện để trẻ em thực hiện quyền vui chơi, giải trí.
  • Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng và thực hiện một dự án về việc bảo vệ, giữ gìn một công trình công cộng ở địa phương

Tham khảo giải bài tập hay nhất

  • Giải Đạo đức lớp 4
  • Giải Vở bài tập Đạo Đức lớp 4

Loạt bài Lớp 4 hay nhất

xem thêm

Những việc làm cần thiết của học sinh để tỏ lòng kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo:

-Lịch sự lễ phép, ngoan ngoãn vâng lời thầy cô

-Hăng sáy phát biểu, tích cực trả bài

-Làm bài tập đầy đủ, cố gắng vươn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức

-Chăm chú nghe thầy cô giáo giảng bài

-Động viên các bạn trong lớp cùng cố gắng chăm chỉ học tập để đem lại niềm vui cho thầy cô và cả lớp.

=> Sẽ được mọi người, thầy cô yêu thương đến ta, và ta sẽ khiến các thầy cô giáo vui, không phụ lòng thầy cô đã nuôi nấng ta nên người.

a) Những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.

   - Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo.

   - Chăm chỉ học hành.

   - Kính trọng thầy cô giáo dù đã ra trường hoặc không còn học.

 b) Trong những việc trên em đã và đang cố gắng thực hiện hết tất cả bởi đó là nghĩa vụ cần có của một người học sinh.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

 Em hãy viết một đoạn văn hoặc vẽ tranh về chủ đề “Biết ơn thầy giáo, cô giáo”

Xem đáp án » 10/06/2020 1,317

Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống dưới đây? Vì sao?

  a) Em thấy thầy giáo, cô giáo em hôm nay bị mệt nhưng vẫn cố đến lớp dạy.

  b) Trường em tổ chức phong trào thi đua học tốt chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11.

  c) Các bạn rủ em gửi thiếp chúc Tết thầy giáo, cô giáo cũ, nay đã chuyển sang dạy ở trường khác,

Xem đáp án » 10/06/2020 719

Hãy tìm hiểu nội dung các tranh dưới đây và đặt tên cho mỗi tranh.

Xem đáp án » 10/06/2020 396

 Em tán thành hay không tán thành ý kiến nào dưới đây? Vì sao?

  a) Chỉ cần biết ơn những thầy cô giáo đang dạy mình.

  b) Dạy học là trách nhiệm của các thầy cô giáo, không cần thiết biết ơn.

  c) Em học giỏi là do em chăm chỉ học tập, là công sức của em, chứ không phải công sức của các thầy cô giáo.

  d) Học giỏi là tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo

Xem đáp án » 10/06/2020 386

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

  • Giải Vở Bài Tập Đạo Đức Lớp 4
  • Sách Giáo Khoa Đạo Đức Lớp 4
  • Sách Giáo Viên Đạo Đức Lớp 4
  • Vở Bài Tập Đạo Đức Lớp 4

Câu 1 trang 21 Đạo Đức 4: Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống trên sẽ làm gì khi nghe Vân nói

Trả lời:

– Các bạn sẽ hưởng ứng Vân cùng nhau đến thăm cô giáo.

Câu 2 trang 21 Đạo Đức 4: Nếu em là học sinh cùng lớp đó, em sẽ làm gì? Vì sao?

Trả lời:

– Em sẽ cùng mọi người mua hoa quả đến thăm cô giáo, giúp đỡ cô dọn nhà.

Bài 1 trang 22 Đạo Đức 4: Việc làm nào trong các tranh dưới đây thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo?

Trả lời:

– Bức tranh 1, 2 và 4 thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

– Bức tranh 3 không thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. Dù cô không dạy lớp mình nhưng vẫn là cô giáo và cần phải tôn trọng cô.

Bài 2 trang 22 Đạo Đức 4: Những việc làm dưới đây thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo:

a) Chăm chỉ học tập.

b) Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài.

c) Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học.

d) Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường.

đ) Lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

e) Chúc mừng thầy giáo, cô giáo nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam

g) Chia sẻ với thầy giáo, cô giáo những lúc khó khăn

Ngoài những việc trên, theo em còn cần làm những việc gì khác để bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo?

Trả lời:

– Những việc làm thể hiện lòng biết ơn với thầy giáo cô giáo: a, b, d, đ, e và g.

– Việc làm c là không thể hiện lòng biết ơn với thầy cô giáo. Do việc mất trật tự làm ảnh hưởng đến tiết học của cô và các bạn khác làm mọi người không tập trung học được.

Bài 3 trang 23 Đạo Đức 4: Em hãy kể một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo.

Trả lời:

Người cô “bao che”

Đây là một câu chuyện có thật, chuyện kể về sự khoan dung của cô với học trò của mình. Chắc hẳn chúng ta đều đã từng có một thời ham chơi không chịu học tập và tôi cũng vậy. Cô tên là Hạnh, là cô giáo dạy toán của lớp tôi. Hôm đó, là ngày đầu tiên tôi đến lớp học thêm của cô. Nhưng thay vì đi học, tôi đi chơi điện tử với thằng bạn thân của mình và đã nghĩ sẵn lí do nghỉ học của mình “Buổi sau em mới đến học cô ạ”. Ngay tuần đó là buổi họp phụ huynh thường niên và mẹ tôi đã hỏi thăm tình hình học tập của tôi khi đến lớp học thêm của cô. Và thật bất ngờ cô đã trả lời “Cháu buổi đầu học rất tập trung, em cứ yên tâm”. Thật không thể ngờ khi cô đã bao che cho tôi như vậy. Cô bảo tôi rằng: “Cô giúp em lần này, hi vọng lần sau em sẽ không thế nữa, cố gắng học lên và đừng phụ lòng của mẹ em”. Cuối kì từ một học sinh với điểm trung bình toán tôi đã lên điểm giỏi, đỗ đại học với điểm số tốt. Cảm ơn cô rất nhiều, cô giáo của em.

Bài 4 trang 23 Đạo Đức 4: Em hãy viết, vẽ, kể chuyện hoặc cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

Trả lời:

Nếu việc cần làm và không nên làm để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo

Bài 5 trang 23 Đạo Đức 4: Sưu tầm các bài hát, thơ, truyện, ca dao, tục ngữ nói về công lao của các thầy giáo, cô giáo.

Trả lời:

– Tiên học lễ, hậu học văn

– Bán tự vi sư, nhất tự vi sư

– Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy

– Không thầy đố mày làm nên

– Học thầy không tày học bạn

– Một kho vàng không bằng một nang chữ

– Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.