Những câu hỏi hay về văn học dân gian năm 2024

Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức: – Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi‎ ý‎ sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao...

Đọc tiếp

Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức:

– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi‎ ý‎ sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại. b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ. c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích.

Trong những câu sau câu nào nêu khái niệm đúng nhất về văn học dân gian? A. Văn học dân gian là những sáng tác cá nhân, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân. B. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân. C. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, mang tính sáng tạo của cá nhân cao. D. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, lưu truyền trong...

Câu 1 : Khi Tấm bị giết, không thấy Bụt hiện lên giúp đỡ Tấm nữa. Tác giả dân gian muốn nói lên điều gì?

  1. Bụt không có khả năng giúp đỡ trong hoàn cảnh này.
  1. Không ai được giúp đỡ suốt đời.
  1. Con người phải tự đấu tranh để giành hạnh phúc.
  1. Người tốt sẽ nhận được kết cục bi đát khi quá tin vào người xấu.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : C

Câu 2 : Câu nào sau đây không nằm trong định nghĩa văn học dân gian?

  1. Văn học dân gian hình thành, tồn tại, phát triển nhờ tập thể.
  1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.
  1. Văn học dân gian có ngôn từ bác học được các tầng lớp trí thức tham gia sáng tạo nên.
  1. Văn học dân gian gắn bó mật thiết với các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : C

Câu 3 : Âm hưởng nổi bật thường thấy của thể loại sử thi là gì?

  1. Hùng tráng
  1. Bi thương
  1. Ngân vang
  1. Tha thiết

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : A

Câu 4 : Yếu tố nào tạo nên sự khác biệt giữa thể loại truyện ngụ ngôn so với thể loại truyện cổ tích loài vật?

  1. Sự chân thực của câu chuyện.
  1. Sự hư cấu tưởng tượng.
  1. Bài học triết lí nhân sinh rút ra từ câu chuyện.
  1. Bài học đạo đức rút ra từ câu chuyện.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : C

Câu 5 : Ca dao chủ yếu ra đời trong hoàn cảnh nào?

  1. Chiến đấu
  1. Học tập
  1. Lao động
  1. Nghi lễ

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : C

Câu 6 : Qua đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây, có thể thấy Đăm Săn thuộc kiểu nhân vật gì?

  1. Nhân vật anh hùng văn hóa.
  1. Nhân vật anh hùng sử thi.
  1. Nhân vật anh hùng sử thi và anh hùng chiến trận.
  1. Nhân vật anh hùng chiến trận.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : C

Câu 7 : Tục ngữ là những bài học về điều gì?

  1. Đối nhân, xử thế
  1. Nhân cách
  1. Đạo đức
  1. Vấn đề thiện – ác

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : A

Câu 8 : Loại nhân vật trữ tình nào xuất hiện phổ biến trong các bài ca dao than thân?

  1. Người lính thú
  1. Người phụ nữ
  1. Người chinh phụ
  1. Người nông dân

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : B

Câu 9 : Chủ đề của Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy là gì?

  1. Dựng nước và giữ nước
  1. Nguồn gốc dân tộc
  1. Giải thích thiên nhiên
  1. Tình yêu đôi lứa

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : A

Câu 10 : Nhiều chi tiết quan trọng trong truyện cổ tích mang tính gì?

  1. Bất ngờ
  1. Hấp dẫn
  1. Độc đáo
  1. Kỳ ảo

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : D

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 chọn lọc, có đáp án hay khác:

  • Trắc nghiệm bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ 10 đến hết thế kỉ 19
  • Trắc nghiệm bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
  • Trắc nghiệm bài Tỏ lòng (Thuật hoài)
  • Trắc nghiệm bài Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)
  • Trắc nghiệm bài Tóm tắt văn bản tự sự

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
  • Những câu hỏi hay về văn học dân gian năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Những câu hỏi hay về văn học dân gian năm 2024

Những câu hỏi hay về văn học dân gian năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Em biết gì về văn học dân gian?

Văn học dân gian hay văn học truyền miệng là văn học được đọc và viết, trái ngược với văn học viết, mặc dù nhiều tác phẩm văn học truyền miệng đã được ghi lại bằng chữ viết. Văn học dân gian không có một định nghĩa tiêu chuẩn nào, vì các nhà nghiên cứu thường có những mô tả khác nhau cho loại hình văn học này.

Có bao nhiêu thể loại văn học dân gian?

– Văn học dân gian Việt Nam bao gồm 12 thể loại chính: thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.

Văn học dân gian là gì lớp 10?

  1. Định nghĩa văn học dân gian: Văn học dân gian là những tác do nhân dân sáng tạo trong quá trình học tập, sinh hoạt, mang tính tập thể, tính truyền miệng, nhằm phục vụ các sinh hoạt tinh thần của tầng lớp bình dân trong xã hội.

Tính truyền miệng của văn học dân gian là gì?

- Tính truyền miệng: truyền miệng là phương thức sáng tác cũng như lưu truyền của văn học dân gian. Từ xa xưa khi dân tộc chưa có chữ viết việc truyền tai nhau những câu chuyện, những bài hát, câu đối,... đã trở thành liều thuốc giúp xua tan mệt nhọc, bộn bề trong công việc.